Đàm thoại, diễn giảng.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định: (1 phút) Kiểm tra sĩ số.
2/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Viết các phương trình phản ứng xảy ra giữa Fe với Cl2, HCl, H2SO4, CuSO4.
3/ Nội dung bài dạy: (1 phút) Trong tự nhiên sắt tồn tại chủ yếu dạng hợp chất. Vậy các hợp chất của sắt cĩ tính chất như thế nào?
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY TG
HĐ1: Tính chất của hợp chất Fe2+.
+ Gọi HS viết cấu hình e của Fe2+.
+ Giới thiệu tính chất của Fe2+.
HĐ2: Sắt (II) oxit
+ Gọi HS viết ptpư của FeO với HNO3 lỗng và đặc.
+ Giới thiệu pp điều chế. HĐ3: Fe(II) hiđroxit + Viết cấu hình e của Fe2+. + Viết các ptpư xảy ra. + Viết các ptpư xảy ra. I. HỢP CHẤT SẮT (II): Fe2+ Fe3+ + e
1. Sắt (II) oxit: FeO
a/ Tác dụng với HNO3: tạo muối Fe(III) 3FeO +10HNO3 3Fe(NO3)3+NO+5H2O
FeO+4HNO3 Fe(NO3)3+NO2+2H2O b/ Điều chế:
Fe2O3+CO 2FeO+CO2 2. Sắt (II) hiđroxit: Fe(OH)2
a/ Tác dụng với khơng khí: tạo Fe(OH)3
+ Gọi HS viết ptpư Fe(OH)2 bị oxi hĩa trong khơng khí.
+ Giới thiệu pp điều chế. HĐ4: Muối Fe(II) + Gọi HS viết các ptpư thể hiện tính khử của FeCl2, FeSO4.
+ Giới thiêu pp điều chế.
HĐ1: Tính chất của hc Fe(III).
+ Gọi HS viết cấu hình e của Fe3+. + Giới thiệu tính chất của Fe3+.
HĐ2: Fe2O3
+ Gọi HS viết các ptpư của Fe2O3 với HCl, CO, H2.
CH: Số oxi hĩa Fe thay đổi như thế nào + Giới thiệu pp điều chế.
HĐ3: Fe(OH)3
+ Gọi HS viết pthh và nhận xét số oxi hĩa của Fe.
+ Giới thiệu pp điều chế.
HĐ4: Muối sắt III
+ Gọi HS viết pthh và nhận xét số oxi hĩa cuae Fe.
+ Viết các ptpư xảy ra. + Viết các ptpư xảy ra. + Viết các ptpư xảy ra. + Viết các ptpư xảy ra. + Viết cấu hình e của Fe3+. + Viết các ptpư xảy ra. + Nhận xét số oxi hĩa của Fe. + Viết ptpư xảy ra. + Viết pthh và nhận xét số oxi hĩa. + Viết pthh. + Viết pthh và nhận xét số oxi hĩa của Fe.
4Fe(OH)2+O2+2H2O 4Fe(OH)3 b/ Điều chế: muối Fe(II) + dd bazơ.
FeCl2+2NaOH Fe(OH)2+2NaCl 3. Muối sắt (II): (FeSO4, FeCl2...)
a/ Tác dụng với chất oh mạnh: tạo muối Fe3+ 2FeCl2+Cl2 2FeCl3 FeSO4+KMnO4+H2SO4 Fe2(SO4)3+MnSO4+K2SO4+H2O b/ Điều chế: Fe+2HCl FeCl2+H2 FeO+H2SO4 FeSO4+H2O Fe(OH)2+2HCl FeCl2+2H2O II. HỢP CHẤT SẮT III: Fe3+ +e Fe2+ Fe3++3e Fe
1. Sắt (III) oxit: Fe2O3
a/ Tác dụng với axit mạnh: tạo muối Fe (III) Fe2O3+6HCl 2FeCl3+3H2O b/ Tác dụng với chất khử: tạo Fe
Fe2O3+3CO 2Fe+3CO2 Fe2O3+3H2 2Fe+3H2O c/ Điều chế: Đun nĩng Fe(OH)3
2Fe(OH)3 Fe2O3+3H2O 2. Sắt (III) hiđroxit: Fe(OH)3
a/ Tác dụng với axit: tạo muối Fe(III) Fe(OH)3+3HCl FeCl3+3H2O b/ Điều chế: muối Fe(III) + bazơ.
FeCl3+3NaOH Fe(OH)3+3NaCl 3. Muối sắt (III): FeCl3, Fe2(SO4)3…
2FeCl3+Fe 3FeCl2
Cu+Fe2(SO4)3 CuSO4+2FeSO4
15’
4. Củng cố: (2phút) Viết các ptpư xảy ra giữa H2SO4 đặc với FeO, Fe(OH)2, FeSO4. 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
+ Dặn HS làm các bài tập 2,3 trong SGK.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
--- ---
---
TIẾT 5 4 : HỢP KIM CỦA SẮTI. MỤC TIÊU BÀI DẠY: I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1/ Kiến thức:
+ HS biết: Thành phần, tính chất và ứng dụng của gang, thép. Nguyên tắc và qui trình sản xuất gang, thép.
2/ Kỹ năng:
+ Giải các bài tập liên quan đến gang và thép. 3/ Thái độ:
+ HS yêu thích mơn học hĩa học hơn.
II. CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
+ Tranh vẽ lị thổi, lị Mac – Tanh, lị điện. 2/ Học sinh:
+ Đọc bài trước.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Đàm thoại, diễn giảng, trực quan
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định: (1 phút) Kiểm tra sĩ số.
2/ Kiểm tra bài cũ: (8 phút) Viết các ptpư thể hiện tính khử của FeO, Fe(OH)2, FeCl2. Nhận xét các ptpư trên và viết ptpư thể hiện tính oxi hĩa của Fe2O3, FeCl3.
3/ Nội dung bài dạy: (1 phút) Sắt là kim loại cĩ nhiều ứng dụng, nhưng thực tế người ta khơng dùng sắt nguyên chất mà chỉ dùng các hợp kim của sắt.
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY TG
HĐ1: Gang
+ Cho HS tham khảo Sgk để biết khái niệm và phân loại.
+ Nêu nguyên tắc và giới thiệu nguồn nguyên liệu. + Gọi HS viết các phương trinh phản ứng xảy ra trong lị cao. + Đọc Sgk để biết khái niệm và phân loại gang. + Viết các phương trình phản ứn xảy ra. I. GANG: 1/ Khái niệm:
- Gang là hợp kim của sắt với C(2 – 5%) và một lượng nhỏ Si, Mn, S…….
2/ Phân loại:Sgk
3/ Sản xuất gang:
a. Nguyên tắc:Khử sắt oxit bằng than cốc.
b. Nguyên liệu: hematit, than cốc, chất chảy.
c. Các phản ứng xảy ra: + Pư tạo chất khử CO: