HỢP CHẤT CỦA CROM: 1 Hợp chất Cr(III):

Một phần của tài liệu GA 12 CB - HKII (Trang 38 - 40)

1. Hợp chất Cr(III):

a/ Crom (III) oxit: Cr2O3 là oxit lưỡng tính

b/ Crom (III) hiđroxit: Cr(OH)3 lưỡng tính. Cr(OH)3 + NaOH NaCrO2 + 2H2O

Cr(OH)3 + 3HCl CrCl3 + 3H2O

c/ Muối Cr3+ : cĩ tính oxi hĩa và tính khử. 2CrCl3 + Zn 2CrCl2 + ZnCl2 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH 2Na2CrO4 +

6NaBr + 4H2O

2. Hợp chất Cr(VI):

a/ Crom (VI) oxit :

- CrO3 là một oxit axit:

CrO3 + H2O H2CrO4 2CrO3 + H2O H2Cr2O7 - CrO3 cĩ tính oxi hĩa mạnh :

b/ Muối crom (VI):

- Muối cromat và đicromat cĩ tính oxi hĩa mạnh:

K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O - Trong dd muối luơn cĩ 2 ion:

Cr2O72- + H2O 2CrO42- + 2H+ da cam vàng.

15’

4. Củng cố: (2phút) Cho HS làm bài tập số 1.

5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)+ Dặn HS làm các bài tập 2,3,4,5 trong SGK.

V. RÚT KINH NGHIỆM:

--- --- ---

TIẾT 5 6 : ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNGI. MỤC TIÊU BÀI DẠY: I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1/ Kiến thức: + HS biết: Vị trí, cấu hình e nguyên tử, tính chất vật lí. Tính chất và ứng dụng các hợp chất của đồng.

2/ Kỹ năng: Viết pthh của các phản ứng minh họa tính chất của đồng. 3/ Thái độ: HS yêu thích mơn học hĩa học hơn.

II. CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên: Cu, H2SO4, HNO3, NaOH, CuSO4, đèn cồn, BTH. 2/ Học sinh: Đọc bài trước.

III. PHƯƠNG PHÁP:

Đàm thoại, diễn giảng, trực quan

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Ổn định: (1 phút) Kiểm tra sĩ số. 2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15’

ĐỀ 1:

A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy chọn đáp án đúng

1/ Nguyên tử Fe cĩ Z = 26, cấu hình e của Fe3+ là:

a. 1s22s22p63s23p63d34s2 b. 1s22s22p63s23p63d64s2 c. 1s22s22p63s23p63d5 d. 1s22s22p63s23p63d6.2/ Nguyên tử Fe bị oxi hĩa thành Fe2+ khi tác dụng với: 2/ Nguyên tử Fe bị oxi hĩa thành Fe2+ khi tác dụng với:

a. H2SO4 lỗng b. khí Cl2 c. HNO3lỗng d. O2 + H2O3/ Ion Fe2+ thể hiện tính khử trong trường hợp sau đây? 3/ Ion Fe2+ thể hiện tính khử trong trường hợp sau đây?

a. FeO+HCl b. FeCl2+NaOHc. FeCl2+Cl2 d. Fe(OH)2+H2SO4 lỗng4/ Nguyên tắc trong sản xuất gang là: 4/ Nguyên tắc trong sản xuất gang là:

a. oxi hĩa Fe2O3. b. khử Fe2O3. c. khử tạp chất. d. oxi hĩa tạp chất.5/ Sắt (Fe) khơng phản ứng với chất nào sau đây? 5/ Sắt (Fe) khơng phản ứng với chất nào sau đây?

a. H2SO4 lỗng b. HCl c. HNO3lỗng d. HNO3 đặc nguội 6/ Ion Fe3+ thể hiện tính oxi hĩa trong trường hợp nào sau đây? 6/ Ion Fe3+ thể hiện tính oxi hĩa trong trường hợp nào sau đây?

a. Fe2O3+HCl b. Fe(OH)3+HNO3 c. FeCl3+NaOHd. Fe(NO3)3+Cu

B. TỰ LUẬN: (7 điểm)

1/ Viết phương trình hĩa học của các phản ứng theo sơ đồ sau:

Fe  FeSO4 Fe(OH)2 Fe(OH)3 FeCl3

2/ Để hịa tan hồn tồn 7,2 gam một oxit sắt cần dùng 0,2 lít dung dịch HCl 1M. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối. Xác định cơng thức của oxit và tính m. ứng thu được m gam muối. Xác định cơng thức của oxit và tính m.

ĐỀ 2:

A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy chọn đáp án đúng

1/ Nguyên tử Fe cĩ Z = 26, cấu hình e của Fe2+ là:

a. 1s22s22p63s23p63d34s2 b. 1s22s22p63s23p63d64s2 c. 1s22s22p63s23p63d5 d. 1s22s22p63s23p63d6.2/ Nguyên tử Fe bị oxi hĩa thành Fe2+ khi tác dụng với: 2/ Nguyên tử Fe bị oxi hĩa thành Fe2+ khi tác dụng với:

a. H2SO4đ, to b. dd AgNO3dưc. HCl d. O2 + H2O3/ Ion Fe2+ thể hiện tính khử trong trường hợp sau đây? 3/ Ion Fe2+ thể hiện tính khử trong trường hợp sau đây?

a. FeO+HNO3 b. FeCl2+NaOHc. FeCl2+Zn d. Fe(OH)2+H2SO4 lỗng4/ Nguyên tắc trong sản xuất thép là: 4/ Nguyên tắc trong sản xuất thép là:

a. oxi hĩa Fe2O3. b. khử Fe2O3. c. khử tạp chất. d. oxi hĩa tạp chất.5/ Sắt (Fe) khơng phản ứng với chất nào sau đây? 5/ Sắt (Fe) khơng phản ứng với chất nào sau đây?

a. dd CuSO4 b. dd NaOH c. H2SO4lỗng d. H2O, to6/ Ion Fe3+ thể hiện tính oxi hĩa trong trường hợp nào sau đây? 6/ Ion Fe3+ thể hiện tính oxi hĩa trong trường hợp nào sau đây?

a. Fe2O3+CO b. Fe(OH)3+HCl c. FeCl3+NaOHd. Fe2O3+HNO3

B. TỰ LUẬN: (7 điểm)

1/ Viết phương trình hĩa học của các phản ứng theo sơ đồ sau:

2/ Khử hồn tồn m gam một oxit sắt bằng chất khử CO ở nhiệt độ cao, thu được 8,4 gam Fe và 4,48 lít CO2(đktc). Xác định cơng thức của oxit và tính m. (đktc). Xác định cơng thức của oxit và tính m.

ĐÁP ÁN: CÂU ĐỀ 1 ĐỀ 2 ĐIỂM CÂU ĐỀ 1 ĐỀ 2 ĐIỂM A TRẮC NGHIỆM: 1C 2A 3C 4B 5D 6D TRẮC NGHIỆM: 1D 2C 3A 4D 5B 6A 3.0 B 1. Fe + H2SO4 FeSO4 + H2

FeSO4 + 2NaOH  Fe(OH)2 + Na2SO4 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3 Fe(OH)3 + 3HCl  FeCl3 + 3H2O 2. Ta cĩ: nHCl = 0,2x1 = 0,2 (mol) 2HCl  H2O 0,2 0,1 => nO = 0,1x16 = 1,6 nFe = (7,2 – 1,6) : 56 = 0,1 x : y = 0,1 : 0,1 = 1 : 1 Vậy CT oxit là FeO

mmuối = 0,1 x 127 = 12,7 g

1. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3

FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl Fe(OH)3 + 3HNO3 Fe(NO3)3 + 3H2O 2Fe(NO3)3 + Fe  3Fe(NO3)2 2. Ta cĩ: nCO2 = 4,48:22,4 = 0,2 (mol) nFe = 8,4 : 56 = 0,15 (mol) CO + O  CO2 0,2 0,2 => x : y = 0,15 : 0,2 = 3 : 4 Vậy CT oxit là Fe3O4 moxit = 8,4 + 0,2x16 = 11,6 1.0 1.0 1.0 1.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5

3/ Nội dung bài dạy: (1 phút) Đồng cũng là kim loại cĩ nhiều ứng dụng. Vậy đồng cĩ những tính chất gì?

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY TG

HĐ1: Vị trí, cấu hình e nguyên tử

+ Yêu cầu HS cho biết vị trí và viết cấu hình. + Cho HS đọc SGK. HĐ2: Tính chất hĩa học + Giới thiệu tính chất của đồng. + Gọi HS viết các phương trình hĩa học của các phản ứng. HĐ3: Hợp chất của đồng. + Giới thiệu tính chất. + Gọi HS viết các pthh của các phản ứng xảy ra. + Dựa vào BTH nêu vị trí và viết cấu hình. + Đọc SGK + Viết các phương trình hĩa học của các phản ứng. + Viết các pthh của các phản ứng. I. Vị trí, cấu hình e nguyên tử: + Cu cĩ STT 29, nhĩm IB, chu kì 4. + Cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1. II. Tính chất vật lí: SGK

III. Tính chất hĩa học: Cĩ tính khử yếu.Cu Cu2+ + 2e

Một phần của tài liệu GA 12 CB - HKII (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w