Tuần 15. Đọc thêm: Vận nước (Quốc tộ)

23 531 1
Tuần 15. Đọc thêm: Vận nước (Quốc tộ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN VĂN HỌC 10 (BAN CƠ BẢN) NGƯỜI SOẠN: LÊ TRỌNG THUẬN SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK TRƯỜNG THPT Y JÚT HỨNG TRỞ VỀ ( Quy Hứng ) - Nguyễn Trung Ngạn - TIẾT 43 : BÀI ĐỌC THÊM VẬN NƯỚC ( Quốc Tộ) - Đỗ Pháp Thuận – CÁO BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI ( Cáo Tật Thị Chúng) - Mãn Giác – - Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp trao đôi, thảo luận, trả lời theo hệ thống câu hỏi SGK. A. MỤC TIÊU BÀI HỌC. - Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích thơ Đường. - Hướng dẫn học sinh tự đọc hiểu ba bài thơ chữ Hán. - Cảm nhận quan niệm sống của các vị đại sư. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN. SGK, SGV, Thiết kế bài giảng. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bản phiên âm chữ Hán và bản dịch thơ bài “ĐỘC TIỂU THANH KÍ “ Của Nguyễn Du. - Nêu chủ đề bài thơ ? - HỌC SINH ĐỌC BÀI THƠ SGK TRANG 132. - Bài thơ thể hiện cảm xúc, suy tư của Nguyễn Du về số phận bất hạnh của người phụ nữ có tài văn chương trong xã hội phong kiến. Nguyễn Du xót xa cho những giá trị tinh thần bị chà đạp. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI: D. TIẾN TRÌNH : Thơ chữ Hán thời Lí -Trần là những bài thơ góp phần xây dựng nền móng văn học viết trung đại Việt Nam, trong những bài thơ đó có bài thơ mang hào khí Đông A như “ Vận Nước (Quốc Tộ) , Cáo Tật Thị Chúng ( Cáo Bệnh Bảo Mọi Người), Hứng Trở Về ( Quy Hứng) . Hôm nay ta tìm hiểu nội dung từng bài để hiểu rõ nội dung. GIỚI THIỆU BÀI MỚI: A. MỤC TIÊU BÀI HỌC GIÚP HỌC SINH: 1. Cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ, thể hiện quan niệm sống của một vị đại sư. 2. Biết cách đọc bài thơ giàu triết lí. 3. Rèn luyện kỹ năng đọc – phân tích thơ Đường. BÀI 01: VẬN NƯỚC ( QUỐC TỘ) - Đỗ Pháp Thuận - I. TÌM HIỂU VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ. Học sinh đọc kĩ tiểu dẫn SGK, rút ra những nét chính về Đỗ Pháp Thuận. - Đỗ Pháp Thuận ( 915 – 990 ), không rõ tên thật và quê quán, ông là một nhà sư từng giữ chức vụ cố vấn trong triều đình Tiền Lê ( Lê Hoàn - Đại Hành). B. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM. DỊCH THƠ: Vận nước như mây quấn, Trời Nam mở thái bình . Vô vi như điện các, Chốn chốn dứt đao binh. II. ĐỌC HIỂU BÀI THƠ. PHIÊN ÂM : Quốc tộ như đằng lạc, Nam thiên lí thái bình. Vô vi cư điện các, Xứ xứ tức đao binh. DỊCH NGHĨA: Vận nước như dây mây leo quấn quýt. Ở cõi trời Nam [ mở ra ] cảnh thái bình . Vô vi ở nơi cung điện, [ Thì ] khắp mọi nơi đều tắt hết đao binh. 1. Tác giả so sánh “ Vận nước như dây mây quấn quýt ” nhằm diễn tả điều gì? Sự vững bền ? Sự dài lâu ? Sự phát triển thịnh vượng ? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI: - Cách so sánh nhằm : Hiểu vận nước phụ thuộc vào nhiều quan hệ ràng buộc. Vận nước không thể phụ thuộc vào một yếu tố có tính độc lập. BÀI THƠ CÓ TÊN TÁC GIẢ SỚM NHẤT CỦA NỀN VĂN HỌC VIẾT VIỆT NAM. ( SÁNG TÁC NĂM 981-982). 2. Em hãy nêu cảm nhận của mình về hai câu thơ đầu ? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI : Hai câu thơ : Vận nước như mây quấn, Trời Nam mở thái bình . - Nhà thơ mượn hình ảnh thiên nhiên để nói về vận mệnh của đất nước. So sánh vận nước như dây mây leo quấn quýt để nói lên sự bền chặt dài lâu và phát triển thịnh vượng. Thể hiện tâm trạng vui tươi, nêu cao niềm tự hào về đất nước. - Đất nước thái bình, nhân dân an lạc. [...]... xứ tức đao binh “ (Trời Nam mở thái bình Vô vi như điện các) - Đường lối trị nước : Người lãnh đạo dùng đức của bản thân cảm hoá dân, khiến dân tin phục Khi dân tin phục thì xã hội tự đạt được trạng thái trị bình Điểm then chốt của bài thơ là chữ “ thái bình” : Vận VẬN NƯỚC (Quốc tộ) ~Pháp Thuận thiền sư ~ I Tìm hiểu chung Tác giả - Pháp Thuận thiền sư (915-990) người cố vấn quan trọng triều Tiền Lê Tác phẩm - Ra đời năm 981-982 vua Lê Hoàn hỏi sư Pháp Thuận vận nước Thể thơ - Thơ chữ Hán ngũ ngôn tứ tuyệt 1 Hai câu thơ đầu Vận nước mây quấn Trời Nam mở thái bình Hai câu thơ đầu - Mượn hình ảnh thiên nhiên để nói vận nước - Nghệ thuật so sánh: + Vận nước “dây mây leo quấn quýt” nói lên bền chặt dài lâu, phát triển hưng thịnh đất nước + Khẳng định vận may, nói lên niềm tin tác giả vận nước => Tâm trạng: phơi phới niềm vui, niềm tự hào lạc quan tác giả 2, Hai câu thơ cuối Vô vi điện Chốn chốn dứt đao binh - Lời khuyên nhà vua điều hành nên “vô vi” : Thuận theo tự nhiên, dùng phương pháp đức trị, lấy đức cảm hóa nhân dân 2, Hai câu thơ cuối Vô vi điện Chốn chốn dứt đao binh => Đất nước thái bình thịnh trị - không nạn đao binh => Truyền thống yêu chuộng hòa bình dân tộc Việt Nam III Tổng kết - Tác phẩm có ý nghĩa tuyên ngôn hòa bình ngắn gọn, hàm xúc Hướng dẫn đọc thêm: Có bệnh, bảo người (Cáo tật thị chúng) ~ Thiền sư Mãn Giác ~ I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả - Thiền sư Mãn Giác (1052-1096) tên Lí Trường, người làng An Cách Hình ảnh mang tính chất minh họa (Thiền sư Mãn Giác) I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả Tác phẩm - Ra đời cuối năm 1096,sư cáo bệnh làm kệ báo cho người biết Thể loại - Đây thơ kệ ( thơ thiền) Hình ảnh mang tính chất minh họa (Thiền sư Mãn Giác) ll Đọc hiểu văn 1.Bốn câu đầu Xuân qua, trăm hoa rụng, Xuân tới, trăm hoa tươi Trước mắt việc mãi, Trên đầu già đến 4 Bố cục - câu đầu : Diễn tả quy luật biến đổi thiên nhiên đời người - câu cuối : Cảm xúc mãnh liệt nhà sư ll Đọc hiểu văn 1.Bốn câu đầu - Phép điệp: từ xuân hoa - Phép đối: xuân qua >< xuân tới ; hoa rụng >< hoa tươi ; trước mắt >< đầu việc >< già đến - Biện pháp tu từ lặp cú pháp - Hình ảnh “xuân” - “hoa” tượng trưng cho phần đẹp đẽ, ấm áp, tràn đầy sức sống thời tiết cối - Hoa nở - hoa tàn -> quy luật tự nhiên - Hoa rụng - hoa nở -> luân hồi tự nhiên theo tư tưởng Phật giáo ll Đọc hiểu văn 1.Bốn câu đầu - Quy luật tuần hoàn tự nhiên: xuân qua – xuân tới, hoa rụng – hoa tươi - Quy luật “ sinh – lão – bệnh – tử ” đời người -> người không luân hồi cối -> bị hủy diệt -> chút nuối tiếc chưa làm có ý nghĩa “ Trên đầu già đến ” 2,Hai câu cuối Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết, Đêm qua xuân trước cành mai 2 Hai câu cuối: - Hình ảnh cành mai : + phủ nhận quy luật vận động biến đổi TN + Thể sức sống mãnh liệt người Nó vượt lên tất sống, chết, thịnh, suy,  Bài thơ thể quan niệm nhân sinh cao đẹp: nuối tiếc thời gian trôi, người sống vô nghĩa III,Tổng kết Nghệ thuật : - Sử dụng từ ngữ, hình ảnh tương phản, giàu biểu tượng - Kết cấu chặt chẽ Nội dung - Bài thơ thể tinh thần lạc quan, sức sống mãnh liệt người thời đại, vượt lên quy luật tạo hóa Hứng trở (Quy hứng ) Nguyễn Trung Ngạn Hai câu đầu : Cảnh đồng quê sinh hoạt đời thường chân thật, mộc mạc làm rung động lòng người Hai câu cuối : tiêng gọi trở nghe thân thiết, khắc khoải lòng kẻ xa xứ Tình yêu gắn bó với quê hương nghèo khó Nó thể tâm trạng t/g => Lòng yêu nước tư tưởng lớn lao, cách nói trang trọng mà thể sâu sắc tình cảm bình dị, nhỏ nhặt sống hàng ngày, cách nói tự nhiên, chân thật 3 Tổng kết a Nghệ thuật : - Cách nói chân thật, giản dị - Những hình ảnh gợi cảm b Ý nghĩa văn : Bài thơ thức tỉnh tâm trạng người xa quê GIÁO ÁN VĂN HỌC 10 (BAN CƠ BẢN) NGƯỜI SOẠN: LÊ TRỌNG THUẬN SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK TRƯỜNG THPT Y JÚT HỨNG TRỞ VỀ ( Quy Hứng ) - Nguyễn Trung Ngạn - TIẾT 43 : BÀI ĐỌC THÊM VẬN NƯỚC ( Quốc Tộ) - Đỗ Pháp Thuận – CÁO BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI ( Cáo Tật Thị Chúng) - Mãn Giác – - Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp trao đôi, thảo luận, trả lời theo hệ thống câu hỏi SGK. A. MỤC TIÊU BÀI HỌC. - Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích thơ Đường. - Hướng dẫn học sinh tự đọc hiểu ba bài thơ chữ Hán. - Cảm nhận quan niệm sống của các vị đại sư. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN. SGK, SGV, Thiết kế bài giảng. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bản phiên âm chữ Hán và bản dịch thơ bài “ĐỘC TIỂU THANH KÍ “ Của Nguyễn Du. - Nêu chủ đề bài thơ ? - HỌC SINH ĐỌC BÀI THƠ SGK TRANG 132. - Bài thơ thể hiện cảm xúc, suy tư của Nguyễn Du về số phận bất hạnh của người phụ nữ có tài văn chương trong xã hội phong kiến. Nguyễn Du xót xa cho những giá trị tinh thần bị chà đạp. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI: D. TIẾN TRÌNH : Thơ chữ Hán thời Lí -Trần là những bài thơ góp phần xây dựng nền móng văn học viết trung đại Việt Nam, trong những bài thơ đó có bài thơ mang hào khí Đông A như “ Vận Nước (Quốc Tộ) , Cáo Tật Thị Chúng ( Cáo Bệnh Bảo Mọi Người), Hứng Trở Về ( Quy Hứng) . Hôm nay ta tìm hiểu nội dung từng bài để hiểu rõ nội dung. GIỚI THIỆU BÀI MỚI: A. MỤC TIÊU BÀI HỌC GIÚP HỌC SINH: 1. Cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ, thể hiện quan niệm sống của một vị đại sư. 2. Biết cách đọc bài thơ giàu triết lí. 3. Rèn luyện kỹ năng đọc – phân tích thơ Đường. BÀI 01: VẬN NƯỚC ( QUỐC TỘ) - Đỗ Pháp Thuận - I. TÌM HIỂU VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ. Học sinh đọc kĩ tiểu dẫn SGK, rút ra những nét chính về Đỗ Pháp Thuận. - Đỗ Pháp Thuận ( 915 – 990 ), không rõ tên thật và quê quán, ông là một nhà sư từng giữ chức vụ cố vấn trong triều đình Tiền Lê ( Lê Hoàn - Đại Hành). B. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM. DỊCH THƠ: Vận nước như mây quấn, Trời Nam mở thái bình . Vô vi như điện các, Chốn chốn dứt đao binh. II. ĐỌC HIỂU BÀI THƠ. PHIÊN ÂM : Quốc tộ như đằng lạc, Nam thiên lí thái bình. Vô vi cư điện các, Xứ xứ tức đao binh. DỊCH NGHĨA: Vận nước như dây mây leo quấn quýt. Ở cõi trời Nam [ mở ra ] cảnh thái bình . Vô vi ở nơi cung điện, [ Thì ] khắp mọi nơi đều tắt hết đao binh. 1. Tác giả so sánh “ Vận nước như dây mây quấn quýt ” nhằm diễn tả điều gì? Sự vững bền ? Sự dài lâu ? Sự phát triển thịnh vượng ? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI: - Cách so sánh nhằm : Hiểu vận nước phụ thuộc vào nhiều quan hệ ràng buộc. Vận nước không thể phụ thuộc vào một yếu tố có tính độc lập. BÀI THƠ CÓ TÊN TÁC GIẢ SỚM NHẤT CỦA NỀN VĂN HỌC VIẾT VIỆT NAM. ( SÁNG TÁC NĂM 981-982). 2. Em hãy nêu cảm nhận của mình về hai câu thơ đầu ? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI : Hai câu thơ : Vận nước như mây quấn, Trời Nam mở thái bình . - Nhà thơ mượn hình ảnh thiên nhiên để nói về vận mệnh của đất nước. So sánh vận nước như dây mây leo quấn quýt để nói lên sự bền chặt dài lâu và phát triển thịnh vượng. Thể hiện tâm trạng vui tươi, nêu cao niềm tự hào về đất nước. - Đất nước thái bình, nhân dân an lạc. [...]... xứ tức đao binh “ (Trời Nam mở thái bình Vô vi như điện các) - Đường lối trị nước : Người lãnh đạo dùng đức của bản thân cảm hoá dân, khiến dân tin phục Khi dân tin phục thì xã hội tự đạt được trạng thái trị bình Điểm then chốt của bài thơ là chữ “ thái bình” : Vận VẬN NƯỚC VẬN NƯỚC Củng cốBài mới Kết thúc CÓ BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI CÓ BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI HỨNG TRỞ VỀ HỨNG TRỞ VỀ CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ VẬN NƯỚC VẬN NƯỚC Củng cốBài mới Kết thúc CÓ BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI CÓ BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI HỨNG TRỞ VỀ HỨNG TRỞ VỀ Bắt đầu Bắt đầu VẬN NƯỚC VẬN NƯỚC Củng cốBài mới Kết thúc CÓ BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI CÓ BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI HỨNG TRỞ VỀ HỨNG TRỞ VỀ VẬN NƯỚC (Quốc tộ - Pháp Thuận). *** CÓ BỆNH, BẢO MỌI NGƯỜI (Cáo tật thị chúng - Mãn Giác). *** HỨNG TRỞ VỀ (Quy hứng - Nguyễn Trung Ngạn). VẬN NƯỚC VẬN NƯỚC Củng cốBài mới Kết thúc CÓ BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI CÓ BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI HỨNG TRỞ VỀ HỨNG TRỞ VỀ I.Tìm hiểu chung: -Tác giả: là các nhà sư và nho sĩ hiển đạt trong triều đình. -Thời đại: các tác giả sống vào thời Tiền Lê, Lý, Trần  các cao tăng và quan lại tích cực tham gia vào công việc triều chính. -Văn tự: các tác phẩm được viết bằng chữ Hán  là bộ phận văn học chủ yếu của giai đoạn văn học này. Anh (chị) có nhận xét gì về các tác giả, về thời đại, văn tự qua các thông tin được cung cấp ở các phần tiểu dẫn và phần phiên âm của các bài thơ? ? ? I. Tìm hiểu chung: -Tác giả -Thời đại -Văn tự: VẬN NƯỚC VẬN NƯỚC Củng cốBài mới Kết thúc CÓ BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI CÓ BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI HỨNG TRỞ VỀ HỨNG TRỞ VỀ I. Tìm hiểu chung: -Tác giả -Thời đại -Văn tự: II. HD đọc – hiểu các văn bản: 1. “Vận nước” a. Hoàn cảnh sáng tác. ? ? II.Hướng dẫn đọc –hiểu các văn bản: 1. “Vận nước” - Pháp Thuận: a. Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ ra đời năm 981-982 sau khi Lê Hoàn đánh thắng quân xâm lược. Đây là bài thơ sớm nhất có tên tác giả của văn học viết Việt Nam. Bài thơ được viết trong hoàn cảnh: vua Lê Hoàn hỏi nhà Pháp Thuận về vận nước thế nào? Nhà sư đáp lại bằng bài thơ ngũ ngôn tuyệt cú này. Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ “Vận nước”? I. Tìm hiểu chung: VẬN NƯỚC VẬN NƯỚC Củng cốBài mới Kết thúc CÓ BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI CÓ BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI HỨNG TRỞ VỀ HỨNG TRỞ VỀ I. Tìm hiểu chung: -Tác giả -Thời đại -Văn tự: II. HD đọc – hiểu các văn bản: 1. “Vận nước” a. Hoàn cảnh sáng tác. b. Giá trị nội dung của bài thơ: * Hai câu đầu: ? ? II.Hướng dẫn đọc –hiểu các văn bản: 1. “Vận nước” - Pháp Thuận: b.Giá trị nội dung của bài thơ: *Hai câu đầu: - “Vận nước như mây cuốn”: gợi nhiều suy nghĩ. + Vận nước như dây mây kết nối: thể hiện sự bền chắc, lâu dài. + Phụ thuộc vào nhiều mối quan hệ ràng buộc phức tạp. - “Trời Nam mở thái bình”: có như vậy mới có nền thái bình, thịnh trị của đất nước. Hình ảnh so sánh:”Vận nước như mây cuốn” gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì? I. Tìm hiểu chung: 1. “Vận nước” VẬN NƯỚC VẬN NƯỚC Củng cốBài mới Kết thúc CÓ BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI CÓ BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI HỨNG TRỞ VỀ HỨNG TRỞ VỀ I. Tìm hiểu chung: -Tác giả -Thời đại -Văn tự: II. HD đọc – hiểu các văn bản: 1. “Vận nước” a. Hoàn cảnh sáng tác. b. Giá trị nội dung của bài thơ: * Hai câu đầu: Cảm nhận bài thơ Vận nước (Quốc tộ) của Đỗ Pháp Thuận để làm sáng tỏ ý kiến sau : "Bài thơ có ý nghĩa như một tuyên ngôn hoà bình, ngắn gọn”. Khát vọng yêu nước không chỉ khẳng định trước những biến cố, những sự kiện lịch sử cùng với sự ra đời của tuyên ngôn độc lập trong “Nam quốc sơn hà" của Lý Thường Kiệt mà còn được thể hiện trong những bản tuyên ngôn hoà bình ngắn gọn. Bài thơ “Vận nước” (Quốc tộ) của Đỗ Thuận mang ý nghĩa thời đại như thế. “Vận nước” (Quốc tộ) được viết khi Đỗ Pháp Thuận trả lời kế sách “bình thiên hạ” với Lê Đại Hành sau năm 981. Bài thơ chỉ có 4 câu hàm súc, cô đọng nói được những khát vọng của một thời : khát vọng hoà bình - hạnh phúc trong đó có việc ứng xử của nhà vua với muôn