Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
477,5 KB
Nội dung
GV: Vũ Thị Hạnh Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành TUAÀN 26 Thứ hai, ngày 8 tháng 3 năm 2010 Tiết 1+2-Tập đọc: TCT-76+77 TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I/ MỤC TIÊU : - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau dấu câu, giữa các cụm từ. - Biết đọc diễn cảm, thể hiện được giọng các nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ ngữ:búng càng, nhìn trân trân, nắc nỏm khen,quẹo, bánh lái, mái chèo - Hiểu nội dung bài: Câu chuyện ca ngợi tình bạn đẹp đẽ, sẵn sàng cứu nhau khi hoạn nạn của Tôm Càng và Cá Con. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Tranh vẽ mái chèo, bánh lái. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc TL bài thơ: Bé nhìn biển - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài b/ Luyện đọc: - GV đọc mẫu - HD luyện đọc - kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu: - Yc đọc nối tiếp câu - Đưa từ khó - Yc đọc nối tiếp câu lần 2 * Đọc đoạn: - HD chia đoạn * Đoạn 1: - Đưa câu - HD cách ngắt, nghỉ - GT: búng càng * Đoạn 2: - Đưa câu - HD cách ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm - GT: nắc nỏm khen, mái chèo, bánh lái, quẹo * Đoạn 3: * Đoạn 4: *HD cách đọc toàn bài * Luyện đọc bài trong nhóm * Thi đọc: - 2 HS nối tiếp đọc và TLCH - HS lắng nghe - Đọc nối tiếp mỗi hs một câu biển cả, lươn, nắc nỏm, quẹo trái HSCN - ĐT - Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2 - Bài chia làm 4 đoạn: + Đ1: Từ đầu đến biển cả; + Đ2: Tiếp đến phục lăn. + Đ3 : Tiếp đến bỏ đi + Đoạn 4: Phần còn lại. - 1 học sinh đọc – lớp nhận xét - Chào Cá Con.// Bạn cũng ở sông này sao?.// - Một hs đọc – lớp nhận xét - Cá Con sắp vọt lên/ thì Tôm Càng thấy một con cá to/ mắt đỏ ngầu/ nhằm Cá Con lao tới.// - 1 hs đọc đoạn 3 – lớp nhận xét - 1 hs đọc đoạn 4 – lớp nhận xét - HS nêu - hs luyện đọc trong nhóm 4 - Cử đại diện nhóm cùng thi đọc đoạn 1 Trang 1 GV: Vũ Thị Hạnh Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành * Đọc toàn bài Tiết 2: c/ Tìm hiểu bài * CH1: Khi đang tập dưới đáy sông, Tôm Càng gặp chuyện gì? - GT: trân trân * CH2: Cá Con làm quen với Tôm Càng ntn? - Em có nhận xét gì về lời chào hỏi, làm quen của Tôm Càng và Cá Con * CH 3: Đuôi và vẩy Cá Con có lợi ích gì? * CH 4: Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con? * CH 5: Tôm Càng có gì đáng yêu? ? Bài văn cho biết điều gì? d/ Luyện đọc lại - Gọi 1 hs đọc toàn bài - Cho HS đọc theo nhóm 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - lớp nhận xét, bình chọn - Lớp ĐT toàn bài * HS đọc thầm và TLCH: - Tôm Càng gặp một con vật lạ, thân dẹt, 2 mắt tròn xoe, khắp người phủ một lớp bạc óng ánh, Tôm Càng lấy làm lạ lắm + Nhìn thẳng và lâu không chớp mắt - Làm quen bằng lời chào và tự giới thiệu tên, nơi ở - Lời chào hỏi rất gần gũi và thân mật. - Đuôi của Cá Con vừa là mái chèo, vừa là bánh lái…cũng như con thuyền muốn đi nhanh phải có mái chèo. - HS nối tiếp nhau kể lại hành động của Tôm Càng cứu Cá Con. - Tôm Càng thông minh, nhanh nhẹn, dũng cảm cứu bạn thoát nạn, Tôm Càng là 1 người bạn đáng tin cậy. => Câu chuyện ca ngợi tình bạn đẹp đẽ, sẵn sàng cứu nhau khi hoạn nạn của Tôm Càng và Cá Con. - 1 HS đọc toàn bài - HS đọc theo nhóm - Đại diện nhóm đọc phân vai Tiết 3-Toán: TCT-126 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố khái niệm xem đồng hồ khi kim phút chỉ tới số 3 và số 6. - Tiếp tục phát triển các biểu tượng về thời gian. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mô hình đồng hồ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên thực hành quay đồng hồ - Nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b/ Hướng dẫn luyện tập: -2 hs thực hành quay: 5 giờ 10phút ; 7 giờ 15 phút . - HS ≠ nhận xét. - HS nhắc lại Trang 2 GV: Vũ Thị Hạnh Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - HD h/s quan sát tranh vẽ và đồng hồ - GV nhận xét. Bài 2 : Gọi 1 em nêu bài tập - HD h/s nhận biết đồng hồ 7h và 7h15 ? Ai đến trường sớm hơn? ? Vậy bạn Hà đến sớm hơn bạn Toàn bao nhiêu phút ? - YC h/s làm tương tự với câu b. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu. - HD h/s làm bài. - GV nhận xét, đánh giá. 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. * Đồng hồ chỉ mấy giờ? - HS quan sát và trả lời từng hoạt động theo tranh *HS nêu - HS lên quay kim đồng hồ đến 7 giờ và 7 giờ 15 - HS QS trả lời câu hỏi: - Bạn Hà đến trường sớm hơn. - Bạn Hà sớm hơn bạn Toàn 15 phút . - HS quan sát và trả lời. * Điền giờ hoặc phút vào chỗ chấm thích hợp: a/ Mỗi ngày Bình ngủ khoảng 8 giờ. b/ Nam đi từ nhà đến trường hết 15 phút. c/ Em làm bài kiểm tra trong 35 phút. - HS ≠ nhận xét. Tiết 4-Mỹ Thuật: (GV Mỹ thuật soạn-dạy) Tiết 5- An toàn giao thông: Bài 1: AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG PHỐ. I/ MỤC TIÊU: - HS biết thế nào là an toàn và nguy hiểm. Nhận biết những nguy hiểm thường có khi đi trên đường phố. - Nhận biết những hành vi an toàn và nguy hiểm. - Đi bộ trên vỉa hè không đùa nghịch dưới lòng đường. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh vẽ trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Ổn định tổ chức. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. HĐ 1: Thảo luận nhóm - GV giới thiệu an toàn và nguy hiểm VD: Em đang đứng ở sân trường, có 2 bạn đuổi nhau chạy xô vào em, làm em hoặc 2 bạn bị ngã. - GV nhận xét, chốt lại - YC h/s quan sát hình vẽ SGK trang 5, 6 thảo luận tranh vẽ gì? - GV nhận xét, kết luận: - HS nhắc lại - HS thảo luận và nêu thế nào là an toàn và nguy hiểm. - HS thảo luận nhóm sau đó báo cáo. - Lớp nhận xét, bổ sung. Trang 3 GV: Vũ Thị Hạnh Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành ? Khi đi trên đường phố, ta đi như thế nào để an toàn? HĐ 2: Thảo luận nhóm. - YC h/s quan sát tranh trang 7 SGK thảo luận, nêu nội dung tranh. ? Điều gì sẽ xảy ra với 2 bạn nhỏ khi người lái xe không phanh kịp? ? Để tránh sự nguy hiểm, chúng ta cần làm gì? - GV nhận xét, kết luận: HĐ 3: Liên hệ thực tế. - YC h/s liên hệ bản thân: ? Em đi đến trường trên con đường nào? ? Em đi như thế nào để được an toàn? - GV nhận xét, kết luận: 3/ Củng cố – Dặn dò - GV hệ thống lại bài. - Nhận xét tiết học. - Đi bộ trên vỉa hè, đi qua đường phải đi cùng người lớn. - HS thảo luận theo nhóm. - Sẽ xảy ra tai nạn. - Không chơi đùa ở vỉa hè, lòng đường. Không đi dưới lòng đường, không đứng gần ô tô, xe máy. - HS tự liên hệ bản thân - HS nhắc lại ghi nhớ. Tiết 6-Chào cờ: Thứ ba, ngày 9 tháng 3 năm 2010 Tiết 1-Toán: TCT-127 TÌM SỐ BỊ CHIA I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách tìm số bị chia trong phép chia khi biết thương và số chia. - Biết cách trình bày bài giải dạng tìm số bị chia chưa biết (tìm x ) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 2 tấm bìa mỗi tấm gắn 3 hình vuông. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng sửa - Nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài b/ Ôn lại quan hệ giữu phép nhân và phép chia - GV gắn lên bảng 6 hình vuông như SGK - GV nêu: Có 6 hình vuông xếp thành hai hàng. Hỏi mỗi hàng có mấy hình vuông? - YC h/s nêu phép tính để tìm được số hình vuông trong mỗi hàng? - YC h/s nêu tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính trên. - 2 HS lên thực hành nói giờ theo đồng hồ. - HS nhắc lại. - Mỗi hàng có 3 hình vuông . - Phép chia 6 : 2 = 3 - 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương 6 : 2 = 3 Trang 4 S b ố ị chia S chiaố Th ngươ GV: Vũ Thị Hạnh Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành - Gắn các thẻ lên bảng để định danh tên các gọi các thành phần và kết quả phép tính. - GV nêu BT2: Có một số hình vuông được xếp thành hai hàng. Hỏi 2 hàng có mấy hình vuông? - YC h/s nêu phép tính để tìm số hv trong 2 hàng. - GV viết lên bảng phép tính nhân. * Quan hệ giữa phép nhân và phép chia : - Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 gọi là gì? - Trong phép nhân 3 x 2 = 6 thì 3 và 2 là được gọi là gì? - Vậy: Trong phép chia SBC bằng thương nhân với số chia hay bằng tích của thương vàsố chia * Hướng dẫn tìm số bị chia chưa biết . - GV viết lên bảng x : 2 = 5 ? x là gì trong phép chia x : 2 = 5 ? ? Muốn tìm SBC x trong phép chia này ta làm tn? - YC h/s nêu phép tính tương ứng để tìm x ? ? Vậy x bằng mấy? - GV h/dẫn HS trình bày bài mẫu ? Muốn tìm số bị chia trong phép chia ta làm ntn? - YC h/s học thuộc lòng quy tắc trên . c/ Thực hành: Bài 1: Gọi HS nêu y/cầu. - Yêu cầu lớp làm bài vào vở . - Gọi HS nêu kết quả. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2 : Bài tập yêu cầu gì? - HD h/s cách làm - YC h/s làm vào vở - 2 em lên bảng làm bài . - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng - GV nhận xét và ghi điểm. Bài 3 : Gọi một em đọc đề bài . - HD h/s hiểu đề toán và cách trình bày bài giải. - YC h/s làm vào vở - 1 em lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng - Nhận xét ghi điểm học sinh . - Hai hàng có 6 hình vuông. - Phép nhân 3 x 2 = 6 - Là SBC - Là thừa số . - Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia cho thừa số kia. - HS đọc: x chia 2 bằng 5 - x là số bị chia. - Ta lấy thương (5) nhân với số chia (2) - HS nêu : x = 5 x 2 - x bằng 10 x : 2 = 5 x = 5 x 2 x = 10 - Ta lấy thương nhân với số chia . - Hai em nhắc lại, học thuộc lòng quy tắc. *Tính nhẩm - HS làm bài - HS nối tiếp nêu kết quả và giải thích * Tìm x . - HS thực hiện - 2 em lên bảng làm. x : 3 = 6 x : 5 = 3 x = 6 x 3 x = 3 x 5 x = 18 x = 15 *1 HS đọc Bài giải Có tất cả số chiếc kẹo là: 5 x 3 = 15 (chiếc) Đáp số : 15 chiếc kẹo. Trang 5 GV: Vũ Thị Hạnh Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học Tiết 2-Kể chuyện: TCT-26 TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Tôm càng và cá con. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn, nhận xét, kể tiếp được lời bạn. - Biết kể lại câu chuyện theo vai, phân biệt đúng giọng kể, phối hợp lời kể, điệu bộ, cử chỉ, lời nói cho sinh động. (BT: Gvkể mẫu, nhiều HS kể từng đoạn) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi gợi ý - Đồ dùng để dựng lại câu chuyện. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ: - YC 3 hs kể lại c/chuyện: Sơn Tinh - Thuỷ Tinh - Nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b/ Hướng dẫn kể chuyện * Kể lại từng đoạn. - YC kể trong nhóm. - YC kể trước lớp thi đua giữa 3 nhóm. - GV nhận xét, đánh giá. *Kể lại câu chuyện theo vai. - Cho HS kể theo vai trong nhóm - Thi kể giữa 3 nhóm - Nhận xét, đánh giá. 3/ Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 3 hs kể. - Nhắc lại - HS kể chuyện trong nhóm (Mỗi hs kể 1 đoạn, bạn nghe nhận xét và sửa cho bạn.) - 3 nhóm thi kể (mỗi nhóm 3 học sinh) - lớp bình chọn - hs tự phân vai kể theo nhóm 3 HS. - 3 nhóm thi kể theo vai - Nhận xét – bình chọn. Tiết 3-Chính tả: TCT-26 Tập chép: VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI? I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Chép lại chính xác truyện vui “Vì sao cá không biết nói?”. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/d /gi, ut/ uc. (BT: HD h/s viết thêm một số từ khó). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn bài chính tả - Vở bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ - GV đọc cho HS viết - 2 hs lên bảng viết – lớp viết bảng con Trang 6 GV: Vũ Thị Hạnh Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành - Nhận xét, cho điểm HS. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài b/ Hướng dẫn viết chính tả : - GV đọc mẫu đoạn chép ? Câu chuyện kể về ai? ? Việt hỏi anh điều gì ? ? Lâm trả lời em ntn ? ? Câu trả lời có gì đáng cười? ? Chuyện có mấy câu ? ? Lời nói của 2 anh em được viết sau những dấu câu nào? ? Những chữ nào được viết hoa? * Hướng dẫn viết từ khó : - Đưa từ – HD phân tích - YC viết bảng con - Nhận xét, sửa sai. * Viết chính tả : - YC đọc lại bài viết. - YC viết vào vở - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi - Thu 7, 8 vở để chấm, nhận xét c/ Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2: GV chọn bài 2a YC h/s làm bài tập - Hai hs lên bảng - Nhận xét, sửa sai 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. cái chăn, con trăn. - HS nhắc lại - HS lắng nghe - 2 HS đọc lại đoạn chép + Kể về cuộc nói chuyện giữa 2 anh em Việt. + “ Anh này, vì sao cá không biết nói nhỉ? ” + “Em hỏi thật ngớ ngẩn. Nếu miệng em ngậm đầy nước, em có nói được không? ” + Lâm chê Việt ngớ ngẩn, nhưng thực ra Lâm cũng ngẩn khi cho rằng cá không nói được vì miệng ngậm đầy nước + Có 5 câu + Dấu hai chấm và dấu gạch ngang + Chữ đầu câu và tên riêng. say sưa, bỗng, ngớ ngẩn, miệng HSCN - ĐT - HS viết bảng con từng từ - 2 hs đọc lại bài - HS nhìn bảng chép đúng vào vở. - HS soát lỗi, sửa sai bằng chì. * Điền vào chỗ trống a/ r hay d?: Lời ve kêu da diết. Xe sợi chỉ âm thanh Khâu những đường rạo rực Tiết 4-Thủ công: TCT-26 LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (TIẾT2) I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách làm dây xúc xích trang trí bằng giấy thủ công. - Làm được dây xúc xích để trang trí đúng quy trình. - Yêu thích sản phẩm làm được. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Dây xúc xích mẫu, quy trình gấp. Giấy, kéo, hồ dán, bút chì. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS - HS để đồ dùng lên bàn Trang 7 GV: Vũ Thị Hạnh Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành - Nhận xét. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài - Ghi đau bài b/ Thực hành làm dây xúc xích trang trí: - YC h/s nhắc lại quy trình làm dây xúc xích. - Nêu lại các bước. - YC thực hành làm dây xúc xích. - Lưu ý cắt các nan giấy cho đều, thẳng, màu sắc khác nhau để có thể sử dụng trang trí góc học tập hoặc trang trí gia đình. c/ Đánh giá sản phẩm: - Sản phẩm dán phẳng, màu sắc đẹp. - Chọn sản phẩm tuyên dương. 3/ Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS nhắc lại. - 2 h/s nhắc lại: Gồm 2 bước: + Bước 1: Cắt các nan giấy. + Bước 2: Dán các nan giấy. - Thực hành làm dây xúc xích. - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - Các nhóm ≠ nhận xét, bình chọn Trang 8 GV: Vũ Thị Hạnh Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành Tiết 5-Thể dục: TCT-51 ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP RLTTCB *TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”. I/ MỤC TIÊU: - Bước đầu hoàn thiện một số bài tập RLTTCB.YC thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác. - Trị chơi “Kết bạn”.Yu cầu nắm vững cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động. II/ ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: Sân trường và 1 cái cịi, sn chơi. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Thứ tư, ngày 10 tháng 3 năm 2010 Tập đọc: TCT-78 SÔNG HƯƠNG Trang 9 NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1/ PHẦN MỞ ĐẦU GV nhận lớp phổ biến nội dung yu cầu giờ học HS chạy một vịng trn sn tập Ơn bi TD pht triển chung Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp Kiểm tra bi cũ : 4 HS Nhận xt 2/ PHẦN CƠ BẢN: a/ *Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông. *Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. G.viên hướng dẫn cách đi Tổ chức cho HS đi Nhận xt b/ Đi nhanh chuyển sang chạy G.viên hướng dẫn cách đi Tổ chức cho HS đi Nhận xt c/ Trị chơi “Kết bạn.” G.viên hướng dẫn cách chơi Tổ chức cho HS chơi Nhận xt 3/ PHẦN KẾT THÚC: Thả lỏng Hệ thống bi học Nhận xt giờ học Giao BTVN: Ơ cc bi tập RLTTCB 5 phút 1lần 25 phút 8 phút 2-3 lần 7 phút 2-3lần 10 phút 5 phút Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV GV: Vũ Thị Hạnh Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí - Biết đọc diễn cảm, thể hiện được giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng - Hiểu nghĩa các từ ngữ: sắcđộ, đặc ân êm đềm, lụa đào. - Hiểu nội dung bài : T/g miêu tả vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi của sông Hương, một đặc ân mà thiên nhiên dành cho xứ Huế. Qua đó , ta thấy tình yêu thương của t/ g dành cho xứ Huế. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh minh hoạ SGK. Bản đồ Việt Nam. Tranh ảnh về cảnh đẹp của xứ Huế. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài Tôm Càng và Cá Con - Nhận xét, đánh giá 2 Bài mới a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài b/ Luyện đọc - GV đọc mẫu - HD luyện đọc - kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu: - Yc đọc nối tiếp câu - Đưa từ khó - Yc đọc lần 2 * Đọc đoạn: - HD h/s chia đoạn * Đoạn 1: - Đưa câu - HD cách ngắt nghỉ, đọc d/cảm - GT: sắc độ * Đoạn 2: - GT: Hương Giang, lụa đào. * Đoạn 3: - GT: Đặc ân, thiên nhiên, êm đềm - HD hs nêu cách đọc toàn bài * Luyện đọc bài trong nhóm * Thi đọc: * Đọc toàn bài c/ Tìm hiểu bài - HS nối tiếp đọc và TLCH - HS nhắc lại - HS lắng nghe - HS đọc nối tiếp mỗi em một câu thảm cỏ, nở đỏ rực, lung linh, trở nên HSCN - ĐT - Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2 - Bài chia làm 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến mặt nước. + Đoạn 2 : Tiếp đến dát vàng. + Đoạn 3: Phần còn lại. - 1 học sinh đọc – lớp nhận xét + Bao trùm lên cả bức tranh/ là một màu xanh/ có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau + Mức đậm, nhạt của màu. - 1 học sinh đọc – lớp nhận xét - Một hs đọc – lớp nhận xét - 1 hs nêu: Nhấn giọng ở 1 số từ chỉ màu sắc, hình ảnh. Đọc giọng khoan thai, thể hiện sự thán phục, vẻ đẹp của sông Hương. - hs luyện đọc trong nhóm 4 hs - Các nhóm cử đại diện cùng thi đọc đoạn 1 - lớp nhận xét, bình chọn - Lớp ĐT toàn bài *HS đọc thầm và TLCH Trang 10 [...]... BẢN: 25 phút a/ Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay 8 phút chống hơng 2-3 lần * Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang G.viên hướng dẫn cách đi - Tổ chức cho HS đi Nhận xét b/ Đi kiểng gót 2 tay chống hơng 7 phút G.viên hướng dẫn cách đi - Tổ chức 2-3 lần cho HS đi Nhận xét c/ Đi nhanh chuyển sang chạy 8 phút G.viên hướng dẫn cách đi 2-3 lần Tổ chức cho HS đi Nhận xét 3/ PHẦN KẾT THÚC: 5 phút Đội Hình... mọc ở đâu? + H2 : Các loại rong + Cây này có hoa không? hoa của nó có + H3 : Cây sen màu gì? ? Cây này được dùng để làm gì? - Đại diện các nhóm báo cáo - HD tự tập đặt câu hỏi cho mỗi hình * GV nhận xét, kết luận: Trong số những - HS lắng nghe cây ở SGK thì cây lục bình, rong sống trôi nổi trên mặt nước; cây sen có rễ cắm sâu xuống bùn dưới đáy ao, hồ Cây này có cuống lá và cuống hoa mọc dài ra đưa lá... nào? ? Do đâu có sự thay đổi đó? ? Vào những đêm trăng sông Hương đổi màu như thế nào? ? Do đâu có sự thay đổi đó? * CH 3: Vì sao sông Hương là 1 đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế? ? Em nghĩ NTN về sông Hương sau khi đọc bài? - Bài văn cho biết điều gì? c/ Luyện đọc lại - Gọi 1 hs đọc toàn bài - Gọi đại diện nhóm đọc cả bài - Nhận xét, đánh giá 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học Tiết 2-Toán: TCT-128... bài tập 3 tuần - Treo tranh trước ? Tranh vẽ cảnh gì - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi ? Sóng biển ntn + Tranh vẽ cảnh biển tươi sáng ? Trên mặt biển có những gì + Sóng biển xanh nhấp nhô + Trên mặt biển có những cánh buồm đang ? Trên bầu trời có những gì lướt sóng và những chú hải âu đang chao lượn - Gọi h/s trình bày + Mặt trời đang dần dần nhô lên, những đám mây đang trôi nhẹ nhàng - YC viết... Hương chính dòng sông Hương đã làm cho Huế có một vẻ đẹp nên thơ, thanh bình, êm đềm rất khác lạ với các thành phố khác - HS đọc - Đọc theo nhóm - Đại diện nhóm thi đọc LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU:Giúp HS: - Rèn kĩ năng tìm số bị chia trong phép chia khi biết các thành phần còn lại - Củng cố về tên gọi các thành phần và kết quả trong phép chia - Giải bài toán có lời văn có phép chia II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 3 tấm... a/ (giải, dải, rải) : giải thưởng, rải rác, dải lụa (giành, dành, rành): rành mạch, tranh giành, để dành * Tìm các tiếng a/ Bắt đầu bằng gi hoặc d có nghĩa như sau : - Trái với hay là: dở - Tờ mỏng, dùng để viết lên la : giấy Tiết 3-Luyện từ và câu: TCT -26 TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN DẤU PHẨY I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Mở rộng vốn từ về sông biển (các loài cá, các con vật sống dưới nước) - Biết sử dụng dấu phẩy... toán và cách trình bày - Lớp làm bài vào vở - 1 em lên bảng giải - YC h/s làm bài vào vở - 1 em lên bảng Bài giải làm bài Số lít dầu có tất cả là : 3 x 6 = 18 ( lít ) Đáp số: 18 lít dầu - Nhận xét, đánh giá 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học Tiết 3-Tập viết: TCT -26 CHỮ HOA: X I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Biết viết chữ hoa X theo cỡ vừa và cỡ nhỏ - Biết viết cụm từ ứng dụng “Xuôi chèo mát mái” theo... khúc ABCDlà: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( cm ) Đáp số : 12 cm b/ Chu vi hình tứ giác ABCDlà : 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( cm ) - Nhận xét, đánh giá Đáp số : 12 cm 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học Tiết 2-Tập làm văn: TCT -26 ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý TẢ NGẮN VỀ BIỂN I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Tiếp tục luyện tập cách đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp thông thường Trang 19 GV: Vũ Thị Hạnh tiểu học Nguyễn Tất... Nhận xét tiết học - Lớp viết bảng con 2 lần - HS đọc: Xuôi chèo, mát mái - Có nghĩa là gặp nhiều thuận lợi - HS quan sát nhận xét - Cụm từ gồm 4 chữ - HS quan sát - HS viết bảng con 2 lần - HS viết bài vào VTV theo đúng mẫu chữ đã quy định Học Hát Bài: CHIM CHÍCH BÔNG (Nhạc: Văn Dung – Thơ : Nguyễn Viết Bình) Tiết 4-Âm nhạc: TCT -26 I/ MỤC TIÊU: - Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát - Biết hát... 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học Tiết 3-Đạo đức: TCT -26 LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (TIẾT 1) I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS: - Biết được một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ýnghĩa của các quy tắc ứng xử đó - Biết cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè hoặc người quen Trang 20 GV: Vũ Thị Hạnh tiểu học Nguyễn Tất Thành Trường - Có thái độ đồng tình ủng hộ với những ai biết cư xử lịch sự . Càng ntn? - Em có nhận xét gì về lời chào hỏi, làm quen của Tôm Càng và Cá Con * CH 3: Đuôi và vẩy Cá Con có lợi ích gì? * CH 4: Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con? * CH 5: Tôm Càng có gì đáng yêu?. ngậm đầy nước, em có nói được không? ” + Lâm chê Việt ngớ ngẩn, nhưng thực ra Lâm cũng ngẩn khi cho rằng cá không nói được vì miệng ngậm đầy nước + Có 5 câu + Dấu hai chấm và dấu gạch ngang + Chữ đầu. học Nhận xét giờ học Giao BTVN: Ôn các bài tập RLTTCB 5 phút 1lần 25 phút 8 phút 2-3 lần 7 phút 2-3 lần 8 phút 2-3 lần 5 phút Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội