1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 15.doc

24 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 253,5 KB

Nội dung

tuần 15 Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2005 tập đọc cánh diều tuổi thơ i. mục đích yêu cầu 1. Kĩ năng : - Đọc trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết , thể hiện niềm vui của đám trẻ khi chơi thả diều . 2.Kiến thức . 2 - Hiểu từ ngữ trong bài - Hiểu ý nghĩa của bài : Niềm vui sớng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều , ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời . 3. Thái độ : Yêu thích những trò chơi dân gian . ii. đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK . iii. các hoạt động dạy học A. KTBC: Gọi 2 HS đọc bài Chú Đất Nung , trả lời câu hỏi trong SGK b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn 2-3 lợt . - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú thích cuối bài . - Hớng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu dài khó. - HS luyện đọc theo cặp . - Một , hai HS đọc cả bài . - GV đọc diễn cảm toàn bài . b. Tìm hiểu bài -HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: ? Tác giả đẫ chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ? ? Trò chơi thả diều đã đem lại cho các em những niềm vui lớn nh thế nào ? ? Trò chơi thả diều đã đem lại cho các em những ớc mơ đẹp lớn nh thế nào ? ?Qua các câu mở đầu và kết bài , tác giả muốn nói gì về cánh diều tuổi thơ . ? Nội dung chính của bài tập đọc là gì ? c, Hớng dẫn đọc diễn cảm - Năm HS nối tiếp nhau đọc các đoạn của bài . GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc của bài văn và thể hiện diễn cảm . - GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn Tuổi thơ của tôi những vì sao sớm -Tổ chức cho học sinh đọc đoạn văn và toàn bài văn . 3. Củng cố , dặn dò - Trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng những gì? - GV nhận xét tiết học . chính tả ( nghe viết ) cánh diều tuổi thơ phân biệt tr/ ch , thanh hỏi / thanh ngã i. mục tiêu 1. Kiến thức : Nghe - viết lại chính xác , trình bày đúng một đoạn trích trong baì Cánh diều tuổi thơ. 2. Kĩ năng : Tìm đúng , viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr / ch ( hoặc có thanh hỏi / thanh ngã ) để điền vào chỗ trống , hợp với nghĩa đã cho . 3. Thái độ : Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch. ii. đồ dùng học tập HS chuẩn bị mỗi em một đồ chơi. iii. các hoạt động dạy học A. KTBC : GV gọi 2 HS lên bảng lớp , lớp viết vở nháp : sáng láng , sát sao , xấu xí , sảng khoái . b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của giờ học cần đạt. 2. Hớng dẫn HS nghe-viết - GV đọc 1 đoạn văn cần nghe - viết trong bài Cánh diều tuổi thơ . - ? Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sớng nh thế nào ? - HS tìm từ khó và dễ lẫn khi viết chính tả . - HS nêu cách trình bày đoạn văn. - GV đọc từng câu hoặc một bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. GV đọc cho HS soát lại bài . - GV chấm 7-10 bài . Nhận xét chung . 3. Hớng dẫn HS làm các bài tập chính tả . Bài tập 2 ( lựa chọn ) - GV nêu yêu cầu của bài tập , HS làm phần a . - HS tự tìm tên các đồ chơi , trò chơi có chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch . - Đại diện từng HS đọc lại những từ mình vừa tìm đợc . - GV cùng cả lớp nhận xét . Bổ sung . Bài tập 3 - GV nêu yêu cầu của bài tập . - HS làm theo nhóm , HS tự giới thiệu đồ chơi của mình cho các bạn trong nhóm .Miêu tả lại đồ chơi của mình cho các bạn nghe . - HS trình bày trớc lớp , khuyến khích học sinh vừa trình bày vừa kết hợp cử chỉ , điệu bộ . - GV cùng cả lớp nhận xét 4. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS vè nhà xem kại bài tập 2b, ghi nhớ các hiện tợng chính tả để không mắc lỗi khi viết . Thứ t ngày 14 tháng 12 năm 2005 luyện từ và câu mở rộng vốn từ : đồ chơi , trò chơi i. mục đích yêu cầu 1. Kĩ năng - Biết tên một số trò chơi , đồ chơi có lợi cho trẻ em . 2. Kiến thức Biết những đồ chơi , trò chơi có lợi hay có hại cho trẻ em . Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm , thái độ của con ngời khi tham gia trò chơi. 3. Thái độ : Học sinh có ý thức tìm hiểu từ ngữ , thành ngữ , tục ngữ thuộc chủ đề . ii. đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ các trò chơi SGK iii. các hoạt động dạy học A. KTBC : Gọi một HS lên bảng làm bài 1 , một HS lên bảng làm bài 2 . b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học . 2. Hớng dẫn HS làm bài tập *Bài 1 HS đọc yêu cầu của bài. Giáo viên treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS quan sát nói tên đồ chơi hoặc trò chơi trong tranh. Yêu cầu HS phát biểu , bổ sung. Nhận xét , kết luận lới giải đúng . *Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài. - Giáo viên yêu cầu HS làm việc theo nhóm tìm từ ngữ chỉ các đồ chơi và trò chơi khác - Học sinh báo cáo kết quả . -GV đa ra kết luận. *Bài 3: HS đọc yêu cầu bài . HS thảo luận cặp đôi nội dung bài HS trình bày kết quả . Lớp nhận xét , giáo viên đánh giá . Bài 4: HS đọc yêu cầu HS phát biểu ý kiến của mình . Lớp nhận xét, bổ sung . 3. Củng cố , dặn dò - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau kể chuyện Kể chuyện đã nghe , đã đọc . i. mục đích yêu cầu 1. Kiến thức : Hiểu ý nghĩa truyện các bạn kể . 2. Kĩ năng : + Rèn kĩ năng nói : HS chọn đợc câu chuyện đã nghe , đã đọc về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em + Hiểu câu chuyện ( đoạn truyện ). Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện . + Rèn kĩ năng nghe : Chăn chú nghe bạn kể chuyện . Nhận xét đúng lời kể của bạn . 3. Thái độ : Yêu thích môn học , ii. đồ dùng dạy học Truyện đọc lớp 4 iii. các hoạt động dạy học A. KTBC: Gọi 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện Búp bê của ai ? bằng lời kể của búp bê b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp 2. H ớng dẫn HS kể chuyện a. Hớng dẫn HS hiểu yêu cều của bài tập - HS đọc yêu cầu của bài trong sách giáo khoa . - GV viết đề bài lên bảng , gạch chân dới nhừng từ ngữ quan trọng , HS xác định yêu cầu đề . - HS quan sát tranh minh hoạ SGK . - GV lu ý HS kể câu chuyện trong SGK không đợc điểm cao. - HS nối tiếp nhau giới thiệu câu truyện mình kể . 3. HS thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - GV nhắc HS kể câu chuyện phải có đầu có cuối.Câu chuyện - Một số HS nối tiếp nói về hớng xây dựng cốt truyện của mình . a. Kể chuyện theo cặp Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện , trao đôi về ý nghĩa câu chuyện . GV đến từng nhóm , nghe HS kể , hớng dẫn , góp ý . b. Thi kể chuyện trớc lớp - Hai , ba HS kể trớc lớp . - Mỗi em kể xong , nói ý nghĩa câu chuyện , trả lời câu hỏi của thầy cô , bạn bè - Cả lớp bình chọn cá nhân kể chuyện hay nhất , có câu chuyện hay nhất . 4. Củng cố , dặn dò . - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS xem trớc nội dung bài kể chuyện tiết tuần sau. Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2005 tập đọc tuổi ngựa I. Mục đích, yêu cầu 1.Kĩ năng : Đọc trôi chảy , rõ ràng . Đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng , hào hứng 2. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy , thích du ngoạn nhiều nơinhng cậu yêu mẹ , đi đâu cũng nhớ đờng về với mẹ . 3.Thái độ: Biết nhớ công ơn sinh thành và nuôi dỡng của cha mẹ . II. Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy - học A - Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Cánh diều tuổi thơ trả lời câu hỏi 3, 4 trong SGK. B - Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a.Luyện đọc - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ 2-3 lợt . - GV kết hợp giúp HS sửa lỗi phát âm,hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú thích cuối bài . - Hớng dẫn HS ngắt hơi đúng nhịp thơ . - HS luyện đọc theo cặp . - Một , hai HS đọc cả bài . - GV đọc diễn cảm toàn bài . b. Tìm hiểu bài HS đọc khổ thơ 1 ? Bạn nhỏ tuổi gì ? ? Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào ? HS đọc khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi : ? Con ngựa theo ngọn gió đi chơi những đâu ? HS đọc khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi : Điều gì hấp dẫn con ngựa trên những cánh đồng hoa? HS đọc khổ thơ 4 và trả lời câu hỏi : ? Trong khổ thơ 4 con ngựa nhắn nhủ mẹ điều gì ? ? nếu vễ một bức tranh minh hoạ bài thơ này em sẽ vẽ những gì ? c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm - HS tiếp nối nhau đọc bài thơ - GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn một khổ thơ tiêu biểu . - HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ . 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS đọc lại bai và chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày15 tháng 12 năm 2005 tập làm văn luyện tập miêu tả đồ vật i. mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn , sự sen kẽ giữa lời tả và lời kể . 2.Kĩ năng: - HS luyện tập phân tích cấu tạo ba phần ( mở bài , thân bài , kết bài ) của một bài văn miêu tả đồ vật , trình tự miêu tả . - HS luyện tập lập dàn ý một bài văn miêu tả ( tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay ) 3. Thái độ : ý thức học tập và yêu thích môn học. ii. đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi dàn ý iii. các hoạt động dạy học A. KTBC : Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ tiết trứớc . b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : trựctiếp 2. Hớng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 - Một HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm bài văn Chiếc xe đạp của chú T , thực hiện các yêu cầu của bài tập . - HS trả lời các câu hỏi của bài - Lớp nhận xét . Bài tập 2 : - HS đọc yêu cầu của bài tập - GV viết bảng đề bài .( chú ý HS tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay , lập dàn ý theo nội dung tiết tập làm văn trớc .) - HS làm bài cá nhân - Một số HS đọc dàn ý . - Lớp nhận xét , GV đi đến dàn ý chung cho cả lớp tham khảo . 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới . luyện từ và câu Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi i. mục đích yêu cầu 1.Kiến thức : HS biết phép lịch sự khi hỏi chuyện ngời khác ( biết tha gửi , xng ho phù hợp giữa mình và ngời đợc hỏi , tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng ngời khác .) . 2.Kĩ năng : Phát hiện đợc quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp , biết cách hỏi trong những trờng hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tợng giáo tiếp . ii. đồ dùng dạy học - Bảng phụ , phấn màu ghi bài tập I 2 và 3 . - Bảng phụ ghi nội dung bài tập III .1 iii. các hoạt động dạy học A KTBC : GV kiểm tra 2 HS làm bài tập 2,3 ( tiết LTVC trớc ) b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học . 2. Hớng dẫn HS hình thành kiến thức a. Phần nhận xét : *Bài tập 1 - Một HS đọc nội dung bài tập 1 - HS suy nghĩ, làm việc cá nhận , phát biểu ý kiến . - GV nhận xét , chốt lại . *Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu của bài . - HS suy nghĩ , phát biểu ý kiến . - GV nhận xét , treo bảng phụ ghi lời giải , chốt lại ý kiến đúng . * Bài tập 3. ( Làm nh bài tập 2 ) b. Phần ghi nhớ: - Gọi ba em đọc ghi nhớ. GV nhắc lại nội dung ghi nhớ. c. Phần luyện tập: Bài 1: - Hs đọc yêu cầu bài tập. - GV đa ra bảng phụ chép đoạn văn , HS làm bài và trình bày bài làm . - Cả lớp nhận xét . Bài 2: - Hs đọc yêu cầu của đề bài. - GV giải thích yêu cầu của bài - Cho HS làm bài cá nhân . - HS nối tiếp trình bày . - Lớp nhận xét . 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học . - Nhắc HS ghi nhớ kiến thức đã học .Đọc trớc nội dung bài sau. Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2005 tập làm văn Quan sát đồ vật i. mục đích yêu cầu 1.HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí , bằng nhiều cách ( mắt nhìn ,tai nghe , tay sờ , ) : Phát hiện đợc những dặc điểm riêng phân biệt đồ vật đó với những đồ vật khác . 2. Dựa theo kết quả quan sát , biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em chọn. ii. đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ một số đồ chơi trong SGK - Một số đồ chơi : gấu bông , thỏ bông , ô tô , - Bảng phụ ghi sẵn dàn ý tả một đồ chơi. iii. các hoạt động dạy học B. KTBC : 2 HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo . b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : trựctiếp 2. Hớng dẫn HS tìm hiểu kiến thức a. phần nhận xét . Bài tập 1 : - 1 HS đọc đề bài - 4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý . - HS đọc thầm lại yêu cầu của bài và gợi ý trong sách giáo khoa , quan sát đồ chơi mình đã chọn , viết kết quả quan sát vào vở theo cách gạch đầu dòng . - HS nối tiếp nhau trình bày kết quả quan sát . - Lớp nhận xét theo tiêu chí của giáo viên . Bài tập 2: ? theo em quan sát đồ chơi cần chú ý những gì ? GV : quan sát cần quan sát hình dáng , màu lông sau đó quan sát đầu , mắt múi , mõm ,chân tay , phải sử dụng nhiều giác quan khi qua sát để tìm ra nhiều đặc điểm . b. Phần ghi nhớ 2, 3 HS đọc nội dung của ghi nhớ 3. Phần luyện tập - GV nêu yêu cầu của bài tập - HS làm bài vào vở - HS nối tiếp nhau đọc dàn ý đã lập - Lớp nhận xét bình chọn bạn lập dàn bài hay . 4. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới . Toán Tiết 71: Chia hai số có tận cùng là chữ số 0 i. Mục tiêu - HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 - Giải bài toán có lời văn . -ii. đồ dùng dạy học - VBT Toán- tập 1 iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. A. kiểm tra bài cũ : KT vở bài tập của HS b. dạy bài mới 1. Bớc chuẩn bị HS cần đợc ôn tập một số nội dung sau đây - Chia nhẩm cho 10, 100, 1000, - Quy tắc chia một số cho một tích . 2 . Giới thiệu trờng hợp số bị chia và số chia đều có một chữ số o ở tận cùng . 320: 40 = ? GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để thực hiện phép chia - HS trình bày cách chia của mình , Gv ghi bảng , nhận xét cách làm hợp lí nhất . - HS nhận xét : 320: 40 = 32 : 4 , có thể cùng xoá một chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia . Thực hành : - Đặt tính - Cùng xoá một chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia và số chia - Thực hiện phép chia : 32: 4 = 8 - Vậy 320 : 40 = 8 3 . Giới thiệu trờng hợp số chữ số 0 ở tận cùng số bị chia nhiều hơn số chia . 32000: 400 = ? GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để thực hiện phép chia - HS trình bày cách chia của mình , Gv ghi bảng , nhận xét cách làm hợp lí nhất . - HS nhận xét : 32000: 400 = 320 : 4 , có thể cùng xoá hai chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia . Thực hành : - Đặt tính - Cùng xoá hai chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia - Thực hiện phép chia : 320: 4 = 80 - Vậy 32000 : 400 = 80 4 . Kết luận chung : - Xoá bao nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số chia thì phải xoá bấy nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia . - Thch hiện chia nh thờng. 5 .Thực hành Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài tập. - Cho HS tự làm bài vào vở, gọi 4 em lên bảng làm bài - HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài trên bảng. Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập - HS tự làm bài vào vở , 2 HS lên bảng làm bài . - HS chữa bài . Bài 4: - Cho HS đọc nội dung bài . - HS nêu cách giải , HS giải vào vở . - GV chấm điểm. 2. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau . Toán Tiết 72: chia cho số có hai chữ số i. Mục tiêu HS biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số . Rèn kĩ năng làm tính giải toán cho HS ii. đồ dùng dạy học VBT Toán- tập 1 iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. A. kiểm tra bài cũ : KT vở bài tập của HS b. dạy bài mới 1 . Giới thiệu bài 2.Trờng hợp chia hết . 672 : 21= - GV đặt tính - Thực hiện phép tính , GV vừa tính vừa nêu miệng . ( có thể cho học sinh tự tính và nhận xét ) - Chú ý :GV cần hớng dẫn HS ớc lợng tìm thơng trong mỗi lần chia . Chẳng hạn : 67 : 21 đợc 3 ; có thể lấy 6 : 2 = 3 3. Trờng hợp chia có d 779 : 18= - HS đặt tính , thực hiện phép tính từ trái sang phải . - Lớp nhận xét , sửa sai ( nếu có ) - Chú ý : Hớng dẫn HS ớc lợng trong mỗi lần chia . 4. Thực hành Bài 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. -HS tự làm bài vào vở, gọi 4 em lên bảng làm bài. - GV chữa bài trên bảng Bài 2: - HS đọc đề của bài tập. - HS tự tóm tắt bài toán . - Cho HS tự làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm bài - HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài trên bảng. Bài 3: - Cho HS đọc đề của bài tập - HS lên bảng làm , lớp làm bài vào vở . - HS nhận xét . 5. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau . toán tiết 73: Chia cho số có 2 chữ số ( tiếp theo ) i. mục tiêu . lợng tìm thơng cho mỗi lần chia . Chẳng hạn : 101 :43 =? Có thể lấy 10 chia cho 4 đợc 2 150 :43 =?có thể lấy 15 chia cho 4 đợc 3 ( d 3 ) . 3. Trờng hợp chia có d 26345 : 35 = Làm tơng tự nh trên. . 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS đọc lại bai và chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày15 tháng 12 năm 2005 tập làm văn luyện tập miêu tả đồ vật i. mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Hiểu. chia cho 6 đợc 1 179 : 64 =?có thể lấy 17 chia cho 6 đợc 2 ( d 5 ) . 3. Trờng hợp chia có d 1154 : 62 = Làm tơng tự nh trên 4. Thực hành Bài 1 : - HS nêu yêu cầu Gọi 4 HS lên bảng làm

Ngày đăng: 14/07/2014, 00:01

Xem thêm

w