MỤC LỤC
Hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng dần lên đến giá trị cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức bằng tần số riêng fo của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng. Khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động thì hệ được cung cấp năng lượng một cách nhịp nhàng đúng lúc, lúc đó biên độ dao động của hệ tăng dần lên.
Đọc trước bài: Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số.Phương pháp giản đồ Fre-nen.
Đọc trước bài: Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số.Phương pháp giản đồ Fre-nen. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY. TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HềA CÙNG PHƯƠNG CÙNG TẦN SỐ. GV: Kết luận về sự tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. GV:Tìm biên độ dao động tổng hợp:. Khi hai dao động thành phần cùng pha. Khi hai dao động thành phần ngược pha. GV: Kết luận về trường hợp tổng quát. HS: Tìm biên độ của dao động tổng hợp. HS: Tìm pha ban đầu của dao động tổng hợp. HS: Viết phương trình dao động tổng hợp. HS: Vẽ giản đồ véc tơ. tổng hợp bằng véc tơ quay. Các dao động thánh phần x1 và x2 được biểu diễn bởi hai véc tơ quay −−→. Vậy, dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số là một dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với hai dao động thành phần. b) Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp. - Tính được biên độ, pha ban đầu và viết được phương trình dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số.
Xử lí số liệu bằng cách lập các tỉ số cần thiết và bằng cách vẽ đồ thị để xác định giá trị của a, từ đó suy ra công thức thực nghiệm về chu kì dao động của con lắc đơn, kiểm chứng công thức lí thuyết về chu kì dao động của con lắc đơn, và vận dụng tính gia tốc g tại nơi làm thí nghiệm. Xử lí số liệu bằng cách lập các tỉ số cần thiết và bằng cách vẽ đồ thị để xác định giá trị của a, từ đó suy ra công thức thực nghiệm về chu kì dao động của con lắc đơn, kiểm chứng công thức lí thuyết về chu kì dao động của con lắc đơn, và vận dụng tính gia tốc g tại nơi làm thí nghiệm.
- Phát biểu được định nghĩa các khái niệm liên quan với sóng: tốc độ truyền sóng, tần số, chu kì, bước sóng, pha. - Nêu được các đặc trưng của sóng là biên độ, chu kì hay tần số, bước sóng và năng lượng sóng.
GV: Viết phương trình sóng tại một điểm bất kì trên phương truyền sóng nếu biết phương trình sóng tại nguồn.
Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng giống hệt nhau S1, S2 lan tỏa ra gặp nhau, sau một thời gian ta thấy trên mặt nước xuất hiện một loạt gợn sóng ổn định có hình các đường hypebol và có tiêu điểm là S1, S2. Ở trong miền hai sóng gặp nhau, có những điểm dao động rất mạnh, do hai sóng gặp nhau chúng tăng cường lẫn nhau, có những điểm đứng yên, do hai sóng gặp nhau chúng triệt tiêu nhau.
Những điểm tại đó dao động có biên độ cực đại là những điểm mà hiệu đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới bằng một số nguyên lần bước sóng λ. Những điểm tại đó dao động triệt tiêu là những điểm mà hiệu đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới bằng một số lẻ nữa bước sóng.
GV:Giới thiệu vân giao thoa cực tiểu (các đường hypebol ở đó các phần tử nước đứng yên). GV: Giới thiệu điều kiện để có giao thoa ổn định. *Hoạt động 3: Điều kiện giao thoa. Sóng kết hợp. GV:Giới thiệu hai nguồn kết hợp, hai sóng kết hợp. GV: Giới thiệu 2 nguồn đồng bộ. GV: Giới thiệu điều kiện để có giao thoa. HS: Rút ra kết luận về hiện tượng đặc trưng của sóng. GV:Yêu cầu học sinh thực hiện C2. Những điểm tại đó dao động có biên độ cực đại là những điểm mà hiệu đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới bằng một số nguyên lần bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai vân cực đại liền kề nhau trên đường nối S1S2 là i =. λ gọi là khoảng vân. Những điểm tại đó dao động triệt tiêu là những điểm mà hiệu đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới bằng một số lẻ nữa bước sóng. Để có giao thoa ổn định thì khoảng cách giữa hai nguồn phải bằng một số lẻ nửa bước sóng. - Biết vận dụng những kiến thức đã học về sóng cơ và sự giao thoa sóng để trả lời các câu hỏi và giải các câu hỏi trắc nghiệm có liên quan. - Viết được phương trình sóng tại một điểm bất kì trên phương truyền sóng. - Viết được phương trình dao động tổng hợp tại một diểm do sóng từ hai nguồn đồng bộ truyền tới. - Giải được bài toán tìm bước sóng khi biết số gợn sóng giữa hai nguồn hoặc ngược lại. Giáo viên: Chuẩn bị thêm một số bài tập trắc nghiệm và tự luận. Học sinh: Ôn lại các kiến thức về sóng cơ, sự truyền sóng cơ và sự giao thoa của sóng cơ, làm bài tập. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC a.Ổn định lớp:. b.Kiểm tra bài cũ: Liên hệ giữa bước sóng, vận tốc, chu kì và tần số sóng ? c.Bài giảng:. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản. *Hoạt động 1: Lí thuyết cần nhớ. GV: Hệ thống lí thuyết kết hợp phát vấn học sinh. GV: Giới thiệu khái niệm gợn sóng, nút sóng. Công thức tính khoảng vân. HS: Tính khoảng vân, bước sóng. Lí thuyết cần nhớ. + Phương trình dao động tổng hợp tại nơi cách 2 nguồn đồng bộ những khoảng d1 và d2:. ) + Điều kiện để có giao thoa ổn định trên mặt nước có. Trừ gợn sóng nằm trên đường trung trực của S1S2 là đường thẳng, còn lại sẽ có 4 gợn sóng hình hypebol.
Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ. Khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
Sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Điều kiện để có sóng dừng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do là chiều dài của sợi dây phải bằng một số nguyên lẻ một phần tư bước sóng.
Nhạc âm là âm có tần số xác định. Tạp âm là âm không có một tần số xác định. Tần số âm là một trong những đặc trưng vật lí quan trọng nhất của âm. Cường độ và mức cường độ âm a) Cường độ âm. Cường độ âm I tại một điểm là đại lượng đo bằng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích. GV: Đơn vị của cường độ âm. GV: Giới thiệu khái niệm mức cường độ âm. HS: Đọc bảng 10.2 và nhận xét về tác dụng của từng nguồn âm trong bảng với cảm nhận của tai. GV: Giới thiệu đơn vị của mức cường độ âm. GV: Giới thiệu âm cơ bản và họa âm. HS: Xem hình 10.6 và nhận xét về phổ của một âm do nhiều nhạc cụ khác nhau phát ra. GV: Giới thiệu đồ thị dao động của nhạc âm. đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian. b) Mức cường độ âm. Tổng hợp đồ thị dao động của tất cả các họa âm trong một nhạc âm ta được đồ thị dao động của nhạc âm đó.
GV: Đơn vị của cường độ âm. GV: Giới thiệu khái niệm mức cường độ âm. HS: Đọc bảng 10.2 và nhận xét về tác dụng của từng nguồn âm trong bảng với cảm nhận của tai. GV: Giới thiệu đơn vị của mức cường độ âm. GV: Giới thiệu âm cơ bản và họa âm. HS: Xem hình 10.6 và nhận xét về phổ của một âm do nhiều nhạc cụ khác nhau phát ra. GV: Giới thiệu đồ thị dao động của nhạc âm. đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian. b) Mức cường độ âm. Câu 8: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai vân giao thoa cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu?.
GV: Yêu cầu học sinh nêu công thức tính công suất tiêu thụ trên mạch điện một chiều không đổi. HS: So sánh với dòng điện không đổi để đưa ra khái niệm giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều.
Dẫn dắt để học sinh nắm được nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều.
GV: Yêu cầu học sinh viết công thức tính các giá trị hiệu dụng của điện áp và suất điện động hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ của một dòng điện không đổi, nếu cho hai dòng điện đó lần lượt đi qua cùng một điện trở R trong những khoảng thời gian bằng nhau đủ dài thì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhau.
Hiện tượng tự cảm trong mạch điện xoay chiều Khi có dòng điện cường độ i chạy qua một cuộn dây có độ tự cảm L (gọi là cuộn cảm) thì từ thông tự cảm trong cuộn dây là. - Nắm được các khái niệm về dòng điện xoay chiều, các đại lượng trong các loại đoạn mạch xoay chiều để trả lời được các câu hỏi liên quan đến các loại đoạn mạch xoay chiều.
Nếu hệ số công suất cosϕ nhỏ thì công suất hao phí trên đường dây tải Php sẽ lớn, do đó người ta phải tìm cách nâng cao hệ số công suất. Với cùng một điện áp U và dụng cụ dùng điện tiêu thụ một công suất P, tăng hệ số công suất cosϕ để giảm cường độ hiệu dụng I từ đó giảm hao phí vì tỏa nhiệt trên dây.
Nếu hao phí điện năng trong máy biến áp không đáng kể (máy biến áp làm việc trong điều kiện lí tưởng) thì công suất của dòng điện trong mạch sơ cấp và trong mạch thứ cấp có thể coi bằng nhau. Củng cố: Kiến thức trọng tâm của bài( Phần đóng khung). RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY. - Trả lời được các câu hỏi và giải được các bài toán về công suất, hệ số công suất của mạch điện xoay chiều. - Trả lời được các câu hỏi và giải được các bài toán về máy biến áp và truyền tải điện năng đi xa II. Giáo viên: Chuẩn bị thêm một số bài tập trắc nghiệm và tự luận. Học sinh: Ôn lại các kiến thức về công suất, hệ số công suất máy biến áp. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC a.Ổn định lớp:. b.Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản. *Hoạt động 1: Ôn tập Lí thuyết cần nhớ GV: hệ thống lí thuyết kết hợp phát vấn HS + Công suất và hệ số công suất của đoạn mạch RLC ?. + Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải ?. + Sự biến đổi điện áp và cường độ dòng điện trên máy biến áp ?. HS:Tóm tắt, nêu cách giải và giải ?. Lí thuyết cần nhớ:. + Công suất và hệ số công suất của đoạn mạch RLC:. + Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải:. + Sự biến đổi điện áp và cường độ dòng điện trên máy biến áp:. HS:Tóm tắt, nêu cách giải?. GV:Hướng dẫn HS giải bài này. HS:Tóm tắt, nêu cách giải và giải ? GV: Hướng dẫn:. Cường độ hiệu dụng trên dây tải điện ? Độ sụt thế ?. Điện áp hiệu dụng ở cuối đường dây ? Công suất tổn hao trên đường dây tải ?. a) Cường độ hiệu dụng trên dây tải điện.