Phương hướng phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam, báo cáo môn kinh tế chính trị, tài liệu cần thiết cho học viên, sinh viên nghiên cứu, học tập cũng như làm tiểu luận trong quá trình ôn luyện và học tập của mình.
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN : LÊ HÙNG SINH VIÊN : TRẦN THANH THẾ LỚP : CĐ 19 E1 TP. HỒ CHÍ MINH 2005 Nông nghiệp là ngành sản xuất kinh tế ra đời sớm nhất trong lòch sử loài người. Nông nghiệp không chỉ là một cơ sở cho sự phát triển công nghiệp và cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu, đất đai, lao động, tiền vốn, thò trường cho công nghiệp nhẹ và dòch vụ). Trái lại, nông nghiệp hiện đại là một loại công nghiệp và dòch vụ có năng suất và hiệu quả cao, có giá trò sử dụng thiết yếu không gì thay thế được, tạo ra giá trò gia tăng lớn, có thể cần phải và đang trở thành một ngành rất quan trọng của kinh tế tri thức . . . Còn nông thôn không phải là một đòa bàn thứ yếu và hậu phương phụ thuộc vào thành thò, có trình độ phát triển về các mặt đều thấp hẳn so với thành thò, cổ hủ, lỗi thời, lạc hậu về chính trò, kinh tế, văn hóa, xã hội nơi con người, nhất là lớp trẻ luôn hướng ra thành thò. Trái lại, nông thôn hiện đại là một dạng của thành thò, sự phân biệt giữa thành thò và nông thôn đang mất dần, trong nông thôn có các thành phố và thò trấn văn minh, sự khác nhau giữa thành thò và nông thôn là ưu việt hơn cho nông thôn, chứ không phải cho thành thò. * Nông thôn hiện đại là một đòa bàn để giữ gìn và tô điểm môi trường sinh thái của loài người, chứa đựng “lá phổi và trái tim” của sự sống trên thế giới. * Nông thôn hiện đại là một không gian rộng lớn mà tại đó con người được sống, gắn bó hài hòa với thiên nhiên, cây cỏ, chim muông, sông núi, đất trời, không ngột ngạt trong những thành phố đầy nhà chọc trời, bê tông, sắt thép và kính. * Nông thôn hiện đại là nơi nghỉ mát trong lành, giải trí phong phú, là vùng du lòch sinh thái đa dạng, yên tónh, thanh bình … Vì vậy mà việc đề ra “Những phương hướng phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam” là hết sức quan trọng và cần thiết. Nói đến việc phát triển nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam (VN) là nói đến toàn bộ những phương hướng của Nhà nước ta đề ra để phát triển nông nghiệp và nông thôn. Ngoài ra, còn nói đến những thành phần kinh tế nào tác động chính đến việc phát triển nông nghiệp và nông thôn. Những vấn đề lớn về các biện pháp tiên tiến trên thế giới đã và đang và sẽ được áp dụng vào Việt Nam như thế nào để phát triển nông nghiệp và nông thôn một cách hiệu quả tốt nhất. Để thực hiện tốt nhất các phạm vi trên, thì chúng ta phải có những cách thức thế nào? Để thực hiện một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất để đưa nông nghiệp và nông thôn ở nước ta phát triển mạnh mẽ. Ví dụ như : làm sao để đưa khoa học kỹ thuật mới nhất trên thế giới vào nền nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam, làm sao để chọn một thành phần kinh tế phù hợp nhất để phát triển nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam, làm sao có phương hướng nhanh nhất để thực hiện chủ trương công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn ở nước nhà … Để sử dụng và áp dụng thành công các phương pháp và mục tiêu sẽ được đề ra dưới đây ta phải tích cực tham khảo các tài liệu về phát triển nông nghiệp và nông thôn, nhưng thành phần kinh tế chính tác động đến nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam và trên thế giới, nhưng phương hướng chỉ đạo mới nhất của Đảng và Nhà nước tác động đến nông nghiệp và nông thôn nói chung … PHẦN I LÝ THUYẾT VỀ NÔNG NGHIỆP & NÔNG THÔN 1 – Vài nét về quan điểm về việc thực hiện phát triển nền nông nghiệp và nông thôn a) Quan điểm về nền nông nghiệp bền vững : Nhiều nhà nghiên cứu đã phân tích : Nông nghiệp hiện đại không đóng vai trò thụ động, cung cấp nguồn lực, phương tiện và điều kiện cho công việc công nghiệp hóa, hiện đại hóa mà có một vai trò rất chủ động là động cơ phát lực cho toàn bộ nềnh kinh tế xã hội. Từ 1992 đến nay, dần dần khái niệm phát triển bền vững được mở rộng ngoài việc mở rộng môi trường, còn bao hàm việc tăng trưởng kinh tế vững chắc với tốc độ cao thỏa đáng và thực hiện công bằng xã hội. Một nền nông nghiệp bền vững phải đạt được 3 mục đích : - Giữ gìn và làm phong phú môi trường. - Đạt hiệu quả kinh tế cao. - Bảo đảm công bằng kinh tế và công bằng xã hội. Vì vậy tại phiên họp 8, từ tháng 4 đến tháng 5/2000, Liên Hiệp Quốc đã nêu lên 4 đặc trưng của nền nông nghiệp bền vững : 1) Nuôi dưỡng các nguồn tài nguyên của toàn thế giới cho thế hệ ngày nay và mai sau. 2) Áp dụng mỗi đòa phương những cách làm nông nghiệp của đòa phương. 3) Bảo đảm vai trò đích đáng của nông dân trong mọi khâu của quá trình ra quyết đònh. 4) Phân phối quyền tiếp cận các nguồn tài nguyên và các sản phẩm nông nghiệp một cách công bằng. Ngoài ra còn chú ý đến 4 nhân tố là : 1) Sự tham gia chủ động, tích cực của các cộng đồng nông thôn, bao gồm các nông hội, các tổ chức phi chính phủ, khu vực tư nhân và các cơ quan nhà nước. 2) Môi trưòng chính sách quốc gia thuận lợi, giàu tính khuyến khích, hỗ trợ. 3) Thông tin minh bạch, thông suốt và có hiệu quả giữa các tác nhân có liên quan. 4) Tập trung hoạt động nghiên cứu ứng dụng vào những cách làm những kỹ thuật thích đáng của những đòa phương. b) Phát triển kinh tế nông thôn và phát triển nông thôn toàn diện Từ rất sớm, ở nhiều nước, người ta xác đònh tầm quan trọng của kinh tế nông thôn, bao gồm cả hoạt động nông nghiệp và các hoạt động phi nông nghiệp rất phong phú, đa dạng tại nông thôn. Những hoạt động phi nông nghiệp này từ các loại ngành, nghề, thủ công nghiệp, tiểu công nghiệp, công nghiệp nhỏ và vừa đến các loại dòch vụ kinh tế, khoa học công nghệ và văn hóa, xã hội, cung ứng đầu vào cho nông nghiệp, giúp nâng cao cho năng suất lao động và hiệu quả sản xuất nông nghiệp chế biến nâng cao giá trò của nông sản, khơi luồng tiêu thụ sản phẩm của nông nghiệp. Kinh tế nông thôn tạo thêm nhiều việc làm ngay tại đòa bàn làng xã, nâng cao đời sống của nông thôn, cư dân bản đòa, làm nên sự giàu có và thay đổi bộ mặt của nông thôn nhờ sự gắn kết của nông nghiệp với công nghiệp, dòch vụ, gắn kết giữa nông nghiệp với thành thò tạo ra quá trình đô thò hóa hiện đại không dồn dân vào một số ít thành phố, thực hiện phân công lao động mới, phân bổ lại sản xuất, quy hoạch kinh tế, xã hội, tổ chức đời sống dân chủ, công bằng, văn minh. Ngày nay, chúng ta nhận thức sáng tỏ và sâu sắc hơn điều vốn được phát hiện từ hàng trăm năm trước là : nếu chỉ dựa vào nông nghiệp thuần túy, thì nông thôn không thể là cơ sở, là bàn đạp của công cuộc công nghiệp hóa đất nước, nông dân khó có sức tái sản xuất mở rộng, khó giàu lên, cũng như khó xóa bỏ được đói nghèo. Vì vậy mà việc phát triển nông nghiệp và nông thôn thật là khó khăn, gian khổ nhưng ta vẫn phải làm và từng bước làm một cách triệt để nhất. c) Những vấn đề cần phát triển mà nông nghiệp và nông thôn quan tâm : * An ninh lương thực : Đầu thế kỷ 21, nếu sản lượng lương thực, thực phẩm của thế giới chia bình quân cho dân số toàn cầu, thì mỗi người ngày nhận được 300 calo, tức là một mức dinh dưỡng hơn cả no đủ. Còn thực tế hiện nay do sự phân bố bất công nên gần 1 tỷ người thiếu ăn, hàng trăm triệu người bò đói, tập trung ở nông thôn các nước kém và đang phát triển. Hiện nay nhiều nhà nghiên cứu nhận đònh nền nông nghiệp thế giới bắt đầu diễn ra cuộc cách mạng xanh mới gọi là :”Cách mạng xanh kép” với 3 kiểu hiểu là : 1) Là cuộc cách mạng xanh về kỹ thuật, về môi trường. 2) Cách mạng xanh về giống cây trồng, về nước cho nông nghiệp (cấp tiêu đầy đủ, đúng cách, kòp thời), mà chủ yếu ở các nước nghèo đói. 3) Là cuộc cách mạng xanh về kinh tế xã hội (nội dung là công bằng xã hội, tiến bộ xã hội trong phân phối sản xuất nông nghiệp, tổ chức đời sống ở nông thôn). Trong trường hợp tính chung cả nước thì an ninh lương thực được đảm bảo, nhưng do có sự phân phối không đều, một số vùng và một bộ phận dân cư thường bò thiếu hoặc bò đe dọa thiếu lương thực. Như vậy, an ninh lương thực cho mọi người chỉ có thể đảm bảo được nhờ thành công của công cuộc “xóa đói giảm nghèo”. * Phát triển nông nghiệp bền vững : Ở phần trên, chúng ta đã phân tích về những đặc trưng và nhân tố của nền nông nghiệp bền vững. Phần này chỉ nêu cụ thể hơn một số việc quan trọng cần làm là : 1) Đảm bảo an ninh lương thực, phát triển các loại nông sản thế mạnh. Là vấn đề tiêu thụ nông sản trên thò trường trong và ngoài nước bằng cách : tổ chức quản lý tiên tiến những công nghệ cao thích hợp, chính sách đúng đắn của nhà nước, sự chủ động sáng tạo của nông dân, hội nhập kinh tế quốc tế hiệu quả. 2) Phát triển công nghiệp& dòch vụ nông thôn Ở đây là công nghiệp dòch vụ ở “nông thôn” chứ không phải ở thành thò, các khu kinh tế, các khu công nghiệp. Nghóa là cái gì? Đó là luôn gắn bó với nông thôn, dùng nguồn lực của nông thôn, đáp ứng nhu cầu của nông thôn và nhu cầu cả nước, nhu cầu xuất khẩu, coi trọng doanh nghiệp nhỏ và vừa, kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ cao, kinh nghiệm thực tiễn với kiến thức, kỹ năng hiện đại của thế giới. * Phát triển dân chủ trong nông nghiệp & nông thôn. Từ giữa thế kỷ 20 và có thể nói cho đến nay, nói đến vấn đề này là ta thường nhắc đến : 1- Tổ chức đời sống xã hội nông thôn lành mạnh, con người đoàn kết, bản sắc văn hóa phát huy, kết hợp hài hòa thành tựu văn hóa, văn minh hiện đại. 2- Cung cấp dễ dàng thông tin cho nhân dân, thực hiện minh bạch, công khai mọi hoạt động của chính quyền. 3- Giải trình, báo cáo của chính quyền một cách đònh kỳ, bất thường khi cần, tạo mọi điều kiện cho sự kiểm tra, phê bình của nhân dân với các hoạt động của chính quyền cơ sở. 4- Giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo lao động nông nghiệp, thực hiện xã hội học tập ở nông thôn. 5- Phát triển dân chủ (vừa đại diện vừa trực tiếp), dành trọng lượng lớn cho vai trò của quần chúng nông dân quyết đònh, thực hiện quyết đònh. 6- Phân cấp thẩm quyền, hoạt động của nhà nước, mở rộng quyền hạn cho cơ sở nông thôn đích đáng. 7- Thiết lập quan hệ đối tác, công tác giữa các tổ chức nước ngoài và chính quyền cơ sở. 2 – Những tác động, cơ hội, thách thức của nông nghiệp và nông thôn. a) Cách mạng khoa học và công nghệ Đó là : thủy lợi hóa, hóa học hóa, cơ khí hóa, điện khí hóa. Ngày nay, 4 hóa trong nông nghiệp so với hồi đầu thế kỷ 20 khác biệt rất lớn, hiệu quả hơn, nhanh chóng hơn, hiện đại hơn nhờ tác động của công nghệ mới, cao mang lại mà chỉ 50 – 60 năm trước không một nhà khoa học nào dự báo được. Như vậy vận dụng công nghệ sinh học (sinh sản vô tính, biến đổi gen, …) rất nhanh chóng, năng suất nhưng vô cùng nguy hại về chất lượng. Ở đây ta cũng có thể nói thêm là có sự phân bố rất không đồng đều về công nghệ ở các nước. Vì vậy, đứng trước những thành tựu của cách mạng khoa học công nghệ, nước nào kết hợp khéo các khả năng của các chặng đường công nghiệp hóa nông nghiệp trong 100 năm qua thì thành công lớn. Trái lại vào đầu thế kỷ 21 mà vẫn khư khư bám lấy cách nghó, cách làm của đầu thế kỷ 20 hay vội vã, hồ đồ áp dụng công nghệ cao nhất ngày một cách sai lầm sẽ lãng phí công của, thời gian dẫn đến thất bại là điều tất yếu. b) Toàn cầu hóa kinh tế, hội nhập quốc tế, khu vực. Có thể nói gọn là : một quốc gia, dẫu là nước đang phát triển có sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp. Lúc đầu không cao, nếu có một chính sách, cách làm đúng hoàn toàn có cơ hội tranh thủ được nguồn vốn, thiết bò, vật tư, công nghệ, kỹ năng quản lý từ bên ngoài để nâng cao năng suấr, chất lượng và hiệu quả nông nghiệp, phát huy các thế mạnh đã có hoặc tiềm tàng tạo thêm nhiều công ăn việc làm, gắn bó công nghiệp với nông nghiệp để tinh chế nông sản mở rộng thò trường xuất khẩu ở khu vực và thế giới. Theo nhòp tiến triển của toàn cầu hóa thì nguồn ODA ở nước ngoài vào các nước đang phát triển (ở VN) tăng lên nhưng cũng làm cho sản xuất ở trong nước gặp nhiều rủi ro là nông sản bò chi phối bởi các công ty đa quốc gia dẫn đến nhiều doanh nghiệp nhỏ nhà nước phá sản, kinh tế hộ gia đình thua thiệt, mất công ăn việc làm … khoảng cách giàu nghèo ngày càng rõ … Đó là những thách thức mà đất nước ta nói riêng, các quốc gia khác có cách thích hợp để ứng phó có hiệu quả nhất. c) Vai trò nhà nước, của các cộng đồng nông thôn phi chính phủ và quần chúng nông dân. [...]... sở tiền đề thiết yếu để phát triển nông thôn; mặt khác phát triển nông thôn có tác động có tác động quyết đònh đến phát triển nông nghiệp Nếu nông thôn kém phát triển thì không thể có nông nghiệp phát triển Vì vậy mà nếu quá chú tâm phát triển nông nghiệp, coi nhẹ phát triển nông thôn thi ngay chỉ riêng về nông nghiệp cũng không thể có thành công một cách bền vững được 3- Các nhận thức về sự phát triển. .. trong sản xuất nông nghiệp và chưa trở thành ngành chính Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn phát triển rất chậm Sự gắn bó giữa kinh tế nông thôn với kinh tế đô thò về lao động, thu nhập, đầu tư chưa đủ mạnh để thúc đẩy công nghiệp hoá nông thôn Ở những vùng sâu, vùng xa phổ biến vẫn là kinh tế thuần nông - Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ở nông thôn cao Dân số Việt Nam hiện có khoảng... kê và tổng hợp được đầy đủ, chưa vận dụng và phát huy như mong muốn 2 Đảng và Nhà nước ta chủ trương công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn Phát tiển nông nghiệp là phát triển một bộ phận rất quan trọng của kinh tế nông thôn chứ không phải tất cả Còn phát triển nông thôn thì bao quát rộng lớn hơn, chẳng những về kinh tế mà cả về chính trò, văn hóa, xã hội con người Phát triển nông nghiệp. .. thức và khó khăn mới Ngành nông nghiệp và kinh tế nông thôn Việt Nam đã đi được một chặng đường dài thành công trên con đường đổi mới, tạo cơ sở thuận lợi cho sự nghiệp đổi mới toàn nền kinh tế Bước vào giai đoạn phát triển mới, trước mắt chúng ta xuất hiện những thời cơ và thách thức thới, bên cạnh đó, nhiều nhược điểm, thiếu sót trong sản xuất, kinh doanh nông nghiệp phát triển kinh tế nông thôn. .. góp không nhỏ vào sự phát triển ổn đònh của nền kinh tế Việt Nam trong những năm trước tới nay Chẳng vậy mà từ thập kỷ 90 (những năm từ 1990 đến nay) đa số nền kinh tế nước ta vẫn giữ vững mức độ tăng trưởng trung bình từ trên 7% trở lên 2- Phát triển nông nghiệp nông thôn ở nước ta trong thập kỷ 21 Sự phát triển này chủ yếu ở 2 điểm chính là : 1 Trong việc phát triển nông nghiệp, nông thôn, để xác... dân, dân cư ở nông thôn. ” (Báo cáo chính trò của Đại hội IX của Đảng) PHẦN II SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1- Vài nét về những thành tựu của cả nước nói chung và nông nghiệp nông thôn nói riêng trong thời gian đổi mới đạt được Nhờ có động lực to lớn của chính sách đổi mới, trong thập kỷ 90 đánh dấu một bước nhảy vọt của nền kinh tế Việt Nam Về công nghiệp là rất... quả vào đầu tư sản xuất phát triển nông thôn Để tạo tiền đề cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Câu hỏi đầu tiên phải trả lời là : làm sao để từng vùng, từng hộ nông dân có tích lũy tài sản sản xuất mở rộng 4) Phải mở rộng đúng cánh cửa quan hệ sản xuất thích hợp, giao vai trò lòch sử cho chủ thể mới ở nông thôn Ở đây ta chỉ bàn 3 hướng chính : * Hướng phát triển các doanh nghiệp. .. như nhà nước mà thực sự là tổ chức của nông dân KẾT LUẬN PHẦN I : Qua toàn bộ những vấn đề được đặt ra trong phần này, ta thấy để có một nền kinh tế nông nghiệp, nông thôn phát triển thì : “Tăng cường sự chỉ đạo, huy động các nguồn lực cần thiết để đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn Tiếp tục phát triển đưa nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp lên một trình độ mới bằng ứng dụng... và Nhà nước ta đã tích cực có những tác động vô cùng lớn đối với việc phát triển nền kinh tế nông nghiệp nông thôn như : Ngày càng nới lỏng bộ luật cho nông nghiệp, nông thôn, tạo mọi điều kiện có thể được để đưa nông nghiệp nông thôn phát triển như : quan hệ ngày càng rộng với các nước, các tổ chức trên thế giới để có thể tiêu thụ nông sản một cách ổn đònh của nước ta ra thò trường nước bạn … Có thể... đòa bàn nông thôn trong phạm vi cả nước” Ngoài ra “khuyến khích các doanh nghiệp nhà nước hợp đồng dài hạn với hộ nông dân, với các hợp tác xã để cung ứng vật tư, nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm, tạo mối liên kết ổn đònh lâu dài với nông dân” - Hợp tác xã và dich vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn : Để thực sự hỗ trợ được cho kinh tế hộ gia đình và kinh tế trang trại phát triển một cách . yếu là “khoán” và “nông dân làm chủ”; chính sách đầu tư; chính sách thuế theo từng đòa bàn; chính sách khoa học công nghệ theo phương pháp tuyên truyền và hướng dẫn từng bước; chính sách giá cả. thái manh nha, bởi vậy người kinh doanh và tiếp theo là người sản xuất phải gánh chòu nhiều rủi ro không đáng có. Công tác nghiên cứu kinh tế theo quan điểm thò trường còn mới mẻ và hạn hẹp,. nghiệp với nông nghiệp để tinh chế nông sản mở rộng thò trường xuất khẩu ở khu vực và thế giới. Theo nhòp tiến triển của toàn cầu hóa thì nguồn ODA ở nước ngoài vào các nước đang phát triển (ở