MO +H2SO4 MSO4 +H2O 0,02 0,02 0,

Một phần của tài liệu GA 12 CB - HKII (Trang 45 - 50)

II. CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên:

5/ MO +H2SO4 MSO4 +H2O 0,02 0,02 0,

0,02 0,02 0,02

naxit = 0,1x0,2 = 0,02 (mol)

Từ pt => mmuối = 2,3 – 0,02x16 + 0,02x96 = 3,9 g 4. Củng cố: (4 phút) Viết pthh của các pư xảy ra theo sơ đồ:

Fe FeCl3 FeCl2 Fe(OH)2 Fe(NO3)3 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)

+ Dặn HS làm các bài tập 2,3,4,6 trong SGK.

V. RÚT KINH NGHIỆM: Ký duyệt

--- 27/03/2010 ---

TUẦN 31: 5/4 đến 11/4 TIẾT 59: LUYỆN TẬP

Tiết: 59 – 60

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1/ Kiến thức: Củng cố tính chất hĩa học của Cr, Cu và các hợp chất của chúng. 2/ Kỹ năng:

+ Viết pthh của các phản ứng, giải bài tập về Cr, Cu. 3/ Thái độ:

+ Học tập tích cực, yêu thích mơn học hĩa học hơn.

II. CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên:

+ Hệ thống câu hỏi và bài tập. 2/ Học sinh:

+ Đọc bài trước.

III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, diễn giảng. Đàm thoại, diễn giảng.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Ổn định: (1 phút) Kiểm tra sĩ số.

2/ Kiểm tra bài cũ: (8 phút) Viết pthh của các pư xảy ra nếu cĩ khi cho Fe, FeO, Fe(OH)3, FeSO4 tác dụng với H2SO4 đặc nĩng.

3/ Nội dung bài dạy: (1 phút) Nhằm củng cố tính chất của Cr, Cu và hợp chất của chúng, trong tiết này các em luyện tập.

HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ NỘI DUNG TG

HĐ1:

- Gọi HS viết cấu hình e. HĐ2: Tính chất + Gọi HS nhắc lại các phản ứng thể hiện tính chất của Cr, Cu và hợp chất của chúng. HĐ3: + Gọi HS viết phương trình hĩa học theo sơ đồ. + GV nhận xét. + Viết cấu hình e. +Nêu các phản ứng thể hiện tính chất của Cr, Cu và hợp chất của chúng. + Viết pthh của các pư. I. Kiến thức cần nhớ: 1. Cấu hình e: - Cr (Z = 24) : 1s22s22p63s23p63d54s1 - Cu (Z = 29): 1s22s22p63s23p63d104s1 2. Tính chất:

- Cr: tác dụng với PK, axit, muối.

- Cu: tác dụng với PK, HNO3, H2SO4đặc, muối - Cr2O3, Cr(OH)3: cĩ tính lưỡng tính.

- K2Cr2O7: cĩ tính oxi hĩa mạnh. - CuO, Cu(OH)2: cĩ tính bazơ.

II. Bài tập:

1/ Cr  Cr2O3  CrCl3  Cr(OH)3 NaCrO2

 Na2CrO4.

4Cr + 3O2  2Cr2O3

Cr2O3 + 6HCl  2CrCl3 + 3H2O CrCl3 + 3NaOH  Cr(OH)3 + 3NaCl Cr(OH)3 + NaOH  NaCrO2 + 2H2O

10’

+ Gọi HS viết phương trình hĩa học theo sơ đồ. + GV nhận xét. + Gọi HS giải bài tập. + GV nhận xét + Viết pthh của các pư. + Thảo luận để giải bài tập

2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH  2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O

2/ Cu  Cu(NO3)2  Cu(OH)2  CuO 

CuCl2  Cu.

Cu + 4HNO3  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Cu(NO3)2 + 2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaNO3 Cu(OH)2  CuO + H2O

CuO + HCl  CuCl2 + H2O CuCl2  Cu + Cl2

3/ Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 sau một thời gian lấy thanh Fe ra thì khối lượng tăng 1,2 gam. Tính khối lượng của Cu sinh ra.

Giải: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu 56 64 tăng 8 gam m tăng 1,2 gam Vậy m = 64 x 1,2 : 8 = 9,6 gam 8’ 5’

4. Củng cố: (3 phút) Cr, Cu phản ứng với dung dịch nào sau đây: HCl, HNO3 đặc nguội, NaOH, AgNO3. 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) + Dặn HS làm các bài tập 7.63, 7.64 trong SBT. V. RÚT KINH NGHIỆM: --- --- ---

TIẾT 60 : THỰC HÀNH I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức về tính chất hĩa học quạn trọng của Fe, Cr, Cu và một số hợp chất của chúng.

2/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm hĩa học. 3/ Thái độ: Học tập tích cực, yêu thích mơn học hĩa học hơn.

II. CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên: Dụng cụ: Ống nghiệm, giá dể ống nghiệm, đèn cồn Hĩa chất: Cu, Fe, HCl, K2Cr2O7, NaOH, H2SO4 đặc. 2/ Học sinh:

+ Đọc bài trước.

III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, diễn giảng. Đàm thoại, diễn giảng.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Ổn định: (1 phút) Kiểm tra sĩ số. 2/ Tiến hành thí nghiệm:

Hoạt động 1: Ơn tập kiến thức cơ bản

1/ Điều chế FeCl2: cho Fe tác dụng với dung dịch HCl

2/ Điều chế Fe(OH)2: Cho muối Fe2+ tác dụng với dd NaOH. 3/ K2Cr2O7: cĩ tính oxi hĩa mạnh.

4/ Cu là KL yếu chỉ tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc.

Hoạt động 2: Điều chế FeCl2. Tiến hành: Theo SGK.

Hiện tượng: dung dịch cĩ màu lục nhạt, cĩ bọt khí thốt ra. PTHH: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

Hoạt động 3: Điều chế Fe(OH)2. Tiến hành: Theo SGK.

Hiện tượng: kết tủa màu trắng xanh sau đĩ chuyển sang màu nâu đỏ. PTHH: FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3

Hoạt động 4: Thử tính oxi hĩa mạnh của K2Cr2O7. Tiến hành: Theo SGK.

Hiện tượng: dung dịch cĩ màu da cam chuyển thành màu xanh. PTHH: Fe + H2SO4  FeSO4 + H2

K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4  3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O

Hoạt động 5: Phản ứng của Cu với H2SO4 đặc nĩng. Tiến hành: Theo SGK.

Hiện tượng: dung dịch cĩ màu xanh, cĩ bọt khí thốt ra, sau đĩ cĩ kết tủa màu xanh.

PTHH: Cu + 2H2SO4  CuSO4 + SO2 + 2H2O CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4

Hoạt động 6: Cho HS thu dọn dụng cụ và vệ sinh. 3. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)

+ Viết bài tường trình + Đọc trước bài mới

V. RÚT KINH NGHIỆM: Ký duyệt

--- 03/4/2010 ---

TUẦN 32: 12/4 đến 18/4 TIẾT 61: KIỂM TRA 1 TIẾT

Tiết: 61 – 62

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1/ Kiến thức: Kiểm tra khả năng tiếp thu của HS để điều chỉnh phương pháp cho phù hợp. 2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm

3/ Thái độ: Nghiêm túc

II. CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên: soạn đề 2/ Học sinh: Học bài

Một phần của tài liệu GA 12 CB - HKII (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w