Kiểm tra bài cũ + Phát biểu định lý 1, định lý 2 về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.. + Dùng thước thẳng và compa vẽ đường trung trực a của đoạn thẳng BC... d Bài toán Ch
Trang 1Môn HÌNH HỌC 7
Trang 2Kiểm tra bài cũ
+ Phát biểu định lý 1, định lý 2 về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
+ Dùng thước thẳng và compa vẽ đường trung trực a của đoạn thẳng BC
K
Trang 3d
Bài toán
Cho tam giác ABC cân tại A, d là đường trung trực
của cạnh BC Chứng minh rằng: Ad hay d cũng là
đường trung tuyến ứng với cạnh BC của tam giác ABC.
GT KL
ABC cân tại A
d BC tại trung điểm M Ad (hay d là đường trung tuyến) Chứng minh
ABC cân tại A nên AB = AC
A nằm trên đường trung trực d của cạnh BC (tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng) hay Ad
Vậy d là đường trung tuyến ứng với cạnh BC của tam giác ABC
Trang 4? Dùng thước và compa , dựng ba đường trung
trực của một tam giác Em có nhận thấy ba đường này cùng đi qua một điểm không ?
Trang 53 9
12
6
2
5
1 11
4 7
8
10
3 9
12
6
2
5
1 11
4 7
8
10
Hết giờ
Bài tập 53/ trang80
Ba gia đình quyết định đào chung một cái giếng Phải chọn vị trí của
giếng ở đâu để các khoảng cách từ giếng đến các nhà bằng nhau ?
Trang 6Bµi tr¾c nghiÖm
Điền kí hiệu đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống:
1 Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là đường tròn đi
qua ba đỉnh A, B, C của tam giác đó
2 Trong một tam giác, đường trung trực của cạnh đáy đồng
thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này
3 Ba đường trung trực của một tam giác cùng đi qua một
điểm Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó
4 Mỗi tam giác có ba đường trung trực
5 Tập hợp các điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng
là đường trung trực của đoạn thẳng đó
§
S
S
§
§