Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
91,5 KB
Nội dung
tuần 29 Thứ hai ngày 3 tháng 4 năm 2006 tập đọc đờng đi sa pa i. mục đích yêu cầu 1. Kĩ năng : - Đọc lu loát , trôi chảy toàn bài . Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng . 2.Kiến thức . - Hiểu những từ ngữ khó trong bài . - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi vẻ đẹp đọc đáo của Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nớc . 3. Thái độ : GD tình yêu quê hơng đất nớc . ii. đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK . iii. các hoạt động dạy học A. Kiểm tra : HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài con sẻ. b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn 2-3 lợt . - GV kết hợp giúp HS đọc đúng các từ khó ,hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú thích cuối bài . - Hớng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu dài khó. - HS luyện đọc theo cặp . - Một , hai HS đọc cả bài . - GV đọc diễn cảm toàn bài . b. Tìm hiểu bài -HS đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi: ? Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh , về ngời . Hãy miêu tả lại những điều em hình dung đợc về mỗi bức tranh . - 3 HS phát biểu - HS khác nhận xét , bổ sung . - GV nhận xét . - GV giảng : Mỗi đoạn văn nói lên một nét đẹp đặc sắc , diệu kì của Sa Pa . Qua ngòi bút của tác giả ngời đọc nh cùng du khách thăm Sa Pa , đợc tận mắt chiêm ngỡng vẻ đẹp thiên nhiên và con ngời Sa Pa . - GV hỏi : Em hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho chúng ta điều gì về Sa Pa ? - GV ghi ý chính của từng đoạn . - GV hỏi : Những bức tranh bằng lời mà tác giả vẽ ra trớc mắt thật sinh động và hấp dẫn . Điều đó thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả .Theo em những chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế ấy của tác giả ? - Vì sao tác giả gọi Sa PA là món quà tặng diệu kì của thiên nhiên ? - Qua bài văn tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh Sa Pa nh thế nào ? - Hãy nêu ý chính của bài văn . - GV kết luận ghi ý chính lên bảng . c, Hớng dẫn đọc diễn cảm - Năm HS nối tiếp nhau đọc các đoạn của bài . GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc của bài văn và thể hiện diễn cảm . - GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn Xe chúng tôi lao , chùm đuôi cong lớt thớt liễu rủ . -Tổ chức cho học sinh đọc thuộc lòng đoạn 3 . 3. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học . - Dặn học sinh về nhà đọc thuộc lòng đoạn 3 , chuẩn bị bài Trăng ơi từ đâu đến ? chính tả ( Nghe- viết ) ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4 ? phân biệt ch / tr hoặc êt/ êch i. mục tiêu 1. Kiến thức : Nghe - viết chính xác , đẹp bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4, ? . 2. Kĩ năng : Viết đúng tên riêng nớc ngoài . làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch ( hoặc êt/ êch ) 3. Thái độ : Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch. ii. đồ dùng học tập HS chuẩn bị vở Bài tập Tiếng Việt. iii. các hoạt động dạy học A. KTBC : GV đọc 2 HS viết bảng , lớp viết vở nháp b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của giờ học cần đạt. 2. Hớng dẫn HS nhớ-viết - GV đọc bài cần nghe - viết . - GV hỏi: + Đầu tiên ngời ta cho rằng ai đã nghĩ ra các chữ số ? = Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số ? Mẩu chuyện có nội dung là gì? - HS tìm từ khó và dễ lẫn khi viết chính tả . - Viết chính tả - Soát lỗi , thu và chấm bài 3. Hớng dẫn HS làm các bài tập chính tả . Bài tập 2 (lựa chọn) - GV nêu yêu cầu của bài tập ,chọn phần a. - 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vở bài tập . - Gv nhận xét và kết luận lời giải đúng . Bài tập 3 : - HS đọc yêu cầu của bài tập . - HS đọc thầm , trao đổi theo cặp . - GV gọi Hs đọc đoạn văn hoàn chỉnh , HS khác nhận xét , sửa chữa . - Nhận xét , kết luận lời giải đúng . 4. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà xem kại bài tập 2b, ghi nhớ các hiện tợng chính tả để không mắc lỗi khi viết . Thứ t ngày 5 tháng 4 năm 2006 luyện từ và câu mở rộng vốn từ : Du lịch thám hiểm i. mục đích yêu cầu 1. Kĩ năng Mở rộng và , hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm : Du lich Thám hiểm 2. Kiến thức - Biết một số từ chỉ địa danh , phản ứng trả lời trong trò chơi Du lịch trên sông 3. Thái độ : HS yêu thích du lịch và thám hiểu những miền đất lạ . - ii. đồ dùng dạy học - Bảng phụ choHS làm bài tập . iii. các hoạt động dạy học A. KTBC . - HS lên bảng đặt cauu hỏi : Ai làm gì? Ai thế nào ? Ai làm gì? -HS nhận xét , GV đánh giá . b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học . 2.Thực hành . Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài . - Yêu cầu HS trao đổi , tìm câu trả lời đúng . - HS trình bày ý kiến của mình trớc lớp . - Lớp nhận xét , giáo viên đánh giá . - Yêu cầu HS đặt câu với từ Du lịch. Bài 2: - HS nêu yêu cầu của bài tập . - Yêu cầu HS trao đổi , tìm câu trả lời đúng . - Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trớc chữ cái chỉ ý đúng . - Nhận xét , kết luận lời giải đúng . - Yêu cầu HS đặt câu với từ thám hiểm . Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài tập . -GV hớng dẫn HS làm bài . HS suy nghĩ làm bài - HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi . - Lớp nhận xét, bổ sung . - GV kết luận : Câu tục ngữ Đi một ngày đàng học một sàng khôn . Nghĩa đen : Một ngày đi là một ngày thêm hiểu biết , học đợc nhiều điều hay. Nghĩa báng : Chịu khó hào vào cuộc sống , đi đây đi đó , con ngời sẽ hiểu biết nhiều , sớm khôn ra . - Yêu cầu HS nêu tình huống có thể sử dụng câu tục ngữ trên . Bài 4: - HS đọc yêu cầu nội dung của bài tập . - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Du lịch trên sông bằng hình thức Hái hoa dân chủ . - GV nêu cách chơi . - Gv tổ chức cho HS chơi . - Nhận xét , tổng kết nhóm thắng cuộc . - Yêu cầu HS đọc hành tiếng câu đố và câu trả lời . 3. Củng cố , dặn dò Nhận xét tiết học . kể chuyện đôi cánh của ngựa trắng i. mục đích yêu cầu 1. Kiến thức : HS nắm đợc nội dung câu chuyện . Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện : Phải mạnh dạn đi đây đó , mới mở rộng tầm hiểu biết , mới mau khôn lớn , vững vàng . 2. Kĩ năng : + Rèn kĩ năng nói : Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ .HS kể lại đợc câu chuyện , có thể phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt một cách tự nhiên. + Rèn kĩ năng nghe : Chăn chú nghe cô kể chuyện , nhớ cốt truyện.Nghe bạn kể : nhận xét , đánh giá đúng lời kể của bạn ; kể tiếp đợc lời bạn. 3. Thái độ : Mạnh dạn , tự nhiên khi nói trớc đông ngời . ii. đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ truyện iii. các hoạt động dạy học A. KTBC: Gọi 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện đã chứng kiến , tham gia ở tuần trớc . b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp 2. GV kể chuyện . GV kể lần 1 , HS nghe . GV kết hợp giải nghĩa từ khó trong truyện . GV kể chuyện lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ . 3. Hớng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . -Một HS nêu yêu cầu của bài kể chuyện . a.Kể chuyện trong nhóm : -Kể chuyện trong nhóm :HS kể chuyện từng đoạn trong nhóm , trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện . b. Thi kể trớc lớp . - 2,3 nhóm HS thi kể trớc lớp toàn bộ câu chuyện , Nêu ý nghĩa câu chuyện . -Các nhóm khác nghe và nhận xét nhóm bạn kể chuyện . -Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện . -Lớp nhận xét , bình chọn nhóm , cá nhận kể hay nhất . GV hỏi : Vì sao Ngựa trắng xin mẹ đợc đi xa cùng với Đại Bàng Nói ? Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng những gì ? 4. Củng cố , dặn dò . - GV nhận xét tiết học. Dăn HS xem trớc nội dung bài kể chuyện tiết tuần sau. Thứ ba ngày 4 tháng 4 năm 2006 tập đọc TrĂng ơi từ đâu đến ? I. Mục đích, yêu cầu 1.Kĩ năng : - Đọc đúng từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ . - Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ , cuối mỗi dòng thơ nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả , gợi cảm . 2. Kiến thức: -Hiểu các từ ngữ khó trong bài :diẹu kì , -Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến , sự gần gũi của nhà thơ với trăng . 3. Thái độ . Học thuộc lòng bài thơ . II. Đồ dùng dạy - học Tranh minh hoạ bài III. Các hoạt động dạy - học A - Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Dù sao trái đất vẫn quay trả lời câu hỏi về nội dung bài . B - Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a.Luyện đọc - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ 2-3 lợt . - GV kết hợp giúp HS sửa lỗi phát âm,hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú thích cuối bài . - Hớng dẫn HS ngắt nhịp thơ - HS luyện đọc theo cặp . - Một , hai HS đọc cả bài . - GV đọc diễn cảm toàn bài . b. Tìm hiểu bài HS trả lời câu hỏi : ? Trong hai khổ thơ đầu trăng đợc so sánh với những gì? ? Vì sao tác giả nghĩ trăng tới từ cánh đồng xa , từ biển xanh? GV giảng bài GV yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 3,4 trả lời câu hỏi : ? Trong 4 khổ thơ tiếp vầng trăng gắn với những đối tợng cụ thể . Đó là những gì, những ai ? ? Những đối tợng mà tác giả đa ra có ý nghĩa nh thế nào đối với cuộc sống của tuổi thơ ? GV giảng bài : HS đọc lại toàn bài và và cho biết bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hơng đất nớc nh thế nào ? ? Câu thơ nào cho thấy rõ nhất tình yêu , lòng tự hào về quê hơng của tác giả . HS nêu ý chính của bài . c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm vag học thuộc lòng bài . -HS tiếp nối nhau đọc các khổ thơ . -GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu - HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ . 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 6 tháng 4 năm 2006 tập làm văn luyện tập tóm tắt tin tức i. mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Ôn tập cách tóm tắt tin tức đã học . 2.Kĩ năng: - Thực hành cách tóm tắt tin tức đã biết , đã nghe , đã đọc . 3. Thái độ : HS yêu thích đọc sách và tìm hiểu thông tin qua sách . ii. đồ dùng dạy học Mỗi HS chuẩn bị một tin trên báo . iii. các hoạt động dạy học A. KTBC : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : trực tiếp 2. Thực hành Bài 1,2: - HS đọc yêu cầu của bài tập . - Yêu cầu HS tự làm bài . - HS dán phiếu lên bảng , cả lứop nhận xét , bổ sung . - GV nhận xét kết luận về tóm tắt đúng . - GV cho điểm hS làm tốt . - HS dới lớp trình bày bài làm của mình . Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập . - Kiểm tra HS chuẩn bị tin tức . - Yêu cầu Hs tự làm bài . - Gọi Hs trình bày . - Nhận xét , cho điểm HS làm tốt . 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới . luyện từ và câu giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu , đề nghị i. mục đích yêu cầu 1.Kiến thức : Hiểu thế nào là lời nhờ cậy , yêu cầu , đề nghị lịch sự . Hiểu tại sao phải giữ phép lịch sự khi bày tỏ , đề nghị . 2.Kĩ năng : Biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu ,đề nghị . ii. đồ dùng dạy học Vở bài tập tiếng Việt . iii. các hoạt động dạy học A KTBC : b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học . 2. Tìm hiểu ví dụ . Bài tập 1 - Một HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1 GV yêu cầu HS đọc thầm tìm các câu nêu yêu, đề nghị . - HS suy nghĩ, làm bài . - HS phát biểu ý kiến . - GV nhận xét . Bài 3. GV hỏi: Em có nhận xét gì về cách nêu yêu cầu , đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa ? ( bạn Hùng nói trống không , yêu cầu bất lịch sự với bác hai, Bạn Hoa yêu cầu lịch sự với bác Hai ) GV Khết luận về phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu , đề nghị . Bài 4: GV hỏi : ? Theo em , nh thế nào là lịch sự khi yêu cầu , đề nghị ? ? Tại sao cần phải giữ phép lịch sự khi yêu cầu , đề nghị ? 3. Ghi nhớ . - GV gọi HS đọc ghi nhớ . - HS nói các yêu cầu , đề nghị để minh hoạ cho ghi nhớ . 4. Luyện tập . Bài tập 1: - Một HS đọc nội dung bài tập. - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp . - HS suy nghĩ, làm bài . . tuần 29 Thứ hai ngày 3 tháng 4 năm 2006 tập đọc đờng đi sa pa i. mục đích yêu cầu 1. Kĩ năng : - Đọc