GA lớp 2 Toàn Tập

158 756 0
GA lớp 2 Toàn Tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1: Thứ hai, ngày tháng 9 năm 2006 Chào cờ Tập đọc: Có công mài sắt, có ngày nên kim A.Mục tiêu 1. Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới - Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ : Có công mài sắt, có ngày nên kim. 2. Rèn kĩ năng đọc, đọc hiểu 3. Rút đ ợc lời khuyên từ câu chuyện : làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. B. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết câu văn, đoạn văn cần h ớng dẫn học sinh đúng C. Các hoạt động dạy học : Tiết 1: I. ổn định tổ chức : Hát II. Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu 8 chủ điểm của sách Tiếng Việt 2 Tập I Mở mục lục sách đọc thầm các chủ điểm, 2 học sinh đọc tên 8 chủ điểm. II. Bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc a. Đọc mẫu b. H ớng dẫn học sinh luyên đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Theo dõi - Đọc từng câu - Đọc từng đoạn - Nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn, phát hiện tiếng từ khó, từ nhấn giọng, - Nối tiếp nhau đọc đoạn , phát hiện giọng đọc. - Thi đọc giữa các nhóm - GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá - 3 4 nhóm thi nhau đọc - Đọc đồng thanh Tiết 2 Tìm hiểu bài: - Câu hỏi 1: Nêu câu hỏi - Câu hỏi 2: Nêu câu hỏi - Câu hỏi 3: - Câu hỏi 4: Giáo viên hỏi 4. Luyện đọc lại - Đọc thầm đoạn 1. - 2 Học sinh trả lời. - Đọc thầm đoạn 2 + TLCH - 1 Học sinh đọc - Đọc thầm đoạn 3,4 để trả lời - Nhiều học sinh nêu ý kiến - Thi đọc theo nhóm (phân vai) - Lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay nhất. 5. Củng cố dặn dò: +Hỏi : Em thích nhân vật nào trong câu chuyện ? Vì sao ? - Liên hệ - Nhận xét tiết học - Tự nêu ý kiến - Về nhà đọc kĩ lại truyện và xem tranh minh hoạ trong tiết kể chuyện để chuẩn bị cho tiết kể chuyện. Toán Bài 1: Ôn tập các số đến 100 A. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Viết các số từ 0 100; thứ tự các số - Số có một, hai chữ số; số liền tr ớc, số liền sau của một số. B. Đồ dùng dạy học - - Giáo viên : Bảng kẻ ô vuông (nh bài 2 SGK) - - Học sinh : Vở Bài Tập Toán , Sách giáo khoa Toán. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu I. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của học sinh II. Bài mới : - Bài 1 Củng cố về số có 1 chữ số - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Nhiều học sinh nêu miệng phần a. - Phần b,c làm vở bài tập. + ? Có bao nhiêu số có 1 chữ số ? Kể tên các số đó ? + ? Số bé nhất là số nào ? + ? Số lớn nhất có một chữ số là số nào ? Bài 2: Ôn tập các số có 2 chữ số + Nêu cách chơi - Chơi trò chơi : Cùng nhau lập bảng số. - Thực hiện - Cả lớp chữa bài. +? Số bé nhất có 2 chữ số là số nào ? +? Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào ? Bài 3: Giáo viên nêu yêu cầu Làm miệng + giải thích cách làm III. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về nhà điền bảng số từ 10 99 trong vở bài tập. Đạo đức Bài 1( Tiết 1): Học tập, sinh hoạt đúng giờ A. Mục tiêu : 1. Học sinh hiểu đ ợc các biểu hiện và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. 2. Học sinh biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu. 3. Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ. B. Đồ dùng dạy học. - Công ớc quốc tế về quyền trẻ em. - Dụng cụ phục vụ chơi sắm vai cho hoạt động 2 - Phiếu giao việc ở Hoạt động 1,2 - Vở Bài Tập Đạo Đức 2. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến - Chia nhóm, giao việc - Thảo luận nhóm theo các tình huống. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm nhận xét, bổ xung cho nhau. - Kết luận lại cho từng tình huống - Kết luận: Làm việc, học tập và sinh hoạt phải đúng giờ. - 2 Học sinh đọc lại. 2. Hoạt động 2: Xử lý tình huống. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ - Cử nhóm tr ởng, th kí, nhận tình huống. - Thảo luậnb hóm để tìm ra cách xử đúng. - Từng nhóm lên đóng vai. - Các nhóm nhận xét và giải thích cách xử lý. - Kết luận: Sinh hoạt, học tập đúng giờ mang lại lợi ích cho bản thân và không ảnh h ởng đến ng ời khác. 3. Hoạt động 3: Lập kế hoạch, thời gian biểu học tập và sinh hoạt. - Yêu cầu : Các nhóm hãy thảo luận để lập ra thời gian biểu học tập, sinh hoạt trong ngày sao cho phù hợp. - Giáo viên đ a ra mẫu thời gian biểu chung để học sinh học tập, tham khảo - Các nhóm thảo luận và ghi các thời gian biểu ra giấy khổ lớn. - Đại diện các nhóm dán lên bảng lớp và trình bày. - Các nhóm nhận xét, bổ xung - Đọc 2 câu cuối bài. - Kết luận : Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đảm bảo thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi. D. Củng cố, dặn dò:Về nhà tự xây dựng thời gian biểu của mình và thực hiện theo đúng thời gian biểu. Kể chuyện : Có công mài sắt, có ngày nên kim A. Mục tiêu : 1. Dựa vào tranh minh hoạ, gợi ý d ới mỗi tranh và các câu hỏi gợi ý của giáo viên kể lại đ ợc từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện. 2. Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp đ ợc lời kể với nét mặt, điệu bộ. - Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật từng nội dung câu chuyện. - Biết theo dõi lời bạn kể và biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. 3. Giáo dục học sinh phải biết kiên trì và nhẫn nại. B. Đồ dùng dạy học - Các tranh minh hoạ trong SGK. - Một thỏi sắt, một chiếc kim khâu, một hòn đá, một khăn quấn đầu, một tời giấy, một bút lông. C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: I. Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu chung về yêu cầu của giờ kể chuyện lớp 2 II. Bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. H ớng dẫn kể chuyện: a) Kể lại từng đoạn câu chuyện - 4 Học sinh tiếp nối nhau kể theo nội dung của 4 bức tranh. - Cả lớp nhận xét sau mỗi lần có học sinh kể về cách diễn đạt, cách thể hiện, nội dung. - Treo từng tranh + nêu câu hỏi gợi ý - Quan sát tranh - Mỗi đoạn nhiều học sinh kể lại b. Kể lại toàn bộ câu chuyện - Phân vai dựng lại câu chuyện - Lần 1: Giáo viên tham gia cùng học sinh - Lần 2, 3: Học sinh đóng vai - H ớng dẫn học sinh chọn ng ời đóng hay, nhóm đóng hay. 3. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại chuyện cho bố mẹ và ng ời thân cùng nghe. Thứ ba ngày . tháng 9năm 2006 Toán: Bài 2: Ôn tập các số Đến 100 (tiếp) A. Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về. - Đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số. - Phân tích số có 2 chữ số theo cấu tạo thập phân - Thứ tự các số có 2 chữ số. B. Đồ dùng dạy - học : - Kẻ sẵn bảng nội dung bài tập 1. - 2 hình vẽ, 2 bộ số cần điền của bài tập 5 để chơi trò chơi. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : I. Kiểm tra bài cũ: - Nêu yêu cầu II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Đọc viết số có 2 chữ số cấu tạo số có 2 chữ số. - Bài 1: Viết (theo mẫu) - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. - 1 học sinh phân tích mẫu - Làm vở bài tập, đổi vở kiểm tra chéo - 3 học sinh lên chữa bài. - Bài 2 : Viết các số theo mẫu - Nêu đầu bài. - Làm bảng con - Bài 3: So sánh số có 2 chữ số + H ớng dẫn cách làm - Làm vở bài tập - 3 học sinh lên bảng làm. Kết luận : Khi so sánh một tổng với một số ta cần thực hiện phép cộng tr ớc rồi mới so sánh. Bài 4: Nêu yêu cầu. Bài 5; - Làm vở. - 1 học sinh đọc yêu cầu + Nêu cách chơi - Chơi theo 2 đội - Bình chọn đội thắng cuộc III. Củng cố, dặn dò; - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về nhà tự ôn lại bài. Chính tả (tập chép) Có công mài sắt, có ngày nên kim A. Mục tiêu: 1. Chép lại chính xác đoạn trích trong bài : Có công mài sắt, có ngày nên kim - Thuộc lòng tên 9 chữ cái đầu trong bảng chữ cái - Làm đúng các bài tập. 2. Rèn kĩ năng viết chính tả. 3. Giáo dục tính kiên trì, cẩn thận B. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần tập chép, bài tập. - Học sinh : Bút, vở, phấn, bảng, vở bài tập, C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: I. ổn định tổ chức : Hát II. Kiểm tra bài cũ. - Nêu một số điểm cần l u ý cần yêu cầu của giờ chính tả. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. H ớng dẫn tập chép - Đọc mẫu đoạn chép - Theo dõi - 3 Học sinh đọc lại H ớng dẫn học sinh nắm nội dung đoạn chép - Nhận xét chính tả - Luyện viết chữ khó - Chép bài - Theo dõi, uốn nắn - Đọc soát lỗi. - Chấm bài, nhận xét - Tự chữa lỗi 3. H ớng dẫn làm bài tập . - Bài tập 2: Nêu yêu cầu - Bài tập 3: + Học thuộc lòng bảng chữ cái - 1 học sinh làm mẫu - Làm vở bài tập - 2 học sinh đọc yêu cầu của bài - Làm vở bài tập, học sinh lên bảng làm. - Nhiều học sinh đọc thuộc lòng 9 chữ cái. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, học thuộc lòng bảng chữ cái. Tự nhiên và xã hội Cơ quan vận động A. Mục tiêu: 1. Biết đ ợc x ơng và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể . - Hiểu đ ợc nhờ có sự phù phối hợp hoạt động của cơ và x ơng mà cơ thể ta cử động đ ợc. - Hiểu tác dụng của vận động giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt, cơ thể khoẻ mạnh. 2. Kỹ năng thực hành, quan sát, mô tả 3. Tạo hứng thú ham vận động (cơ - x ơng). B. Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ cơ quan vận động (cơ - x ơng) C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra SGK của học sinh Giới thiệu 5 kí hiệu SGK III. Bài mới Khởi động : Hát + múa bài: Con công hay múa. Hoạt động 1: Tập thể dục B ớc 1: Hoạt động cặp đôi + Nêu yêu cầu - Cả lớp hát + múa - Quan sát các hình của bài 1 trong SGK và thực hiện. - Một số nhóm lên thể hiện. - Lớp tr ởng hô - cả lớp tập. B ớc 2: Hoạt động cả lớp. + ? Bộ phận nào của cơ thể phải cử động để thực hiện động tác quay cổ. + ? Động tác nghiêng ng ời ? + ? Động tác cúi gập mình ? - Kết luận : Để thực hiện đ ợc những động tác trên thì các bộ phận cơ thể nh đầu, mình, tay chân, phải cử động. 3. Hoạt động 2: Giới thiệu cơ quan vận động . - Mình, cổ, tay. - Đầu, cổ, tay, bụng, hông - B ớc 1: yêu cầu học sinh tự sờ nắn bàn tay, cổ (chân), tay, cánh tay của mình. + ? D ới lớp da của cơ thể có gì ? - B ớc 2: Cho học sinh thực hành cử động: uốn dẻo bàn tay, vẫy tay, co và duỗi cánh tay, quay cổ, + ? D ới lớp da của cơ thể có gì ? + ? Nhờ đâu mà các bộ phận đó củ cơ thể cử động đ ợc ? - B ớc 3: + Giới thiệu tranh vẽ cơ quan vận động. + Dùng tranh giảng thêm và rút ra kết luận - Thực hiện - Bắp thịt(cơ) và x ơng - Thực hành. - Nhờ có sự phối hợp hoạt động của cơ và x ơng. - Quan sát Kết luận: Hoạt động 3: Trò chơi : Ng ời thừa thứ 3. - Cho Học sinh ra ngoài sân chơi - Học sinh đứng thành vòng tròn, điểm số, chuyển vị trí. - 1 đôi chơi mẫu + B ớc 2: Giáo viên tổ chức cho cả lớp cùng chơi. - Khi kết thúc trò chơi, Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về cơ thể của những bạn chạy nhanh không bị bắt lần nào ? Nhận xét : Đó là những bạn có cơ thể khỏe mạnh, cân đối, rắn chắc, * Liên hệ trong lớp IV. Củng cố, dặn dò: + ? Muốn có ơ thể khỏe mạnh, vận động nhanh nhẹn chúng ta phải làm gì ? - Làm bài tập trong vở bài tập. - Chuẩn bị bài 2. Toán Bài 3: Số hạng Tổng. A. Mục tiêu : 1. B ớc đầu biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng - Củng cố về phép cộng (không nhớ) các số có hai chữ số và giải bài toán có lời văn. 2. Kĩ năng thực hành. 3. Học sinh say mê học toán. B. Các hoạt động dạy học chủ yếu. I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Hát +? Số nhỏ nhất có 2 chữ số là số nào ? +? Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào ? - 2 Học sinh trả lời III. Bài mới: 1. Giới thiệu số hạng và tổng : - Viết bảng phép cộng - Giới thiệu tên gọi trong phép cộng 35 + 24 = 59 (Số hạng) (Số hạng) (Tổng ) - 3 học sinh đọc lại phép cộng - Học sinh đọc tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng theo giáo viên chỉ. Viết phép cộng khác theo cột đọc và h ớng dẫn học sinh gọi tên. Vd: Số hạng Số hạng Tổng - Đọc tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng - 35 +24 hay 63 + 15 cũng gọi là tổng 2. Thực hành - Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống. + H ớng dẫn học sinh nêu cách làm - Đọc đề bài - Làm SGK. - Học sinh lên bảng làm. - Bài 2: Nêu yêu cầu - Nêu cách làm - Làm bảng con - Bài 3: + Học sinh phân tích bài toán - Đọc đề bài - Tóm tắt ra bảng con - Làm vở 3. Hoạt động nối tiếp hoặc trò chơi. - Trò chơi: Thi đua viết phép cộng và tính tổng nhanh 63 15 + 78 [...]... - học - Tranh minh họa bài tập 2 SGK C Các hoạt động dạy học chủ yếu I Kiểm tra bài cũ - Bài 1/ 12 (Tuần 1) - Bài 2/ 12 - 2 học sinh trả lời - 2 học sinh nói lại những thông tin mà 2 bạn vừa giới thiệu II Bài mới: 1 Giới thiệu bài 2 Hớng dẫn làm bài tập - Bài 1: (miệng) - 1 học sinh đọc yêu cầu + Hớng dẫn học sinh xác định yêu cầu của bài - Nối tiếp nhau nói lời chào - Bài 2: (miệng) - 1 học sinh đọc... học sinh làm lại bài tập 3 của Tuần 1 III Bài mới: 1 Giới thiệu bài 2 Hớng dẫn làm bài tập: a Bài tập 1: - 1 học sinh đọc đề bài, xác định yêu cầu b Bài tập 2: - 2 học sinh đọc đề bài - Làm miệng - Hớng dẫn cả lớp nhận xét c Bài tập 3: - 1 học sinh đọc yêu cầu, xác định yêu cầu - Phát giấy bút cho các nhóm - Làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét, chốt - Chữa... bài cũ 1/ 18 +21 32+ 47 - 2 học sinh lên bảng thực hiện, gọi tên 2/ 71 + 12 30+8 các thành phần và kết quả Nhận xét và cho điểm III Bài mới: 1 Giới thiệu bài 2 Luyện tập - Bài 1: Tính - 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập - Nêu cách đặt tính, cách thực hiện - Bài 2: Tính nhẩm - 1 học sinh nêu đề bài - 1 học sinh làm mẫu, lớp làm vở bài tập + Chỉ ra cho học sinh thấy mối quan hệ của từng cột tính -... Chấm 8-10 bài, nhận xét 3 Hớng dẫn làm bài tập chính tả - Đọc yêu cầu bài tập - Làm bài vào vở bài tập - 2 học sinh lên chữa bài - Nhận xét 4 Học bảng chữ cái - Làm vở bài tập - 1 học sinh lên bảng làm bài - Lớp nhận xét - Học thuộc 10 chữ cái cuối cùng III Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Về học thuộc 29 chữ cái Thứ t ngày 13 tháng 9 năm 20 06 Tập đọc Làm việc thật là vui A Mục tiêu 1... thiệu môn học II Bài mới 1.Giới thiệu bài 2 Hớng dẫn làm bài tập a Bài tập 1: - 1 học sinh đọc yêu cầu - Giúp học sinh nắm vững yêu cầu bài - Thực hành theo cặp - Làm mẫu - Cả lớp nhận xét b Bài tập 2: - Đọc đề bài và xác định yêu cầu của bài - Nhiều học sinh nói lại những điều em biết về một bạn - Giáo viên và cả lớp nhận xét về sự chính xác và cách diễn đạt c Bài tập 3: - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài... thiệu tơng tự với phép tính cột dọc +? 59 trừ 35 bằng bao nhiêu ? - 59 35 = 24 +? 24 gọi là gì ? - Hiệu - Vậy 59 -35 cũng gọilà hiệu - Hiệu là 24 ; là 59 35 Hãy nêu hiệu trong phép trừ 59 -35 = 24 2 Luyện tập- Thực hành - Bài 1: Nêu yêu cầu - Quan sát bài mẫu và đọc phép trừ của mẫu +? Số bị trừ và số trừ trong phép tính trên là - 2 học sinh nêu những số nào ? +? Muốn tính hiệu khi biết SBT, ST ta làm... tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh III Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Hớng dẫn làm bài tập; a Bài tập 1: - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập, đọc cả mẫu - Phân tích yêu cầu bài tập - Mở SGK, đọc to số thứ tự các tranh, đọc 8 tên gọi - Đọc tên gọi của ngời, vật, việc - Đọc tên số thứ tự của các tranh b Bài tập 2: (Làm miệng) - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài + Chia nhóm thảo luận - Thảo luận... Toán Luyện tập A Mục tiêu 1 Củng cố về: - Tên gọi các thành phần và kết quả trong phép cộng - Thực hiện phép cộng không nhớ các số có 2 chữ số (cộng nhẩm, cộng viết) - Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng 2 Kĩ năng thực hành 3 Học sinh say mê học toán B Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ viết bài tập 5 C Các họat động dạy học chủ yếu I ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ 1/ 18 +21 32+ 47 - 2 học sinh... của học sinh Giới thiệu 5 kí hiệu SGK III Bài mới Khởi động : Hát + múa bài: Con công hay - Cả lớp hát + múa múa Hoạt động 1: Tập thể dục Bớc 1: Hoạt động cặp đôi + Nêu yêu cầu - Quan sát các hình của bài 1 trong SGK và thực hiện - Một số nhóm lên thể hiện - Lớp trởng hô - cả lớp tập Bớc 2: Hoạt động cả lớp + ? Bộ phận nào của cơ thể phải cử động để thực hiện động tác quay cổ + ? Động tác nghiêng ngời... luận: Học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khỏe và việc học tập của bản thân em 2 Hoạt động 2: Những việc cần làm để học tập, sinh họat đúng giờ - Yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi ra - Thảo luận nhóm giấy những việc cần làm để học tập, sinh hoạt đúng giờ theo mẫu giáo viên phát - Đại diện các nhóm dán lên bảng và trình bày - Trao đổi, nhận xét, bổ xung giữa các nhóm - Kết luận : Việc học tập, sinh . ớng dẫn làm bài tập . - Bài tập 2: Nêu yêu cầu - Bài tập 3: + Học thuộc lòng bảng chữ cái - 1 học sinh làm mẫu - Làm vở bài tập - 2 học sinh đọc yêu cầu của bài - Làm vở bài tập, học sinh lên. 1: Tập thể dục B ớc 1: Hoạt động cặp đôi + Nêu yêu cầu - Cả lớp hát + múa - Quan sát các hình của bài 1 trong SGK và thực hiện. - Một số nhóm lên thể hiện. - Lớp tr ởng hô - cả lớp tập. B ớc 2: . 71 + 12 30+8 Nhận xét và cho điểm III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. - 2 học sinh lên bảng thực hiện, gọi tên các thành phần và kết quả 2. Luyện tập - Bài 1: Tính - 2 học sinh lên bảng, lớp làm

Ngày đăng: 13/07/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chào cờ

  • Kể chuyện

    • Bộ xơng

    • Chào cờ

      • Tự nhiên Xã hội

        • Hệ Cơ

          • I.Mục tiêu

          • II.Đồ dùng dạy học

          • III. Hoạt động dạy học chủ yếu

          • Tập đọc

            • Luyện đọc: Mít làm thơ

              • I. Mục tiêu

              • II. Đồ dùng dạy học

              • Luyện tập

                • I. Mục tiêu

                • II. Các hoạt động dạy học chủ yếu

                • Luyện từ và câu

                  • I. Mục tiêu

                  • II. Đồ dùng

                  • III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

                  • Luyện gấp máy bay phản lực

                  • Luyện tập

                    • I. Mục tiêu

                    • II. Đồ dùng

                    • III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

                    • II. Các hoạt động dạy học chủ yếu

                    • Tự nhiên Xã hội(+)

                      • Luyện tập Bài Hệ Cơ

                        • I.Mục tiêu

                        • II.Đồ dùng dạy học

                        • III. Hoạt động dạy học chủ yếu

                          • Luyện từ và câu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan