THPT TRỊNH HOÀI ĐỨC -BD GV: LEÂ-MINH- TOAØN Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 10 LUYỆN TẬP VỀ: Ni-Zn-Sn-Pb A. MỤC TIÊU: - Củng cố và khắc sâu kiến thức : T/c hóa học và ứng dụng của Ni-Zn-Sn-Pb - Rèn kỹ năng viết ptpu, giải các loại bài tập về Ni-Zn-Sn-Pb B. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp – thảo luận – diễn giảng-Hướng dẫn HS giải bài tập C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I.Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cơ bản: 1)Vị trí trong BTH: Ni-Zn-Sn-Pb - Ng.tố nào thuộc phân nhóm chính? Nhóm mấy? Chu kỳ nào? - Ng.tố nào thuộc phân nhóm phụ? Nhóm mấy? Chu kỳ nào? 2) So sánh tính khử của các kim loại này với nhôm, với sắt?( Căn cứ?) 3) Tôn, sắt tây là vật liệu của kim loại nào? Được mạ(hay tráng) kim loại nào để bảo vệ? Trong không khí, khi bị ăn mòn thì xảy ra theo loại nào?Kim loại nào bị ăn mòn? - Có thể yêu cầu HS viết ptp/ư trình bày cơ chế - Qua đó nói thêm về ứng dụng của các k.loại. 4) Nêu tính chất hóa học giống và khác nhau giữa các ng.tố Ni-Zn-Sn-Pb? - Y/cầu HS viết một số p/ư II.Hoạt động 2: Bài tập: 1)Viết ptp/ư thực hiện sơ đồ: ZnS → ZnO → Zn → ZnCl 2 → Zn(OH) 2 → Na 2 ZnO 2 → Zn(OH) 2 → ZnO → Na 2 ZnO 2 . Đánh số trên chuỗi rồi yêu cầu HS chọn chất thích hợp để hoàn thành các p/ư.( nhận xét về t/c hh của Zn và h/chất của Zn?) 2) Cho 32g hỗn hợp gồm CuO, Fe 2 O 3 , ZnO t/dụng đủ với 600ml dd H 2 SO 4 1M. Tính khối lượng muối 1) Sn, Pb, Nhóm IVA, Chu kỳ 5,6 Ni, Zn .Ni ở nhóm VIIIB, chu kỳ 4. Zn ở nhóm IIB,chu kỳ 4 2) Dựa vào dãy điện hóa.Tính khử : Pb <Sn < Ni< Fe < Zn < Al 3) Tôn là vật liệu Fe tráng Zn, sắt tây là vật liệu sắt tráng Sn. Đều bị ăn mòn điện hóa( vì đủ cả 3 đk) Tôn thì sắt bị ăn mòn Sắt tây thì sắt bị ăn mòn 4) tính chất hh: - Đều t/d với phi kim(O 2 , S, Cl 2 ), (riêng Sn tạo SnO 2 (số oxh +4, còn lại là + 2)) - Đều t/d với dd axit( riêng Pb p/ư kém do PbCl 2 , PbSO 4 ↓ )kể cả axit có tính oxy hóa - Đều p/ư được với dd muối của km loại hoạt động kém hơn. - Với dd kiềm thì chỉ có Zn p/ư 1) Viết từng p/ư 2) HÓA HỌC 12 CB-TỰ CHỌN THPT TRNH HOI C -BD GV: LE-MINH- TOAỉN thu c?(64, 85, 80, 92g) - Phõn tớch bi toỏn - Y/c HS vit ptp/ i n s : - So sỏnh s mol cht trc, sau p/ nH 2 O = nH 2 SO 4 Tớnh c mH 2 O, mH 2 SO 4 Tớnh c m Mui theo pp bo ton khi lng. (HS tớnh kt qu) *Cỏch khỏc(phỏt trin): - T s n O (trong nc) = nH 2 O = n H 2 SO 4 = nSO 4 2- = n O (trong oxyt) - Tớnh c m Mui = m kim loi + m SO 4 - ( theo pp bo ton ng.t) 3) Cho 15,6 g hh gm Zn,Fe, Al tan trong dd HCl d, sau p/ thy khi lng dd axit tng 14 g. a)Tớnh s mol axit ó p/?(0,8 mol, 1,6 mol, 0,5mol,1mol) b) Tớnh khi lng mui thu c? - H.dn Hs phõn tớch thy c: - Cú th vit cỏc ptp/ i n s tng quỏt: - T ú cú th gii theo pp bo ton ng.t hay pp bo ton khi lng III.Hot ng 3: Cng c :Y/c hs nhc li ni dung kin thc c bn ó hc. - Cỏc ptp/ - S : Oxyt kim loi + nH 2 SO 4 Mui sunfat + nH 2 O 0,6.1=0,6 mol 0,6 mol nO(oxyt) = nSO 4 2- = nH 2 O = 0,6 mol m O = 0,6.16= 9,6g m Kim loi = 32 9,6 =22,4(g) mSO 4 2- = 0,6.96 = 57,6(g) m mui = m k.loi + m SO 4 2- = 22,4 + 57,6 = 80(g) 3) Khi b k.loi vo dd axit, khi lng dd khụng tng 15,6 g m ch tng 14g chng t ó cú 1,6 g H 2 bay ra khi dd. nH 2 = 0,8 mol. a) Hh K.loi + 2nHCl mui clorua + nH 2 1,6 mol 0,8 mol n Cl - = n HCl = 1,6 mol b) m mui = m k.loi + m Cl - = 15,6 + 1,6. 35,5 = 72,4(g) Ngy son: Ngy ging: Tun 11 LUYN TP CHUNG V: ST- HP CHT- HP KIM ST HểA HC 12 CB-T CHN THPT TRỊNH HOÀI ĐỨC -BD GV: LEÂ-MINH- TOAØN A. MỤC TIÊU: - Củng cố và khắc sâu kiến thức : T/c hóa học, Fe, h/chất, hợp kim của Fe - Rèn kỹ năng : Viết ptpu, phân biệt, tách chất, giải thích hiện tượng, giải các loại bài tập về Fe, h/chất, hợp kim Fe B. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp – thảo luận – diễn giảng-Hướng dẫn HS giải bài tập C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I.Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cơ bản: 1) Tính chất hh của Fe và h/chất? - Trong p/ư sắt thể hiện tính chất hóa học gì? - Fe nhường bao nhiêu e? - Khi nào nhường 2 e - Khi nào nhường 3 e? 2) Tính chất hh chủ yếu của h/chất Fe(II)? 3) Tính chất hh chủ yếu của h/chất Fe(III)? 4) Fe có loại hợp kim quan trọng nào?Nguyên liệu để điều chế? p/pháp? II.Hoạt động 2: Bài tập: 1) Chọn chất và viết ptp/ư để thực hiện sơ đồ: Fe(III) → )1( Fe → )2( Fe(II) → )3( Fe(III) ← )4( ← )5( ← )6( Ví dụ: . Fe(III) → )1( Fe . Fe(III) ← )4( Fe . Fe(II) → )3( Fe(III) . Fe(II) ← )6( Fe(III) Hdẫn HS thực hiện viết các ptp/ư. 2) Có hh bột các kim loại: Fe, Cu, Ag. Dùng những p/ư hh nào để chứng minh trong hh có mặt các k.loại trên? P.tích đề: Có k.loại nào trước, sau H trong dãy hđ hh của k.loại? Cu, Ag kim loại nào tan trong dd muối của kim I. 1) -Tính khử - 2e hoặc 3 e - Khi t/d với: pk.yếu(S,I 2 ), dd muối(CuSO 4 ) dd axit không có tính oxy hóa(HCl, H 2 SO 4 loãng ) H 2 O(>570 0 C) - Khi t/d với : pk mạnh(F 2 , Cl 2, … ) axit1 có tính oxy hóa(HNO 3 loãng, đ, nóng, H 2 SO 4 đ,nóng) … 2) Tính khử 3) Tính oxy hóa 4) Gang và thép Gang đ/chế từ Sắt oxyt bằng pp nhiệt luyện Thép đ/chế từ gang, bằng các pp: pp Betxme, pp Mac-tanh, pp Lò điện.(Oxy hóa các tạp chất trong gang để loại ra được thép) . Fe 2 O 3 → )1( Fe Fe 2 O 3 + 3CO → 2Fe + 3CO 2 . 2Fe + 3Cl 2 → 2FeCl 3 Hay: Fe + 4HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O . 2FeCl 2 + Cl 2 → 2FeCl 3 . 2FeCl 3 + Cu → 2FeCl 2 + CuCl 2 Fe trước H Cu, Ag sau H… Kim loại mạnh hơn tan trong dd muối của l.oại HÓA HỌC 12 CB-TỰ CHỌN THPT TRNH HOI C -BD GV: LE-MINH- TOAỉN loi kia? Vy cú th dựng dd HCl(H 2 SO 4 loóng), dd AgNO 3 CM( cng dựng nhn bit). 3) Tỏch riờng Fe, Cu, Ag bng cỏc phn ng húa hc? Trờn c s bi 2 ó phõn tớch Hd HS lp s tỏch: 4) Nờu, gii thớch hin tng v vit ptp/ trong cỏc trng hp sau: a) Nh dn dn dd KMnO 4 n d vo dd hh A gm H 2 SO 4 v FeSO 4 ? - Mu ca dd KMnO 4 ? - Mu ca ddA? - Hin tng? - Phn ng? b) Nh dn dd FeSO 4 vo dd hh B gm KMnO 4 v H 2 SO 4 n d? -Hin tng? 5) Kh 16g bt oxyt st bng CO nhit cao.Sau khi p/ kt thỳc, khi lng cht rn gim 4,8g.Xỏc nh cụng thc oxyt st/(FeO; Fr 2 O 3 ; Fe 3 O 4 ; hay va l FeOva l Fe 3 O 4 ) - t CTPT Fe x O y , Vit ptp/ - Cú th dựng s : - Nhn xột v thnh phn nguyờn t trong cỏc yu hn Cu tan trong dd AgNO 3 . - Ngõm hh trong dd HCl, mt phn hh b hũa tan, cú khớ thoỏt ra l H 2 , chng t cú Fe.Vit ptp/ - hh cũn li ngõm trong dd AgNO 3, c dd cú mu xanh l Cu(NO 3 ) 2 ( Cu) v cht rn l Ag 3) FeCl 2 (HCl d)(1) - hh(Cu,Fe,Ag) ddHCl lc Cu,Ag(2) (1) + NaOH d Fe(OH) 2 (NaCl ,NaOH d) lc ly kt ta , em nung ri dựng H 2 kh, c Fe. (2) hũa tan trong dd AgNO 3 va c Ag v dd Cu(NO 3 ) 2 (3) , lc c Ag v dd(3). dd Fe(NO 3 ) 2 (3) + Fe Cu(Fe d) + HCl Fe tan ht cũn li Cu -Vit y cỏc ptp/ 4) a) Lỳc u mu tớm nht dn khụng mu dd li xut hin mu tớm. - Mu tớm nht dn n khụng mu l do p/ chuyn Mn +7 Mn 2+ 10FeSO 4 +2KMnO 4 + 8H 2 SO 4 5Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + MnSO 4 + 8H 2 O. . Xut hin mu tớm tr li l do KMnO 4 d. b) -Mu tớm nht dn n mt mu, - p/ng nh trờn 5) Fe x O y + yCO x Fe + yCO 2 Oxyt st + nCO x Fe + nCO 2 HểA HC 12 CB-T CHN THPT TRỊNH HOÀI ĐỨC -BD GV: LEÂ-MINH- TOAØN chất? - Ng.tử Oxy trong oxyt? → Khối lượng chất rắn giảm là gì? mO=? → nO=? mFe=? → nFe =? Tỷ lệ mol?CTPT? 6) Nung một mẫu thép có khối lượng 10 g trong khí oxy dư, người ta thu được 0,196 lít khí CO 2 (ở O 0 C, 0,8 atm).Hãy xác định thành phần của C trong thép? - Ptp/ư? C trong thép bị đốt cháy? -VCO 2 =? nCO 2 (đkc)=? - → mC → %C III.Hoạt động 3: Củng cố Y/c Hs nhắc lại một số t/chất của Fe và h/chất của Fe, đ/chế hợp kim. Ng.tử O(oxyt) chuyển vào CO 2 -Khối lượng chất rắn giảm = m oxy đã tách ra = 4,8g → nO(oxyt) = 4,8/16= 0,3 (mol) - Khối lượng Fe(oxyt) = 16-4,8 =11,2(g) - → nFe = 11,2/56= 0,2(mol) n Fe : n O = 0,2 : 0,3 =2 : 3 → Fe 2 O 3 6) C + O 2 → CO 2 nCO 2 = TR VP . . = 273.082,0 196,0.8,0 = 0,007(mol) → nC = nCO 2 = 0,007 mol → %C = 100. 10 12.007,0 = 0,84(%) -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 12 LUYỆN TẬP CHUNG VỀ: Cr-Cu-Ni-Zn-Sn-Pb A. MỤC TIÊU: - Củng cố và khắc sâu kiến thức : HÓA HỌC 12 CB-TỰ CHỌN THPT TRỊNH HOÀI ĐỨC -BD GV: LEÂ-MINH- TOAØN T/c hóa học của Cr-Cu-Ni-Zn-Sn-Pb và h/chất của chúng - Rèn kỹ năng : Viết ptpu, giải các loại bài tập về Cr-Cu-Ni-Zn-Sn-Pb và h/chất của chúng B. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp – thảo luận – So sánh-diễn giảng-Hướng dẫn HS giải bài tập C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I.Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cơ bản: 1) Lập bảng(bảng trắng để Hs điền) về đặc tính của đơn chất Cr Cu Ni Zn Sn Pb Cấu hình e, số oxh Tính khử Ứng dụng 2) Lập bảng về t/chất một số hợp chất: H/chất Ví dụ T/chất Cr(III) Cr 2 O 3 , Cr(OH) 3 Muối Cr(VI) CrO 3 Cr 2 O 7 2- , Cu(II) CuO, Cu(OH) 2 Muối Zn(II) ZnO, Zn(OH) 2 Muối I. 1) Cr Cu Ni Zn Sn Pb Cấu hình e, số oxh 3d 5 4s 1 +2,+3,+6 3d 10 4s 1 +2,(+1) 3d 8 4s 2 +2 3d 10 4s 2 +2 5s 2 5p 2 +2,+4 6s 2 6p 2 +2,+4 Tính khử Tương đối mạnh Rất yếu Yếu Mạnh Yếu Yếu Ứng dụng: -Chế tạo hợp kim. - Mạ hoặc tráng k.l. - Ư/d khác + + + + Cn điện + + pin + + + + + Ac qui,… 2) H/chất Ví dụ T/chất Cr(III) Cr 2++ Cr 3+ Cr 2 O 3 , Cr(OH) 3 CrCl 2 . CrCl 3 . Lưỡng tính Tính khử Tính oxy hoá, khử Cr(VI) CrO 3 Cr 2 O 7 2- , Axit, tính oxy hóa Oxy hóa Cu(II) Cu 2+ CuO, Cu(OH) 2 CuSO 4 . Bazo Tính oxy hóa mạnh Zn(II) Zn 2+ ZnO, Zn(OH) 2 ZnSO 4 . Lưỡng tính Tính oxy hóa yếu HÓA HỌC 12 CB-TỰ CHỌN THPT TRỊNH HOÀI ĐỨC -BD GV: LEÂ-MINH- TOAØN II. Hoạt động 2: Bài tập: 1) Cho 1 lá Zn vào 20 g dd CuSO 4 10%. Sau khi p/ư kết thúc, nồng độ % của dd sau p/ư là: 11%; 10,05%; 11,05%; 12%. Hd : P/ư ? Tính khối lượng, số mol CuSO 4 p/ư? - Có thể giải bằng pp khác? 2) Hai thanh kim loại giống nhau(cùng ng.tố R hóa trị II)có cùng khối lượng.Cho thanh thứ nhất vào dd Cu(NO 3 ) 2 và thanh thứ 2 vào dd Pb(NO 3 ) 2 . Sau 1 thời gian khi 2 số mol muối bằng nhau, lấy 2 thanh k.l ra khỏi dd thấy thanh thứ nhất giảm đi 0,2% còn k.lg thanh thứ 2 tăng 28,4%. Ng.tố R là(Cu, Ni, Zn, Mg). Hd: - K.loại R, ng.tử khối R - Pt p/ư? - K.lg kim loại tăng,giảm? + Coi k.lg kim loại ban đầu là 100g thì độ tăng k.lg thanh k.l thứ nhất là 0,2g và độ giảm khối lượng thanh II. 1) Zn + CuSO 4 → ZnSO 4 + Cu nCuSO 4 = M Cmdd .100 %. = 160.100 10.20 = 0,0125(mol) Theoptp/ư: Zn + CuSO 4 → ZnSO 4 + Cu 0,0125 → 0,0125 → 0,0125 → 0,0125 k.lượng chất tan(ZnSO 4 ) = 0,0125.161 = 2,0125(g) k.lượng dd sau p/ư=mZn + mddCuSO 4 – mCu = 0,0125.65 + 20- 0,0125.64 = 20,0125(g) C% = 0125,20 0125,2 .100 = 10,05(%) Có thể giải bằng pp tăng, giảm khối lượng: Zn + CuSO 4 → ZnSO 4 + Cu 65g 160g (1mol) 161 g 64 g, k.lg chất tan tăng:1 g 0.0125 mol → 0,0125g mdd sau p/ư = mdd bđ + m tăng = 20 + 0,0125 = 20,0125(g) mZnSO 4 = 0,0125.161 = 2,0125(g) C% = 0125,20 0125,2 .100 = 10,05(%) 2) R + Cu(NO 3 ) 2 → R(NO 3 ) 2 + Cu a mol a mol R + Pb(NO 3 ) 2 → R(NO 3 ) 2 + Pb a mol a mol → (R-64)a = 0,2 → (207-R)a = 28,4 → R = 65 → Zn HÓA HỌC 12 CB-TỰ CHỌN THPT TRỊNH HOÀI ĐỨC -BD GV: LEÂ-MINH- TOAØN thứ 2 là 28,4 g. + mặt khác số mol 2 muối bằng nhau nên ta có: - HS giải: 3) Đốt 6,4 g Cu trong không khí. Hòa tan sản phẩm thu được (A) vào dd HNO 3 0,5M, được 0,224 lít khí NO(đkc).Tính V ddHNO 3 tối thiểu cần hòa tan hết A?( 0,08 lít; 0,42 lít; 0,5 lít; HdHS: - Đốt Cu trong kk.có p/ư nào xảy ra? - Sản phẩm A có những chất gì? Vì sao? - Ptp/ư với dd HNO 3 ? - Biết V NO → n NO → Tính được chất nào? - Có n Cu ban đầu, tính được chất nào? HS giải: 4) Cho hh gồm 1,12g Fe và 0,24g Mg t/d với 250 ml dd CuSO 4 a (mol/l). Phản ứng xong thu được kim loại có khối lượng là 1,88 g. Tính a? (0,2 M; 0,1M, 0,15M, 0,125M) Hd: Fe,Mg có p/ư với dd CuSO 4 ? -Viết ptp/ư -Tính số mol k.loại? - Nếu dựa vào số mol 2 k.loại, tính ra số mol Cu = ? → m Cu =?So sánh với giả thiết? Chứng tỏ? - Kim loại nào p/ư trước? - HS giải trên bảng: 3) 2Cu+ O 2 → 2CuO (1) (A )có CuO và Cu dư vì SP còn có p/ư với HNO 3 tạo NO CuO + 2HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + H 2 O (2) 3Cu + 8HNO 3 → 3Cu(NO 3 ) 2 + H 2 O + NO (3) Từ n NO → Tính được n Cu và n HNO3 (3) n Cu = 64 4,6 = 0,1(mol), V NO = 4,22 244,0 = 0,01(mol) Tính được n Cu (1) → n CuO → n HNO3 (2) 3Cu + 8HNO 3 → 3Cu(NO 3 ) 2 + 4H 2 O + 2NO (3) 0,015 mol 0,04mol 0,01mol 2Cu + O 2 → 2CuO (1) (0,1-0,015)mol → 0,085mol CuO + 2HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + H 2 O (2) 0,085mol 0,17mol → V HNO3 = 5,0 17,004,0 + = 0,42 (lít) 4) Mg + CuSO 4 → MgSO 4 + Cu (1) Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu (2) n Mg = 0,01 mol; n Fe = 0,02 mol n Cu = 0,03 mol → m Cu = 0,03.64 = 1,92(g) 1,92 > 1,88 → Chứng tỏ k.loại đã không p/ư hết. Mg có tính khử mạnh hơn Fe nên p/ư trước: Mg + CuSO 4 → MgSO 4 + Cu (1) 0,01 mol → 0,01 mol → m Cu = 0,01.64= 0,64(g) → Khối lượng k.loại còn lại = 1,88-0,64 = 1,24(g) Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu (2) x mol (56x g) x mol(64x g) HÓA HỌC 12 CB-TỰ CHỌN THPT TRỊNH HOÀI ĐỨC -BD GV: LEÂ-MINH- TOAØN III. Hoạt động 3: Củng cố y/c HS nhắc lại một số t/chất hh cơ bản vừa ôn tập → Khối lương Fe dư = 1,12 – 56x Khối lượng Cu sinh ra =64x → Khối lượng k.loại còn lại = (1,12-56x) + 64x = 1,24 → x = 0,015(mol) Tổng số mol CuSO 4 = Tổng số mol Cu = 0,01 + 0,015 = 0,025 [CuSO 4 ] = 0,025/0,25 = 0,1(M) HÓA HỌC 12 CB-TỰ CHỌN . tan tăng:1 g 0. 0125 mol → 0, 0125 g mdd sau p/ư = mdd bđ + m tăng = 20 + 0, 0125 = 20, 0125 (g) mZnSO 4 = 0, 0125 .161 = 2, 0125 (g) C% = 0125 ,20 0125 ,2 .100 = 10,05(%). 160.100 10.20 = 0, 0125 (mol) Theoptp/ư: Zn + CuSO 4 → ZnSO 4 + Cu 0, 0125 → 0, 0125 → 0, 0125 → 0, 0125 k.lượng chất tan(ZnSO 4 ) = 0, 0125 .161 = 2, 0125 (g) k.lượng