Giáo án lớp 1 năm 2011 - Tuần 15 doc

39 325 0
Giáo án lớp 1 năm 2011 - Tuần 15 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VẦN om – am I. MỤC TIÊU - Đọc và viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm - Đọc được câu ứng dụng: Mưa tháng bảy gãy cành trám Nắng tháng tám rám trái bòng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời cảm ơn II. ĐỒ DÙNG - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOẠT ĐỘNG 1. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc 2. Bài mới a) Giới thiệu - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới: - Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới 30 om - am - Giáo viên đọc - Học sinh đọc b): Dạy vần: om * Nhận diện - Vần ăng gồm những âm nào? - So sánh: om - on - Vần om và vần on giống và khác nhau ở chỗ nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh b1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: o – mờ - om - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá o – mờ - om xờ – om – xom – sắc - xóm làng xóm - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần b2) Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ - Học sinh ghép vần và ghép tiếng b3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần - Học sinh luyện bảng con 31 om - Giáo viên viết mẫu tiếng: xóm - Giáo viên nhận xét và sửa sai Học sinh luyện bảng con c): Dạy vần: am * Nhận diện - Vần am gồm những âm nào? - So sánh: am - om - Vần am và vần om giống và khác nhau ở chỗ nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh c1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: a – mờ - am - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá a – mờ - am trờ – am – tram – huyền – tràm rừng tràm - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần c2) Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ - Học sinh ghép vần và ghép tiếng trên bộ chữ 32 c3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần am - Giáo viên viết mẫu tiếng: am - Giáo viên nhận xét và sửa sai - Học sinh luyện bảng con Học sinh luyện bảng con d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho 2 -3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng - Giáo viên giải thích nghĩa. - Giáo viên đọc lại - Học sinh đọc Tiết 2: LUYỆN TẬP 3. Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Học sinh lần lượt đọc: om, làng xóm am, rừng tràm - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên sửa sai - Học sinh đọc - Học sinh quan sát tranh và thảo luận - Học sinh đọc - Lớp đọc câu ứng dụng 33 - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tiếng Việt - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài om, làng xóm am, rừng tràm - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế - Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt c) Luyện nói - Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói: Nói lời xin lỗi - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Giáo viên nhận xét - Các nhóm nhận xét bổ sung 4. Củng cố dặn dò - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt - Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài - Học sinh đọc lại bài ĐẠO ĐỨC ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ(tiết 2) I.MỤC TIÊU 34 -HS biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình. - HS thực hiện việc đi học đều và đúng giờ II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN -Vở bài tập đạo đức -Tranh bài tập 1 bài tập 4 phóng to -Điều 28 công ước quốc tế về quyền trẻ em -Bài hát:( tới lớp tới trường ) (nhạc và lời của Hoàng Vân) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY I. Hoạt động 1: Sắm vai tình huống trong bài tập 4 - Giáo viên chia nhóm và phân công mỗi nhóm đóng vai một tình huống trong bài tập 4.( Giáo viên cho học sinh nghe lời nói trong hai bức tranh). - Cả lớp trao đổi, nhận xét và trả lời câu hỏi: Đi học đều và đúng giờ có lợi ích gì ? - Giáo viên kết luận: Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Học sinh chú ý nghe và làm theo hướng dẫn của giáo viên. - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. - Học sinh đóng vai trước lớp - Học sinh trả lời - Học sinh thảo luận nhóm 35 Hoạt động 2 :Học sinh thảo luận nhóm bài tập 5. - Giáo viên nêu yêu cầu thảo luận - Giáo viên kết luận: Trời mưa, các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa vượt khó khăn di học. - Đại điện các nhóm lên trình bày - Cả lớp trao đổi, nhận xét. 3. Hoạt động 3: Thảo luận lớp - Đi học đều có lợi ích gì ? - Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ ? - Chúng ta phải làm gì để đi học đều và đúng giờ ? - Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào ? Nếu nghỉ học cần phải làm gì ? Giáo viên kết luận: Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quyền được học tập của mình. - Học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài theo sự hướng dẫn của giáo viên. Cả lớp cùng hát bài “ Tới lớp, tới trường” IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh 36 - Nhận xét giờ Thứ ba, ngày …. tháng … năm …. TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Giúp học sinh củng cố về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 9 II. ĐỒ DÙNG - Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1 III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Giáo viên nhận xét sửa sai - Học sinh luyện bảng lớn 2. Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập Bài 1: Học sinh tính rồi ghi kết quả. Cho học sinh nêu mối quanhệ giữa phép cộng và phép trừ Giáo viên nhận xét Bài 2: Hướng dẫn học sinh sử dụng công thức cộng trừ đã học rồi điền kết quả vào ô trống. Bài 3: Học sinh làm nhóm - Học sinh thảo luận, đại diện nhóm lên trình bày - Học sinh thảo luận nhóm - Học sinh thực hiện phép tính - Học sinh thảo luận nhóm 37 Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính ở vế trái trước rồi điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. Bài 4: Cho học sinh xem tranh nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng với bài toán đã nêu. - ứng với mỗi tranh có thể nêu các phép tính khác nhau: 3 + 6 = 9 ; 6 + 3 = 9 ; 9 – 3 = 6 ; 9 – 6 = 3 Bài 5: Giáo viên gợi ý để học sinh thấy được có 5 hình vuông. - Học sinh luyện bảng IV: CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Giáo viên nhắc lại nội dung chính - Về nhà làm bài tập ở phần bài tập toán - Xem trước bài HỌC VẦN ăm - âm I. MỤC TIÊU - Đọc và viết được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm - Đọc được câu ứng dụng: Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi 38 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm II. ĐỒ DÙNG - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOẠT ĐỘNG 1. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc 2. Bài mới a) Giới thiệu - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới: ăm - âm - Giáo viên đọc - Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới - Học sinh đọc b): Dạy vần: om * Nhận diện - Vần ăm gồm những âm nào? - So sánh: ăm - am - Vần ăm và vần am giống và khác nhau ở chỗ nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh 39 [...]... em - êm - Học sinh đọc - Giáo viên đọc b): Dạy vần: em * Nhận diện - Vần em gồm những âm nào? - Học sinh nhận diện - So sánh: em - om - Học sinh so sánh - Vần em và vần om giống và khác nhau ở chỗ nào? b1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: - Học sinh đánh vần e – mờ - em - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá e – mờ - em tờ - em – tem 57 - Học sinh đánh vần con tem - Giáo. .. tiếng: tôm - Giáo viên nhận xét và sửa sai c): Dạy vần: ơm * Nhận diện - Vần ơm gồm những ôm nào? - Học sinh nhận diện -j(o sánh: ơm - ôm - Học sinh so sánh - Vần ơm và vần ôm giống và khác nhau ở chỗ nào? c1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: - Học sinh đánh vần ơ– mờ - ơm - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá ơ– mờ - ơm rờ - ơm – rơm đống rơm 50 - Học sinh đánh vần - Giáo viên... con - Giáo viên viết mẫu tiếng: tằm - Giáo viên nhận xét và sửa sai c): Dạy vần: âm * Nhận diện - Vần âm gồm những âm nào? - Học sinh nhận diện - So sánh: âm - ăm - Học sinh so sánh 40 - Vần âm và vần ăm giống và khác nhau ở chỗ nào? c1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: - Học sinh đánh vần â– mờ - âm - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá - Học sinh đánh vần â– mờ - âm...b1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: - Học sinh đánh vần ă – mờ - ăm - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá - Học sinh đánh vần ă – mờ - ăm tờ - ăm – tăm – huyền – tằm nuôi tằm - Giáo viên chỉnh sửa b2) Cho học sinh ghép vần - Học sinh ghép vần và ghép - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên tiếng bộ chữ b3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần - Học sinh... - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: - Học sinh đánh vần ô– mờ - ôm - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá - Học sinh đánh vần ô– mờ - ôm tờ - ơm – tôm con tôm - Giáo viên chỉnh sửa b2) Cho học sinh ghép vần - Học sinh ghép vần và ghép 49 - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên tiếng bộ chữ b3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần - Học sinh luyện bảng con ôm Học sinh luyện bảng con - Giáo. .. chỗ nào? c1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: - Học sinh đánh vần ê – mờ - êm - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá 58 - Học sinh đánh vần ê– mờ - êm đờ - êm – đêm sao đêm - Giáo viên chỉnh sửa c2) Cho học sinh ghép vần - Học sinh ghép vần và ghép - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên tiếng trên bộ chữ bộ chữ c3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần - Học sinh... CỐ, DẶN DÒ - Giáo viên nhận xét thái độ học tập của học sinh - Mức hiểu biết của học sinh - Đánh giá kết quả học tập của học sinh Thứ năm ngày … tháng … năm … TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Giúp học sinh củng cố về các phép tính cộng trong phạm vi 10 54 II ĐỒ DÙNG - Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1 III HOẠT ĐỘNG 1 Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Học sinh luyện bảng lớn - Giáo viên... câu hỏi - Giáo viên rút ra bảng cộng Có 10 hình tam giác, bớt 1 10 - 1 = 9 hình, còn 9 hình tam giác 10 - 9 = 1 10 - 1 = 9 Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi nêu bài toán “ Tất cả có 10 hình tam giác, bớt 1 hình Hỏi còn mấy hình?” Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ tự nêu được kết quả của phép tính 10 - 1 rồi tự viết kết quả đó vào chố chấm 10 - 1 = … 3 Hoạt động 3: Luyện tập hướng dẫn... bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Học sinh đọc 48 - Giáo viên nhận xét 2 Bài mới a) Giới thiệu - Học sinh quan sát tranh thảo - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới: luận tìm ra vần mới ôm - ơm - Học sinh đọc - Giáo viên đọc b): Dạy vần: om * Nhận diện - Vần ôm gồm những âm nào? - Học sinh nhận diện - So sánh: ôm - om - Học sinh so sánh - Vần ôm và vần om giống và khác nhau ở chỗ nào? b1) Đánh... đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Học sinh lần lượt đọc: ôm, tôm, con tôm - Học sinh đọc ơm, rơm, đống rơm - Học sinh quan sát tranh và - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu thảo luận 51 ứng dụng - Học sinh đọc - Giáo viên đọc mẫu - Lớp đọc câu ứng dụng - Giáo viên sửa sai - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tiếng Việt - Học . nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh b1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: ô– mờ - ôm - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá ô– mờ - ôm tờ - ơm – tôm con tôm -. Học sinh so sánh b1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: o – mờ - om - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá o – mờ - om xờ – om – xom – sắc - xóm làng xóm - Giáo viên. dẫn học sinh đánh vần: ă – mờ - ăm - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá ă – mờ - ăm tờ - ăm – tăm – huyền – tằm nuôi tằm - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần b2) Cho

Ngày đăng: 31/07/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan