GA 12 CB T1-T30

60 357 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GA 12 CB T1-T30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I. DAO ĐỘNG CƠ DAO ĐỘNG DIỀU HÒA Ngày soạn: 6/8/2010 Ngày dạy: Tiết thứ: 1 I. MỤC TIÊU - Nêu được: Định nghĩa dao động điều hòa, các khái niệm li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu. - Viết được: Phương trình của dao động điều hòa, công thức liên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số, công thức vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa. II. CHUẨN BỊ Giáo viên Chuẩn bị một con lắc đơn cho học sinh quan sát dao động. Chuẩn bị hình vẽ miêu tả sự dao động của hình chiếu điểm P của điểm M trên đường kính P 1 P 2 . Học sinh: Ôn lại chuyển động tròn đều. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC a. Ổn định lớp: b. Kiểm tra bài cũ: (Không) c. Bài giảng: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản * Hoạt động 1: Dao động cơ GV: Cho học sinh quan sát dao động của con lắc đơn. GV: Giới thiệu một số dao động tuần hoàn. HS: Nêu định nghĩa dao động tuần hoàn. * Hoạt động 2:Phương trình của dao động điều hòa GV: Vẽ hình 1.1 GV: Dẫn dắt để học sinh tìm ra biểu thức xác định tọa độ của P. GV: Giới thiệu khái niệm dao động điều hòa. GV: Giới thiệu phương trình dao động điều hòa và các đại lượng trong phương trình. I. Dao động cơ 1. Thế nào là dao động cơ? Dao động cơ là chuyển động qua lại của vật quanh một vị trí cân bằng. 2. Dao động tuần hoàn Dao động tuần hoàn là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau, gọi là chu kì, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ. II. Phương trình của dao động điều hòa 1. Ví dụ Xét điểm M chuyển động tròn đều theo chiều dương (ngược chiều kim đồng hồ) với tốc độ góc ω trên quỹ đạo tâm O bán kính OM = A. + Ở thời điểm t = 0, điểm M ở vị trí M 0 được xác định bởi góc ϕ. + Ở thời điểm t bất kì M t được xác định bởi góc (ωt + ϕ). + Hình chiếu của M t xuống trục Ox là P có tọa độ: x = ____ OP = Acos(ωt + ϕ). Vì hàm sin hay cosin là một hàm điều hòa, nên dao động của điểm P được gọi là dao động điều hòa. 2. Định nghĩa Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian. 3. Phương trình Phương trình dao động: x = Acos(ωt + ϕ) Trong đó: A là biên độ dao động (A > 0). Nó là độ lệch cực 1 GV: Nêu các chú ý. đại của vật; đơn vị m, cm. (ωt + ϕ) là pha của dao động tại thời điểm t; đơn vị rad. ϕ là pha ban đầu của dao động; đơn vị rad. 4. Chú ý + Điểm P dao động điều hòa trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể dược coi là hình chiếu của một điểm M chuyển động tròn đều trên đường kính là đoạn thẳng đó. + Đối với phương trình dao động điều hòa x = Acos(ωt + ϕ) ta qui ước chọn trục x làm gốc để tính pha của dao động. d. Củng cố: Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học trong bài. e. Hướng dẫn về nhà : Bài tập 7, 8, 9 10, 11 trang 9 sgk . Đọc trước phần còn lại của bài. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ( Tiếp ) DAO ĐỘNG DIỀU HÒA Ngày soạn: 6/8/2010 2 Ngày dạy: Tiết thứ: 2. I. MỤC TIÊU - Viết được: Phương trình của dao động điều hòa, công thức liên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số, công thức vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa. - Vẽ được đồ thị của li độ theo thời gian với pha ban đầu bằng không. - Làm được các bài tập tương tự như trong sgk. II. CHUẨN BỊ Giáo viên Chuẩn bị một con lắc đơn cho học sinh quan sát dao động. Chuẩn bị hình vẽ miêu tả sự dao động của hình chiếu điểm P của điểm M trên đường kính P 1 P 2 . Học sinh: Ôn lại chuyển động tròn đều. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC a. Ổn định lớp: b. Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa, phương trình của dao động điều hòa. c. Bài giảng: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản * Hoạt động 1: Chu kì , tần số, tần số góc của dao động điều hòa GV: Giới thiệu chu kì của dao động điều hòa. GV: Giới thiệu tần số của dao động điều hòa. GV: Giới thiệu tần số góc của dao động điều hòa. Yêu cầu học sinh nhắc lại mối liên hệ giữa ω, T và f trong chuyển động tròn đều. * Hoạt động 2:Vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa GV: Giới thiệu vận tốc của vật dao động điều hòa. Biến đổi để thấy v sớm pha 2 π so với x. HS: Xác định các giá trị cực tiểu và cực đại của vận tốc của dao động điều hòa. GV: Giới thiệu gia tốc của vật dao động điều hòa. Giới thiệu sự lệch pha của a, v và x. HS: Nêu đặc điểm của véc tơ gia tốc trong dao động điều hòa. III. Chu kì , tần số, tần số góc của dao động điều hòa 1. Chu kì và tần số + Chu kì (kí hiệu T) của dao động điều hòa là khoảng thời gian để thực hiện một dao động toàn phần; đơn vị giây (s). + Tần số (kí hiệu f) của dao động điều hòa là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây; đơn vị héc (Hz). 2. Tần số góc ω trong phương trình x = Acos(ωt + ϕ) gọi là tần số góc của dao động điều hòa. Liên hệ giữa ω, T và f: ω = T π 2 = 2πf. IV. Vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa 1. Vận tốc + Vận tốc là đạo hàm của li độ theo thời gian: v = x' = - ωAsin(t + ϕ). + Vận tốc của vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng sớm pha hơn 2 π so với với li độ của dao động điều hòa. - Ở vị trí biên, x = ± A thì vận tốc bằng 0. - Ở vị trí cân bằng, x = 0 thì vận tốc có độ lớn cực đại : v max = ωA. 2. Gia tốc + Gia tốc là đạo hàm của vận tốc theo thời gian: a = v' = - ω 2 Acos(ωt + ϕ) = - ω 2 x + Gia tốc của vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng ngược pha với li độ (sớm pha 3 Yêu cầu học sinh xác định các giá trị cực đại, cực tiểu của a * Hoạt động 5:Đồ thị của dao động điều hòa GV: Hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị. HS: Nhận xét về đồ thị của dao động điều hòa hơn 2 π so với vận tốc). + Véc tơ gia tốc của vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với độ lớn của li độ. - Ở vị trí biên, x = ± A thì gia tốc có độ lớn cực đại : a max = ω 2 A. - Ở vị trí cân bằng, x = 0 thì gia tốc bằng 0. V. Đồ thị của dao động điều hòa Đồ thị của dao động điều hòa là một đường hình sin. d. Củng cố: Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học trong bài. e. Hướng dẫn về nhà : Bài tập 7, 8, 9 10, 11 trang 9 sgk và 1.6, 1.7 sbt. Giờ sau chữa bài tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY BÀI TẬP Ngày soạn: 10/8/2010 Ngày dạy: Tiết thứ: 3. 4 I. MỤC TIÊU - Hệ thống lại: Định nghĩa dao động điều hòa, các khái niệm li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu.Phương trình của dao động điều hòa, công thức liên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số, công thức vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa. - Vận dụng làm được các bài tập trong sgk. II. CHUẨN BỊ Giáo viên:Hệ thống lí thuyết, một số bài tập. Học sinh: Ôn tập lí thuyết, làm bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC a.Ổn định lớp: b.Kiểm tra bài cũ: Phương trình, vận tốc, gia tốc của dao động điều hoà ? c.Bài giảng: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản * Hoạt động 1:Lý thuyết cần nhớ: GV: Hệ thống lí thuyết kết hợp phát vấn HS. * Phương trình của dao động điều hòa, , công thức vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa ? * Giá trị cực đại của vận tốc, gia tốc? ở vị trí nào ? * Hoạt động 2: Bài tập. HS: Tóm tắt và giải . HS: Tóm tắt và giải . GV: Chú ý đơn vị các đại lượng. GV: Bổ túc lại công thức biến đổi ( ) cos cos α α π − = ± HS: Tóm tắt và giải I. Lý thuyết cần nhớ: * Phương trình dao động điều hoà: x = Acos(ωt + ϕ) * Vận tốc : v = x' = - ωAsin(t + ϕ). Ở vị trí biên, x = ± A thì vận tốc bằng 0. Ở vị trí cân bằng, x = 0 thì vận tốc có độ lớn cực đại : v max = ωA. * Gia tốc : a = v' = - ω 2 Acos(ωt + ϕ) = - ω 2 x Gia tốc của vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng ngược pha với li độ (sớm pha hơn 2 π so với vận tốc). Véc tơ gia tốc của vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với độ lớn của li độ. Ở vị trí biên, x = ± A thì gia tốc có độ lớn cực đại : a max = ω 2 A. Ở vị trí cân bằng, x = 0 thì gia tốc bằng 0. II. Bài tập: 1. Bài 7/9: Giải Quỹ đạo: l = 2.A 12 6 2 2 l A cm→ = = = Chọn ĐA: C 2. Bài 8/9: Giải Ta có ( ) ( ) ( ) / 2 2 2 0,5 2 2 rad s T s f Hz ω π π π ω π ω π π π = = = = = = = Chọn ĐA: A 3. Bài 9/9: Giải Ta biến đổi: ( ) ( ) ( ) ( ) 5cos 4 . 5cos 4 .x t cm t cm π π π = − = + Từ phương trình ta có: 5 HS: Tóm tắt và giải Biên độ : A = 5 cm Pha ban đầu: ( ) rad ϕ π = Chọn ĐA: D 4.Bài 10/9: Giải So sánh phương trình đã cho với phương trình của dao động điều hoà ta có: ( ) ( ) .cos . 2.cos 5 6 x A t x t cm ω ϕ π = +   = −  ÷   Bên độ: A = 2 cm Pha ban đầu: ( ) 6 rad π ϕ = − Pha dao động: ( ) 5. 6 t rad π   −  ÷   d. Củng cố: Ghi nhớ những kiến thức của bài Dao động cơ. e. Hướng dẫn về nhà: Bài tập 2.1 - 2.34 Sách ôn tập. Đọc trước bài : Con lắc lò xo. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY CON LẮC LÒ XO Ngày soạn: 10/8/2010 Ngày dạy: Tiết thứ: 4. I. MỤC TIÊU - Viết được công thức lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hịa, cơng thức tính chu kì của con lắc lị xo, công thức tính động năng, thế năng và cơ năng của con lắc lị xo. 6 - Giải thích được tại sao dao động của con lắc lò xo là dao động điều hoà. - Nêu được nhận xét định tính về sự biến thiên động năng và thế năng khi con lắc dao động. - Áp dụng được các công thức và định luật có trong bài để giải bài tập tương tự như ở trong phần bài tập. - Viết được phương trình động lực học của con lắc lị xo. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Con lắc lò xo Học sinh: Ôn lại khái niệm lực đàn hồi và thế năng đàn hồi ở lớp 10. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC a.Ổn định lớp: b.Kiểm tra bài cũ: Viết phương trình li độ, vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa. c.Bài giảng: 7 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản * Hoạt động 1: Con lắc lò xo GV:Giới thiệu con lắc lò xo. HS: Vẽ con lắc lò xo. HS: Nêu cấu tạo của con lăc lò xo. HS: Nhận xét về vị trí cân bằng. * Hoạt động 2:Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt động lực học GV: Vẽ hình 2.1 Dẫn dắt học sinh đi đến kết luận cuối cùng là con lắc lò xo dao động điều hòa. GV: Xác định tần số góc ω của con lắc lò xo. Xác định chu kì dao động. GV:Giới thiệu lực kéo về ở con lắc lò xo vừa nêu và một số trường hợp khác. * Hoạt động 3: Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt năng lượng HS:Viết biểu thức tính động năng nói chung. Áp dụng cho con lắc lò xo. HS: Viết biểu thức tính thế năng của lò xo bị biến dạng. Áp dụng cho con lắc lò xo. HS: Viết biểu thức tính cơ năng nói chung. Áp dụng cho con lắc lò xo. Rút ra các kết luận. I. Con lắc lò xo 1. Cấu tạo Gồm một vật nho, khối lượng m gắn vào đầu của một lò xo có độ cứng k, có khối lượng không đáng kể. Đầu kia của lò xo được giữ cố định. Vât m có thể trượt trên một mặt phẵng ngang không có ma sát. 2. Nhận xét + Vị trí cân bằng của vật là là vị trí khi lò xo không bị biến dạng. + Kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng cho lò xo dãn ra một đoạn nhỏ rồi buông tay, ta thấy vật dao động trên một đoạn thẳng quanh vị trí cân bằng. II. Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt động lực học 1. Phương trình chuyển động Vật chịu tác dụng của 3 lực: Trọng lực → P , phản lực → N và lực đàn hồi → F . Theo định luật II Newton: m → a = → P + → N + → F Chiếu lên trục Ox ta có: ma = F = - kx => a = - m k x. Đặt ω 2 = m k ta có: a = - ω 2 x Nghiệm của phương trình này có dạng : x = Acos(ωt + ϕ) Như vậy con lắc lò xo dao động điều hòa. 2. Tần số góc và chu kì Tần số góc: ω = m k . Chu kì: T = ω π 2 = 2 m k π . 3. Lực kéo về Lực luôn luôn hướng về vị trí cân bằng gọi là lực kéo về. Lực kéo về có độ lớn tỉ lệ với li độ, là lực gây ra gia tốc cho vật dao động điều hòa. III. Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt năng lượng 1. Động năng của con lắc lò xo W đ = 2 1 mv 2 = 2 1 mω 2 A 2 sin 2 (ωt+ϕ) = 2 1 kA 2 sin 2 (ωt + ϕ) . 2. Thế năng của con lắc lò xo W t = 2 1 kx 2 = 2 1 k A 2 cos 2 (ωt + ϕ) 3. Cơ năngcủa con lắc lò xo. Sự bảo toàn cơ năng W = W t + W đ = 2 1 k A 2 = 2 1 mω 2 A 2 = hằng số. Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương của biên độ dao động. Cơ năng của con lắc được bảo toàn nếu bỏ qua mọi 8 d. Củng cố: Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học trong bài. e. Hướng dẫn về nhà : Bài tập 4, 5, 6 trang 13 sgk và 2.6, 2.7 sbt. Đọc trước bài : Con lắc đơn. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY CON LẮC ĐƠN Ngày soạn: 18/8/2010 Ngày dạy: Tiết thứ: 5. I. MỤC TIÊU - Nêu được cấu tạo của con lắc đơn, điều kiện để con lắc đơn dao động điều hòa. - Viết được công thức tính chu kì dao động của con lắc đơn, công thức tính thế năng, cơ năng của con lắc đơn - Xác định được lực kéo về tác dụng vào con lắc đơn. - Nêu được nhận xét định tính về sự biến thiên của động năng và thế năng của con lắc khi dao động. - Nêu được ứng dụng của con lắc trong việc xác định gia tốc rơi tự do. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Con lắc đơn Học sinh: Ôn tập kiến thức về phân tích lực. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC a.Ổn định lớp: b.Kiểm tra bài cũ: ( Không ) c.Bài giảng: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản * Hoạt động 1:Thế nào là con lắc đơn? GV: Giới thiệu con lắc đơn. HS: Nêu cấu tạo của con lắc đơn. Xác định vị trí cân bằng của con lắc đơn. HS: Nhận xét về chuyển động của con lắc đơn. I. Thế nào là con lắc đơn? 1. Cấu tạo Gồm một vật nhỏ, khối lượng m, treo vào ở đầu một sợi dây không dãn, có chiều dài l, có khối lượng không đáng kể. 2. Nhận xét Vị trí cân bằng là vị trí mà dây treo có phương thẳng đứng. Kéo nhẹ quả cầu cho dây treo lệch khỏi vị trí cân bằng một góc rồi thả ra ta thấy con lắc dao động xung quanh vị trí cân bằng. 9 * Hoạt động 2:Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt động lực học HS: Vẽ hình 3.2. HS: Xác định các lực tác dụng lên vật nặng. HS: Viết biểu thức định luật II Newton. HS: Xác định lực kéo về. Yêu cầu học sinh cho biết tại sao khi α lớn thì dao động của con lắc đơn không phải là dao động điều hòa. HS: Thực hiện C1 GV: Dẫn dắt để đưa đến kết luận khi α 0 < 10 0 thì dao động của con lắc đơn là d.động điều hòa. Yêu cầu học sinh kết luận về dao động điều hòa của con lắc đơn. HS: Xác định tần số góc của con lắc đơn.Chu kì của con lắc đơn. Yêu cầu học sinh thực hiện C2 * Hoạt động 3:Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt năng lượng HS: Viết biểu thức tính động năng. GV: Viết biểu thức tính thế năng. HS: Khi nào thì cơ năng của con lắc đơn được bảo toàn và viết biểu thức của cơ năng khi đó * Hoạt động 4:Ứng dụng: Xác định gia tốc rơi tự do HS: Trình bày cách làm thí nghiệm với con lắc đơn để xác định gia tốc rơi tự do. II. Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt động lực học 1. Phương trình chuyển động Vị trí của vật m được xác định bởi li độ góc α hay bởi li độ cong s = lα (α tính ra rad). Chọn chiều dương như hình vẽ. Vật chịu tác dụng của hai lực: Trọng lực → P và sức căng → T . Theo định luật II Newton: m → a = → P + → T Chiếu lên phương tiếp tuyến với quỹ đạo ta có: ma = P t = - mgsinα. Thành phần P t = - mgsinα của trọng lực là lực kéo về. Với α lớn (sinα ≠ α) dao động của con lắc đơn không phải là dao động điều hòa. Với α < 10 0 (sinα ≈ α = l s ) thì: ma = - mg l s => a = - l g s. Đặt : ω 2 = l g . Ta có: a = -ω 2 s Nghiệm của phương trình này là : s = S 0 cos(ωt + ϕ) Vậy, khi dao động nhỏ (sinα ≈ α (rad)), con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ S 0 = lα 0 . 2. Tần số góc và chu kì dao động Tần số góc : ω = l g . Chu kì: T = ω π 2 = 2π g l . III. Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt năng lượng 1. Động năng: W đ = 2 1 mv 2 . 2. Thế năng: W t = mgl(1 - cosα) = 2mglsin 2 2 α . 3. Cơ năng Nếu bỏ mọi ma sát thì cơ năng của con lắc đơn được bảo toàn và đúng bằng thế năng của nó ở vị trí biên: W = W đ + W t = mgl(1-cosα 0 ) = 2mglsin 2 2 0 α Với α 0 < 10 0 thì W = 2 1 mglα 2 0 IV. Ứng dụng: Xác định gia tốc rơi tự do Từ công thức tính chu kì của con lắc đơn: T = 2π g l => g = T l 2 4 π . Làm thí nghiệm với dao động của con lắc đơn, đo T 10 [...]... thì x = - A => - A = Acosϕ → ϕ = π Vậy : x = 24cos(0,5πt + π) (cm) b) Tại thời điểm t = 0,5s : 5π x = 24cos(0,5π.0,5 + π) = 24cos = - 12 2 (cm) 4 5π v = - 0,5π.24.sin = 6π 2 (cm/s) 4 a = - (0,5π)2.(- 12 2 ) = 30 2 (cm/s2) c) Thời điểm đầu tiên vật có x = - 12cm: Ta có : - 12 = 24cos(0,5πt + π) 2π => cos(0,5πt + π) = - 0,5 = cos 3 2π => 0,5πt + π = ± + 2kπ; với k ∈ Z 3 2 10 => t = - + 4k hoặc t = + 4k... 25 Ta có: A2 = A12 + A22 + 2 A1A2 cos (ϕ2 - ϕ1) = 0,75 + 3 + 3.0,5 = 5,25 => A = 2,3 (cm) A1 sin ϕ 1 + A2 sin ϕ 2 tanϕ = A1 cos ϕ 1 + A2 cos ϕ 2 3 1 + 3.0.5 2 2 = ==tan0,73π → ϕ = 0,73π 3 3 2 0 + 3 (− ) 2 2 Vậy phương trình dao động tổng hợp là x = 2,3cos(5πt + 0,73π) (cm) HS: Tóm tắt, nêu cách giải và giải Bài 5.4 Ta có: A2 = A12 + A22 + 2 A1A2 cos (ϕ2 - ϕ1) = 16 + 4 + 16.(-0,5) = 12 => A = 2 3 (cm)... SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ Ngày soạn: 14/9/2010 Ngày dạy: Tiết thứ: 12 I MỤC TIÊU - Phát biểu được định nghĩa của sóng cơ - Phát biểu được định nghĩa các khái niệm liên quan với sóng: sóng dọc, sóng ngang, tốc độ truyền sóng, tần số, chu kì, bước sóng, pha II CHUẨN BỊ Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm mô tả trong bài về sóng ngang, sóng dọc và sự truyền sóng (hình 7.1, 7.2 và 7.3) Học sinh: Ôn lại... từ O đều là những đường tròn tâm O Vậy sóng nước truyền theo các phương khác nhau trên mặt nước với cùng một tốc độ v 3 Sóng ngang Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng Trừ trường hợp sóng mặt nước, sóng ngang chỉ truyền được trong chất rắn 4 Sóng dọc Sóng dọc là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng... động tổng hợp của hai dao động thành phần sau: x1 = 4cos(10πt + π/3) (cm) x2 = 2cos(10πt + π) (cm) Biên độ của dao động tổng hợp HS: Tìm biên độ của dao động tổng hợp A2 = A12 + A22 + 2 A1A2 cos (ϕ2 - ϕ1) = 16 + 4 + 16.(-0,5) = 12 → A = 2 3 (cm) HS: Tìm pha ban đầu của dao động tổng hợp Pha ban đầu của dao động tổng hợp: 3 A1 sin ϕ 1 + A2 sin ϕ 2 4 + 2.0 tanϕ = = =∞ 2 A1 cos ϕ 1 + A2 cos ϕ 2 4.0,5... truyền sóng trên một sợi dây II CHUẨN BỊ Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm mô tả trong bài về sóng ngang, sóng dọc và sự truyền sóng (hình 7.1, 7.2 và 7.3) Học sinh: Ôn lại các bài về dao động điều hòa III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC a.Ổn định lớp: b.Kiểm tra bài cũ: Nêu các định nghĩa về : Sóng cơ ; Sóng ngang ; Sóng dọc c.Bài giảng: Hoạt động của giáo viên và học sinh * Hoạt động 1: Các đặc trưng của một... họ nghiệm này là t 2 = (s) 3 xác định theo phương trình: cosϕ = * Hoạt động 2:Bài tập HS: Tóm tắt và giải GV: Hướng dẫn học sinh tìm nghiệm d Củng cố: Dạng bài tập của bài : Con lắc lò xo Con lắc đơn 12 e Hướng dẫn về nhà : Đọc trước bài : Dao động tắt dần Dao động cưỡng bức IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY DAO ĐỘNG TẮT DẦN DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC Ngày soạn: 25/8/2010 Ngày dạy: Tiết thứ: 7 I MỤC TIÊU - Nêu... gợn sóng trên mặt nước, từ đó rút ra kết luận về tốc độ sóng truyền trên mặt nước HS: Nhận xét về phương dao động của các phần tử nước trong thí nghiệm trên so với phương truyền sóng GV:Giới thiệu sóng ngang GV: Thực hiện thí nghiệm hình 7.2 cho hs quan sát và nhận xét HS: Nêu khái niệm sóng dọc GV: Nêu ví dụ để học sinh thấy sóng cơ không Nội dung cơ bản I Sóng cơ 1 Thí nghiệm + Cho cần rung dao động... vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa với các phương trình là: x1 = A1cos(ωt + ϕ1); x2 = A2cos(ωt + ϕ2) thì phương trình dao động tổng hơp của vật là: x = x1 + x2 = Acos(ωt + ϕ) Trong đó: A2 = A12 + A22 + 2 A1A2 cos (ϕ2 - ϕ1); A1 sin ϕ 1 + A2 sin ϕ 2 tanϕ = A1 cos ϕ 1 + A2 cos ϕ 2 + Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: ∆ϕ = ϕ2 - ϕ1 Khi hai dao động thành phần cùng pha... dao động điều hòa hòa cùng phương cùng tần số cùng phương, cùng tần số với hai dao động thành phần b) Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp Dựa vào giản đồ véc tơ ta thấy HS: Thực hiện C2 A2 = A12 + A22 + 2 A1A2 cos (ϕ2 - ϕ1) A1 sin ϕ 1 + A2 sin ϕ 2 tanϕ = A1 cos ϕ 1 + A2 cos ϕ 2 3 Ảnh hưởng của độ lệch pha Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp phụ thuộc vào biên độ và pha ban đầu của . = - 12 2 (cm) v = - 0,5π.24.sin 4 5 π = 6π 2 (cm/s). a = - (0,5π) 2 .(- 12 2 ) = 30 2 (cm/s 2 ). c) Thời điểm đầu tiên vật có x = - 12cm: Ta có : - 12 =. Đầu kia của lò xo được giữ cố định. Vât m có thể trượt trên một mặt phẵng ngang không có ma sát. 2. Nhận xét + Vị trí cân bằng của vật là là vị trí khi

Ngày đăng: 18/10/2013, 14:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan