1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 12 CB - HKII

53 251 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 779,5 KB

Nội dung

Hóa học 12 cơ bản Nguyễn Hữu Nghóa TUẦN 20: 04/01 đến 10/01 TIẾT 37: LUYỆN TẬP: Tiết PPCT: 37 – 38 TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1/ Kiến thức: + Củng cố kiến thức về tính chất và dãy điện hóa của kim loại. 2/ Kỹ năng: + Rèn luyện kỹ năng viết pthh và giải bài tập về kim loại. 3/ Thái độ: + HS học tập nghiêm túc, u thích mơn học. II. CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: + Hệ thống câu hỏi và bài tập 2/ Học sinh: + Xem lại bài cũ. III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, diễn giảng . IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1/ Ổn định: (1 phút) Kiểm tra sĩ số. 2/ Kiểm tra bài cũ: (8 phút) 1/ Cho biết các phương pháp điều chế kim loại. Các phương pháp đó dùng điều chế nhóm kim loại nào? cho ví dụ. 3/ Nội dung bài dạy: (1 phút) Để củng cố tính chất của kim loại chúng ta luyện tập. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY TG HĐ1: - Vì sao KL có các tính chất vật lí chung? - Vì sao kim loại có tính khử? - Dãy điện hóa của kim loại được sắp xếp theo chiều như thế nào? - Dãy điện hóa có ý nghĩa gì? HĐ2: + Do trong mạng tinh thể KL có các e tự do. - Do kim loại có ít e ngồi cùng và bán kính lớn. - Xếp theo chiều giảm tính khử và tăng tính oxi hóa. - Dự đốn chêìu phản ứng. I. Kiến thức cần nhớ: 1. CTTT và TCVL: - Ngun tử và ion kim loại dao động tại các nút mạng. - e hóa trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể. => KL có tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và tính ánh kim. 2. CTNT và TCHH: - ít e lớp ngồi cùng. - Bán kính ngun tử lớn hơn phi kim. => KL có tính khử, pư với: phi kim, axit, muối, nước. 3. Dãy điện hóa: - Xếp theo chiều tăng tính oxi hóa của ion KL, giảm tính khử của KL. - Dự đốn được chiều pư của các cặp oxi hóa khử theo chiều: Oh mạnh + Khử mạnh tạo chất oxi hóa yếu + chất khử yếu. II. Bài tập: 1. Bài 4: 10’ 6’ Hoựa hoùc 12 cụ baỷn Nguyeón Hửừu Nghúa - Gi HS vit pthh ca cỏc phn ng. H3: - Hng dn HS ỏp dng nh lut BTKL gii bi tp. H4: - Hng dn HS dựng phng phỏp tớnh khi lng nguyờn t trung bỡnh. - Da vo dóy in húa vit pthh. - Tho lun gii bi tp. - Tho lun gii bi tp. Ni + CuSO 4 NiSO 4 + Cu Ni + Pb(NO 3 ) 2 Ni(NO 3 ) 2 + Pb Ni + 2AgNO 3 Ni(NO 3 ) 2 + 2Ag 2. Bi 6: M + 2HCl MCl 2 + H 2 73 2 X 1 => x = 73:2 = 36,5 (g) AD LBTKL: m mui = 20 + 36,5 1 = 55,5 (g) 3. Bi 7: M + 2HCl MCl 2 + H 2 M 22,4 0,5 1,12 => M = (22,4x0,5):11,2 = 10 Ta cú: M KL < M < M Fe => M KL = 9 (Be) 7 7 4. Cng c: (3 phỳt) Dựng bi tp s 9 cng c? 5. Hng dn v nh: (2 phỳt) Dn HS lm cỏc BT cũn li. V. RT KINH NGHIM: Hoựa hoùc 12 cụ baỷn Nguyeón Hửừu Nghúa TIT 38: LUYN TP: IU CH KIM LOI V S N MềN KIM LOI. I. MC TIấU BI DY: 1/ Kin thc: - Cng c kin thc v iu ch kim loi v s n mũn kim loi. 2/ K nng: - Rốn luyn k nng vit pthh v gii bi tp 3/ Thỏi : + HS yờu thớch mụn hc húa hc hn. II. CHUN B: 1/ Giỏo viờn: + H thng cõu hi v bi tp. 2/ Hc sinh: + Xem li bi c. III. PHNG PHP: m thoi, din ging, trc quan. IV. TIN TRèNH BI DY: 1/ n nh: (1 phỳt) Kim tra s s. 2/ Kim tra bi c: (8 phỳt) Vit pthh ca cỏc p nu cú xy ra gia Na, Al, Fe, Cu vi dung dch HCl. 3/ Ni dung bi dy: (1 phỳt) cng c li cỏc phng phỏp iu ch kim loi v s n mũn kim loi chỳng ta luyn tp. H CA GV H CA HS NI DUNG BI DY TG H1: - Gi HS cho bit nguyờn tc v phng phỏp iu ch KL. - Th no l s n mũn KL? - Cú my kiu n mũn KL? - Nờu cỏch chng n mũn KL. H2: - Gi HS nờu pp iu ch v vit cỏc pthh. - Nờu nguyờn tc v pp iu ch. - Nờu khỏi nim. - Nờu khỏi nim n mũn hh v hh. - Nờu cỏch chng n mũn. - Vit cỏc pthh. I. Kin thc cn nh: 1. iu ch kim loi: a/ Nguyờn tc: Kh ion KL thnh nguyờn t KL. b/ Phng phỏp: Nhit luyn, thy luyn, in phõn. 2. S n mũn KL: a/ Khỏi nim: S phỏ hy KL hoc hp kim do tỏc dng ca mụi trng xung quanh. b/ Phõn loi: 2 loi + n mũn hh: quỏ trỡnh oxi húa kh, trong ú e chuyn trc tip cho cỏc cht trong mụi trng. + n mũn hh: quỏ trỡnh oxi húa kh trong ú e chuyn t anot sang catot sinh ra dũng in. c/ Chng n mũn KL: - Bo v b mt. - Phng phỏp in húa. II. Bi tp: 1. Bi 1: Vit pthh iu ch cỏc kim la sau: a. Ag t AgNO 3 . 2AgNO 3 + Cu Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag 4AgNO 3 + 2H 2 O 4Ag + O 2 + 4HNO 3 2AgNO 3 2Ag + O 2 + 2NO 2 b. Mg t MgCl 2 . 10 5 Hoựa hoùc 12 cụ baỷn Nguyeón Hửừu Nghúa H3: - Hng dn HS gii bi tp theo nh lut BT e. H4: - Hng dn HS gii bi tp theo LBT e. Tho lun gii bi tp. - Tho lun gii bi tp MgCl 2 Mg + Cl 2 2. Bi 3: Ta cú: n hiro = 8,96 : 22,4 = 0,4 (mol) M x O y + yH 2 xM + yH 2 O 0,4 0,4 => Mt khỏc m KL = 23,2 0,4x16 = 16,8 => M KL = 16,8n:0,8 = 21n (g) => n = 8/3 v M = 56 (Fe) 3. Bi 4: Ta cú: n HCl = 0,5x1 = 0,5 mol n khớ = 5,376 : 22,4 = 0,24 mol Vy HCl d. M M n+ + ne 2H + + 2e H 2 x xn 0,48 0,24 => nx = 0,48 x = 0,48:n => M KL = 9,6n:0,48 = 20n => n = 2 v M = 40 (Ca) 8 7 4. Cng c: (3 phỳt) Cỏc hp kim Fe-Zn; Al Fe; Zn Cu khi b n mũn in húa hc thỡ KL no b mũn. 5. Hng dn v nh: (1 phỳt)Dn HS lm bi tp trong SBT. V. RT KINH NGHIM: Ký duyt ca t 02/01/2010 Nguyn Vn Thi Hoựa hoùc 12 cụ baỷn Nguyeón Hửừu Nghúa TUN 21: 11/01 n 17/01 TIT 39: LUYN TP Tit PPCT: 39 40 I. MC TIấU BI DY: 1/ Kin thc: + Cng c kin thc v tớnh cht, dóy in húa, iu ch kim loi 2/ K nng:+ Rốn luyn k nng vit pthh v gii bi tp v kim loi. 3/ Thỏi :+ HS hc tp nghiờm tỳc, yờu thớch mụn hc. II. CHUN B: 1/ Giỏo viờn:+ H thng cõu hi v bi tp 2/ Hc sinh:+ Xem li bi c. III. PHNG PHP: m thoi, din ging . IV. TIN TRèNH BI DY: 1/ n nh: (1 phỳt) Kim tra s s. 2/ Kim tra bi c: Kim tra 15 1: A. Trc nghim: (3 im) Hóy chn ỏp ỏn ỳng. 1/ Mt hp kim Fe Zn khi b n mũn trong khụng khớ m, anot xy ra quỏ trỡnh: a/ oxi húa Fe b/ kh Zn c/ oxi húa Zn d/ kh O 2 +H 2 O 2/ Phng phỏp iu ch kim loi cú tớnh kh mnh l: a/ nhit luyn. b/ thy luyn c/ p dung dch d/ p núng chy. 3/ Cỏc cp kim loi: Al-Fe; Zn-Cu tip xỳc nhau v cựng tip xỳc vi khụng khớ m. Kim loi b n mũn l: a/ Al, Zn b/ Fe, Zn c/ Al, Cu d/ Fe, Cu 4/ Khi in phõn dung dch CuSO 4 , anot xy ra quỏ trỡnh: a/ oxi húa H 2 O b/ kh H 2 O c/ oxi húa SO 4 2- d/ kh Cu 2+ 5/ Cht khụng b kh bi cht kh CO l: a/ Fe 2 O 3 b/ CuO c/ Al 2 O 3 d/ Fe 3 O 4 6/ Nhng kim loi phn ng vi H 2 O nhit thng l: a/ Fe, Ba, Li. b/ Na, Ca, K. c/ Al, Cu, Zn. d/ Mg, Ca, Na. B. T lun: (7 im). 1/ Vit pthh ca p iu ch Na, Fe, Ag t cỏc cht tng ng NaCl, Fe(OH) 3 , AgNO 3 . 2/ in phõn dung dch mui clorua ca kim loi M húa tr II. Khi in phõn c 13,5 g mui, anot thu c 2,24 lớt khớ clo (ktc). Xỏc nh tờn ca M. 2: A. Trc nghim: (3 im) Hóy chn ỏp ỏn ỳng. 1/ Mt hp kim Fe Zn khi b n mũn trong khụng khớ m, catot xy ra quỏ trỡnh: a/ oxi húa Fe b/ kh Zn c/ kh O 2 +H 2 O d/ oxi húa Zn 2/ Phng phỏp in phõn dung dch dựng iu ch nhng kim loi cú tớnh kh: a/ mnh. b/ trung bỡnh. c/ yu. d/ trung bỡnh v yu. 3/ Cỏc cp kim loi: Al-Fe; Zn-Cu tip xỳc nhau v cựng tip xỳc vi khụng khớ m. Kim loi khụng b n mũn l: a/ Fe, Cu b/ Fe, Zn c/ Al, Cu d/ Al, Zn 4/ Khi in phõn núng chy NaCl, catot xy ra quỏ trỡnh: a/ oxi húa Na + b/ kh Na + c/ oxi húa Cl - d/ kh Cl - 5/ Dn khớ CO qua hn hp CuO, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , MgO un núng. S phn ng xy ra l: a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4 6/ Nhng kim loi kh c Fe 3+ trong dung dch mui l: a/ Al, Ba, Li. b/ Na, Ca, K. c/ Fe, Cu, Zn. d/ Mg, Ca, Na. B/ T lun: (7 im) 1/ Vit pthh ca p iu ch Al, Fe, Cu t cỏc cht tng ng Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , Cu(OH) 2 . Hóa học 12 cơ bản Nguyễn Hữu Nghóa 2/ Điện phân nóng chảy hồn tồn 9,5 gam muối clorua của kim loại M hóa trị II. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít khí clo (đktc). Xác định tên của M. 3/ Nội dung bài dạy: (1 phút) Để củng cố tính chất của kim loại chúng ta luyện tập. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY TG HĐ1: - Hướng dẫn HS giải bài tập theo định luật bảo tồn e. HĐ2: - Hướng dẫn HS giải bài tập. HĐ3: - Hướng dẫn HS giải bài tập. - Tính số mol của H 2 . - Viết các qt nhường nhận e - Tìm số mol của M. - Tính M để xác định tên của KL. - Tính số mol của HCl và H 2 kết luận HCl dư. - Viết pthh - Tính M của KL để xác định tên của KL. - Tính số mol khí, viết pthh. - Tính M để XĐ tên KL. Bài 1: Bài 8/SGK/101 Ta có: n H2 = 13,44:22,4 = 0,6 (mol) M M n+ + ne O 2 + 4e O 2- x nx 0,15 0,6 2H + + 2e H 2 0,12 0,6 Theo ĐLBT e ta có: nx = 0,6 + 0,12 = 0,18 <=> x = 0,18:n => M = 16,2n:0,18 = 9n => n = 3 và M = 27 (Al) Bài 2: 4/SGK/103. Ta có: n HCl = 0,5x1 = 0,5 (mol) n H2 = 5,376 : 22,4 = 0,24 (mol) Vậy HCl dư. 2M + nHCl 2MCl n + nH 2 0,48:n 0,24 => M = 9,6n : 0,48 = 20n Vậy n = 2 và M = 40 (Ca) Bài 3: 5/SGK/103 Ta có: n khí = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol) 2MCl n 2M + nCl 2 0,3:n 0,15 => M = 6n : 0,3 = 20n Vậy n = 2 và M = 40 (Ca) 10’ 10’ 5’ 4. Củng cố: (2 phút) Nêu các pư thể hiện tính khử của KL? Các KL mạnh, tb, yếu được điều chế bằng pp nào? 5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) Dặn HS đọc trước bài thực hành. V. RÚT KINH NGHIỆM: Hóa học 12 cơ bản Nguyễn Hữu Nghóa TIẾT 40: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT KIM LOẠI VÀ SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI. I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1/ Kiến thức: + Ơn tập, củng cố kiến thức về dãy điện hóa, điều chế, sự ăn mòn kim loại. 2/ Kỹ năng:+ Rèn luyện kỹ năng thực hành, quan sát hiệnn tượng, giải thích hiện tượng. 3/ Thái độ:+ HS u thích mơn học hóa học hơn. II. CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: + Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn giấy giáp. + Hóa chất: Fe, Al, Cu, Zn, CuSO 4 , HCl, H 2 SO 4 . 2/ Học sinh: + Xem bài trước. III. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM: (40 phút) Hoạt động 1: Thí nghiệm 1: Dãy điện hóa của kim loại. + Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu tác dụng với HCl. + Hiện tượng: Al tác dụng với HCl giải phóng khí H 2 mạnh. Fe tác dụng với HCl giải phóng khí H 2 yếu hơn. Cu khơng phản ứng với HCl + Kết luận: Tính khử của Mg > Fe > Cu Hoạt động 2: Thí nghiệm 2: Điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện: + HS tiến hành thí nghiệm như SGK. + Hiện tượng: Cu sinh ra bám vào đinh sắt, màu của dung dịch CuSO 4 nhạt dần. + Giải thích: Fe + CuSO 4 FeSO 4 + Cu. Hoạt động 3: Thí nghiệm 3: Ăn mòn điện hóa học. + HS tiến hành thí nghiệm như SGK. + Hiên tượng: Ống nghiệm (1) có chứa Zn và H 2 SO 4 khí thốt ra yếu hơn ống nghiệm (2) có chứa Zn, H 2 SO 4 và CuSO 4 . + Giải thích: Ống (2) có hiện tượng ăn mòn điện hóa xảy ra khi cho thêm CuSO 4 Hoạt động 4: Cơng việc cuối buổi thực hành. + HS thu dọn dụng cụ và hóa chất. + GV nhận xét buổi thực hành. IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (5 phút) + GV hướng dẫn HS viết tường trình + Dặn HS chuẩn bị bài mới. V. RÚT KINH NGHIỆM: Ký duyệt của tổ 09/01/2010 Nguyễn Văn Thi Hóa học 12 cơ bản Nguyễn Hữu Nghóa TUẦN 22: 18/01 đến 24/01 TIẾT 41: KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT Tiết PPCT: 41 – 42 QUAN TRỌNG CỦA KIM LOAI KIỀM I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1/ Kiến thức: + HS biết: vị trí, cấu tạo, tính chất, ứng dụng, ngun tắc và phương pháp điều chế kim loại kiềm. + HS hiểu: Ngun nhân của tính khử rất mạnh của kim loại kiềm. 2/ Kỹ năng: + Giải bài tập về kim loại kim loại kiềm. + Làm một số thí nghiệm đơn giản về kim loại kiềm. 3/ Thái độ : + HS u thích mơn học hóa học hơn. II. CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: + Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thủy tinh, dao, bình chứa khí. + Hóa chất: Na, khí O 2 , khí Cl 2 , nước. 2/ Học sinh: + Đọc bài trước. III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, diễn giảng, trực quan IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1/ Ổn định: (1 phút) Kiểm tra sĩ số. 2/ Kiểm tra bài cũ: Khơng. 3/ Nội dung bài dạy: (1 phút) Ngun nhân nào làm cho các kim loại kiềm có tính khử mạnh. Bài học hơm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY TG HĐ1: Vị trí, cấu hình + Cho HS tìm hiểu sgk. CH: Kim loại có mấy e ngồi cùng? HĐ2: Tính chất hóa học + Hãy so sánh bán kính của Kl kiềm với các ngun tử trong cùng chu kì? + Hãy so sánh bán kính của các KL kiềm? + Hãy cho biết + Đọc sgk và trả lời câu hỏi. + Dựa vào bảng tuần hồn so sánh bán kính của KL kiềm với các ngun tử khác và giữa KL kiềm với nhau. + Dựa vào sgk để I. Vị trí trong BTH, cấu hình e ngun tử: - KL kiềm thuộc nhóm I A gồm: Li, Na, K, Rb, Cs, Fr * . - Cấu hình e: có 1e lớp ngồi cùng. II. Tính chất vật lí: SGK III. Tính chất hóa học: KL kiềm có tính khử rất mạnh, tăng từ Li đến Cs. M M + + e 1. Tác dụng với phi kim: a/ Với oxi: oxit (peoxit) 2Na + O 2 Na 2 O 2 (peoxit) 4Na + O 2 2Na 2 O (oxit) b/ Với Clo: muối clorua 2K + Cl 2 2KCl (kaliclorua) 2. Tác dụng với axit: muối + H 2 5’ 25’ Hoựa hoùc 12 cụ baỷn Nguyeón Hửừu Nghúa tớnh cht húa hc ca KL kim? + Hóy vit cỏc pt hh th hin tớnh ca KL kim? H3: ng dng, TTTN v iu ch + Hóy cho bit nguyờn tc v pp iu ch KL kim? rỳt ra tớnh cht húa hc ca KL kim. + Vit cỏc pthh th hin tớnh kh mnh. + Da vo sgk nờu nguyờn tc v pp iu ch. 2Na + 2HCl 2NaCl + H 2 2K + H 2 SO 4 K 2 SO 4 + H 2 3. Tỏc dng vi nc: hiroxit + H 2 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 IV. ng dng, trng thỏi t nhiờn v diu ch: 1. ng dng v trng thỏi t nhiờn: SGK 2. iu ch: in phõn núng chy NaCl 2NaCl 2Na + Cl 2 10 4. Cng c: (2 phỳt) Cho HS tr li cõu 1,2 phn bi tp trong sgk. 5. Hng dn v nh: (1 phỳt) + Dn HS lm cỏc bi tp 3,5 v bi tp SBT. V. RT KINH NGHIM: pnc Hóa học 12 cơ bản Nguyễn Hữu Nghóa TIẾT 42: KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM. I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1/ Kiến thức: + HS biết tính chất và ứng dụng một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm. 2/ Kỹ năng: + Rèn luyện kỹ năng viết pthh. 3/ Thái độ: + HS u thích mơn học hóa học hơn. II. CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: + Hệ thống câu hỏi. 2/ Học sinh: + Xem bài trước. III. PHƯƠNG PHÁP: + Đàm thoại IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1/ Ổn định: (1 phút) Kiểm tra sĩ số. 2/ Kiểm tra bài cũ: (8 phút) 1/ Cho biết tính chất hóa học của KL kiềm, viết pthh minh họa. 2/ Nhận xét và cho biết ngun tắc, phương pháp điều chế KL kiềm, viết pthh. 3/ Nội dung bài dạy: (1 phút) Với tính khử mạnh KL kiềm tạo được nhiều hợp chất có nhiều ứng dụng quan trọng. Sau đây chúng ta tìm hiểu tính chất của các hợp chất đó. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY TG HĐ1: NaOH + Gọi HS viết các pthh thể hiện tính chất của NaOH. + Thơng báo khi NaO tác dụng với CO 2 có thể tạo 2 muối. + Gọi HS viết pthh tạo muối axit. + u cầu HS đọc phần ứng dụng ở sgk. HĐ2: NaHCO 3 + u cầu HS nêu + Viết các pthh thể hiện tính của NaOH. + Đọc ứng dụng ở sgk. + Nêu tính chất B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM: I. Natri hiđroxit: 1/ Tính chất: + Chất rắn, khơng màu, tan nhiều trong nước + Khi tan trong nước phân li hồn tồn: NaOH Na + + OH - + NaOH tác dụng với oxit axit, axit, muối: CO 2 + 2NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O CO 2 + 2OH - CO 3 2- + H 2 O CO 2 + NaOH NaHCO 3 CO 2 + OH - HCO 3 - HCl + NaOH NaCl + H 2 O H + + OH - H 2 O CuSO 4 + NaOH Cu(OH) 2 + Na 2 SO 4 Cu 2+ + 2OH - Cu(OH) 2 2/ Ứng dụng: sgk II. Natri hiđrocacbonat: 1/ Tính chất: 10’ 10’ [...]... RÚT KINH NGHIỆM: - Hóa học 12 cơ bản Nguyễn Hữu Nghóa - TIẾT 54: HỢP KIM CỦA SẮT I MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1/ Kiến thức: + HS biết: Thành phần, tính chất và ứng dụng của gang, thép Ngun tắc và qui trình sản xuất gang, thép 2/ Kỹ năng: + Giải các bài tập liên quan đến gang và thép 3/ Thái độ: + HS u thích mơn học hóa học hơn II CHUẨN... HĐ1: Gang + Cho HS tham khảo Sgk để biết khái niệm và phân loại + Nêu ngun tắc và giới thiệu nguồn ngun liệu + Gọi HS viết các phương trinh phản ứng xảy ra trong lò cao HĐ CỦA HS + Đọc Sgk để biết khái niệm và phân loại gang + Viết các phương trình phản ứn xảy ra NỘI DUNG BÀI DẠY I GANG: 1/ Khái niệm: - Gang là hợp kim của sắt với C(2 – 5%) và một lượng nhỏ Si, Mn, S…… 2/ Phân loại:Sgk 3/ Sản xuất gang:... KAl(SO4)2.12H2O + GV nhắc lại cơng + Phèn nhơm: MAl(SO4)2.12H2O (M: Na+, thức của phèn chua Li+, NH4+ ) HD3: Bài tập + Viết pthh xảy II BÀI TẬP: TG 10’ Hóa học 12 cơ bản + Hướng dẫn HS giải bài tập: Tính số mol của H2 => số mol của Al => khối lượng của Al và %m + Gọi HS giải bài tập + GV phân tích đề bài + Hướng dẫn HS giải bài tập: - Tính số mol của HCl => số mol của KOH dư Từ đó lập hệ pt đại số - Giải... HCO 3-, Clb HCO 3-, SO42c Cl-, NO3d Cl-, SO429/ Dãy kim loại được xếp theo chiều tính khử tăng dần từ trái sang phải là: a Al, Mg, Na, K b Al, Mg, K, Na c Na, Mg, Al, Mg d K, Na, Mg, Al 10/ Ion Na+ bị khử trong trường hợp nào sau đây? a NaOH + HCl b Đpnc NaCl c Đpdd NaCl d NaOH + NaHCO3 11/ Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2, hiện tượng xảy ra là: a giải phóng H2 b kết tủa tan ngay c... thể hiện tính 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 khử của nhơm 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 - TD với phi b/ Với HNO3, H2SO4 đặc: TG 5’ 20’ Hóa học 12 cơ bản + Tác dụng với HCl, H2SO4 lỗng + Tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc + Td với oxit KL + Td với H2O + Tiến hành TN Al TD với dd NaOH Nguyễn Hữu Nghóa kim - TD với axit - TD với oxit KL - TD với H2O + Quan sát, viết pthh Al + 4HNO3 t0 Al(NO3)3 + NO + 2H2O t 2Al + 6H2SO4... Mg2+ Hóa học 12 cơ bản nước cứng, tính cứng tạm thời, vĩnh cửu và tồn phần Nguyễn Hữu Nghóa cứng, nước cứng tạm thời, vĩnh cửu và tồn phần + Phân loại: - Nước cứng tạm thời: Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 - Nước cứng vĩnh cửu: muối clorua và sunfat của Ca và Mg - Nước cứng tồn phần: có cả tính cứng tạm thời và tính cứn vĩnh cữu + u cầu HS + Nêu các + Cách làm mềm nước cứng: nhắc lại các phương pháp - Phương pháp... hoạt, nước mưa - Nêu khái niệm + Nước cứng là gì? nước cứng + Nước có chứa - Nước cứng a/ Tính cứng tạm thời là tính cứng gây nên Ca(HCO3)2 và tạm thời bởi các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 Mg(HCO3)2 là nước gì? + Nước có chứa - Nước cứng b/ Tính cứng vĩnh cửu là tính cứng gây nên CaCl2, CaSO4, vĩnh cữu bởi các muối sunfat, clorua của Ca, Mg MgCl2, MgSO4 là nước gì? + Nước có chứa tất - Nước cứng c/... Al(OH)3 1/ Tiến hành: Sgk Hóa học 12 cơ bản Nguyễn Hữu Nghóa 2/ Hiện tượng: Al(OH)3 tan ra 3/ Giải thích: 2Al(OH)3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 6H2O Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O Hoạt động 5: Cơng việc cuối buổi thực hành: - GV nhận xét buổi thực hành - HS tho dọn dụng cụ và hóa chất 4/ Dặn dò: Học bài để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết V RÚT KINH NGHIỆM: Ký duyệt - 27/02/2010 ... ứng xảy ra - Tác dụng với dd kiềm: của các phản ứng Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O xảy ra Al2O3 + 2OH 2AlO 2- + H2O 2/ Ứng dụng: SGK 4 Củng cố: (3 phút) Cho ngun liệu và pp sản xuất Al Al2O3 có tính chất gì? 5 Hướng dẫn về nhà: (2 phút) Dăn HS làm BT trong SBT V RÚT KINH NGHIỆM: Ký duyệt của tổ - 30/01/2010 Hóa học 12 cơ bản... NaAlO2 + 2H2O 2Al(OH)3 + Ca(OH)2  Ca(AlO2)2 + 4H2O Al(OH)3 + OH-  AlO 2- + 2H2O * Tính axit rất yếu: NaAlO2 + CO2+2H2OAl(OH)3 + NaHCO3 c Nhiệt phân: 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O 2 Điều chế: Al(NO3)3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaNO3 Al2(SO4)3 + 6NaOH2Al(OH)3 + 3Na2SO4 AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4Cl Al3+ + 3OH-  Al(OH)3 TG 20’ Hóa học 12 cơ bản HĐ2: nhơm sunfat + Gọi HS viết ptpư thủy phân nhơm sunfat . BI DY TG H1: - Gi HS cho bit nguyờn tc v phng phỏp iu ch KL. - Th no l s n mũn KL? - Cú my kiu n mũn KL? - Nờu cỏch chng n mũn KL. H2: - Gi HS nờu pp iu ch v vit cỏc pthh. - Nờu nguyờn. TG HĐ1: - Hướng dẫn HS giải bài tập theo định luật bảo tồn e. HĐ2: - Hướng dẫn HS giải bài tập. HĐ3: - Hướng dẫn HS giải bài tập. - Tính số mol của H 2 . - Viết các qt nhường nhận e - Tìm. mol của M. - Tính M để xác định tên của KL. - Tính số mol của HCl và H 2 kết luận HCl dư. - Viết pthh - Tính M của KL để xác định tên của KL. - Tính số mol khí, viết pthh. - Tính M để

Ngày đăng: 13/07/2014, 13:00

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình e nguyên tử - GA 12 CB - HKII
Hình e nguyên tử (Trang 37)
Hình e nguyên tử - GA 12 CB - HKII
Hình e nguyên tử (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w