dân. Hai câu thơ mở đầu nhà thơ viết : Quốc tộ như đằng lạc Nam thiên lí thái bình (Vận nước như mây quấn Trời Nam mở thái bình) Dùng nghệ thuật so sánh : "Quốc tộ như đằng lạc". “Quốc tộ” là việc nước. Nói đến nước là nói đến “việc nước” ta thường nghĩ đến chất trí tuệ, sự lựa chọn. Nghệ thuật so sánh làm cho câu thơ đanh thép, rắn rỏi. Việc nước có ý nghĩa khái quát như đối nhân xử thế, đối nội, đối ngoại với các nước láng giềng, chăm sóc muôn dân cho “sâu rễ bền gốc”, củng cố quốc phòng vv thế mà được so sánh với hình ảnh thật cụ thể “như mây quấn”. Ý nghĩa của nó chẳng phải chỉ sự vững bền, sự dài lâu, phát triển thịnh vượng. Nhưng cũng hàm ý còn nhiều điều cần phải tháo gỡ ? Tâm trạng của tác giả là tiếng nói của mọi người mọi thời. Yêu nước, mong muốn đất nước luôn sống trong cảnh thái bình. Câu thơ “Nam thiên lí thái bình” thật trang trọng. “Nam thiên lí” là “ở góc trời Nam” khát vọng của Pháp Thuận nói đến chữ “Thái Bình”. Lúc bấy giờ thái bình có nghĩa là hoà bình. Nhà thơ trả lời với Lê Đại Hành như vậy chính là tuyên ngôn ngắn gọn về hoà bình, về mục đích của muôn dân ; cách nói qua nghệ thuật so sánh thật cụ thể và dễ hiểu và cũng thật sâu sắc. Đất nước muốn bền vững, phát triển thịnh vượng, dài lâu, muốn tháo gỡ rối ren, loạn lạc, ngăn kẻ thù bên ngoài, dẹp yên bọn quấy rối bên trong chỉ cần hai chữ Thái bình. Đó chính là khát vọng được khẳng định từ đây, từ buổi đầu mở nền độc lập dân tộc, tiếp theo được minh chứng bằng lịch sử dân tộc một ngàn năm. Ví như Trần Quang Khải, sau cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên, phò vua Trần về lại kinh đô Thăng Long cũng nêu phương châm "Thái bình nên gắng sức / Non nước ấy ngàn thu". Trương Hán Siêu sau chiến tranh trở lại Bạch Đằng Giang, chiến trường xưa, trong cảnh "Sông chìm giáo gãy, gò đầy xương khô", "buồn vì cảnh thảm", bài ca cất lên cuối cùng là bài ca hoà bình : Giặc tan muôn thuở thăng bình Bởi đâu đất hiểm cốt mình đức cao Nguyễn Trãi trong Bình Ngô đại cáo cũng đã tuyên bố về chủ trương này khi chấp nhận sự đầu hành của quân xâm lược Minh, cấp ngựa, thuyền cho chúng rút quân về nước : Cảm nhận về bài thơ Vận nước (Quốc tộ) của Đỗ Pháp Thuận Khát vọng yêu nước không chỉ khẳng định trước những biến cố, những sự kiện lịch sử cùng với sự ra đời của tuyên ngôn độc lập trong “Nam quốc sơn hà" của Lý Thường Kiệt mà còn được thể hiện trong những bản tuyên ngôn hoà bình ngắn gọn. Bài thơ “Vận nước” (Quốc tộ) của Đỗ Thuận mang ý nghĩa thời đại như thế. “Vận nước” (Quốc tộ) được viết khi Đỗ Pháp Thuận trả lời kế sách “bình thiên hạ” với Lê Đại Hành sau năm 981. Bài thơ chỉ có 4 câu hàm súc, cô đọng nói được những khát vọng của một thời : khát vọng hoà bình - hạnh phúc trong đó có việc ứng xử của nhà vua với muôn dân. Hai câu thơ mở đầu nhà thơ viết : Quốc tộ như đằng lạc Nam thiên lí thái bình (Vận nước như mây quấn Trời Nam mở thái bình) Dùng nghệ thuật so sánh : "Quốc tộ như đằng lạc". “Quốc tộ” là việc nước. Nói đến nước là nói đến “việc nước” ta thường nghĩ đến chất trí tuệ, sự lựa chọn. Nghệ thuật so sánh làm cho câu thơ đanh thép, rắn rỏi. Việc nước có ý nghĩa khái quát như đối nhân xử thế, đối nội, đối ngoại với các nước láng giềng, chăm sóc muôn dân cho “sâu rễ bền gốc”, củng cố quốc phòng vv thế mà được so sánh với hình ảnh thật cụ thể “như mây quấn”. Ý nghĩa của nó chẳng phải chỉ sự vững bền, sự dài lâu, phát triển thịnh vượng. Nhưng cũng hàm ý còn nhiều điều cần phải tháo gỡ ? Tâm trạng của tác giả là tiếng nói của mọi người mọi thời. Yêu nước, mong muốn đất nước luôn sống trong cảnh thái bình. Câu thơ “Nam thiên lí thái bình” thật trang trọng. “Nam thiên lí” là “ở góc trời Nam” khát vọng của Pháp Thuận nói đến chữ “Thái Bình”. Lúc bấy giờ thái bình có nghĩa là hoà bình. Nhà thơ trả lời với Lê Đại Hành như vậy chính là tuyên ngôn ngắn gọn về hoà bình, về mục đích của muôn dân ; cách nói qua nghệ thuật so sánh thật cụ thể và dễ hiểu và cũng thật sâu sắc. Đất nước muốn bền vững, phát triển thịnh vượng, dài lâu, muốn tháo gỡ rối ren, loạn lạc, ngăn kẻ thù bên ngoài, dẹp yên bọn quấy rối bên trong chỉ cần hai chữ Thái bình. Đó chính là khát vọng được khẳng định từ đây, từ buổi đầu mở nền độc lập dân tộc, tiếp theo được minh chứng bằng lịch sử dân tộc một ngàn năm. Ví như Trần Quang Khải, sau cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên, phò vua Trần về lại kinh đô Thăng Long cũng nêu phương châm "Thái bình nên gắng sức / Non nước ấy ngàn thu". Trương Hán Siêu sau chiến tranh trở lại Bạch Đằng Giang, chiến trường xưa, trong cảnh "Sông chìm giáo gãy, gò đầy xương khô", "buồn vì cảnh thảm", bài ca cất lên cuối cùng là bài ca hoà bình : Giặc tan muôn thuở thăng bình Bởi đâu đất hiểm cốt mình đức cao Nguyễn Trãi trong Bình Ngô đại cáo cũng đã tuyên bố về chủ trương này khi chấp nhận sự đầu hành của quân xâm lược Minh, cấp ngựa, thuyền cho chúng rút quân về nước : "Họ đã tham sống sợ chết mà hòa hiếu thật lòng / Ta lấy toàn quân là hơn để nhân dân nghỉ sức". Đến thời hiện đại, Tuyên ngôn độc lập hay Lời kêu gọi kháng chiến của nước Việt Nam mới đều xuất phát từ nguyện vọng "Chúng ta muốn hòa bình", "Trời Nam mở cõi thái bình". Vẫn mang tính chất của cảm hứng yêu nước nhưng không phải trong những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc mà “Vận nước” được đặt trong hoàn cảnh cụ thể khi ... sư Pháp Thuận vận nước Thể thơ - Thơ chữ Hán ngũ ngôn tứ tuyệt 1 Hai câu thơ đầu Vận nước mây quấn Trời Nam mở thái bình Hai câu thơ đầu - Mượn hình ảnh thiên nhiên để nói vận nước - Nghệ thuật... nước - Nghệ thuật so sánh: + Vận nước “dây mây leo quấn quýt” nói lên bền chặt dài lâu, phát triển hưng thịnh đất nước + Khẳng định vận may, nói lên niềm tin tác giả vận nước => Tâm trạng: phơi phới... Đất nước thái bình thịnh trị - không nạn đao binh => Truyền thống yêu chuộng hòa bình dân tộc Việt Nam III Tổng kết - Tác phẩm có ý nghĩa tuyên ngôn hòa bình ngắn gọn, hàm xúc Hướng dẫn đọc thêm:

Ngày đăng: 26/10/2017, 17:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan