1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ GA chuẩn 7

219 3,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 219
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường đầu tiên của con ?VB có thể chia bố cục làm mấy phần?Nội dung của từng phần?. HS đọc ghi nhớ sgk/9 HO

Trang 1

TUẦN 1 Ngày soạn: 04.09.06 BÀI 1

TIẾT 2 Ngày dạy: 06.09.05

CỔNG TRƯỜNG MỞ RA

I Mục tiêu cần đạt

Giúp hs

- Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng , đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái

- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người

II Chuẩn bị

- Dự kiến khả năng tích hợp : với môn Tiếng Việt qua bài Từ ghép , với phân môn Tập Làm Văn qua bài Liên kết trong văn bản

- Một số bước tranh minh hoạ về ngày tựu trường

III Tiến trình lên lớp

1 Ổn định tổ chức : (1 phút)

2 Kiểm tra bài cũ : (3 phút) Kiểm tra sách vở và việc soạn bài của hs

3 Bài mới: GV giới thiệu bài(1 phút)

Tất cả chúng ta , đều trải qua cái buổi tối trước ngày khai giảng trọng đại chuyển từ mẫu giáo lêân lớp 1 bậc tiểu học Còn vương vấn trong nổi nhớ của chúng ta xiết bao bồi hồi , xao xuyến … cảø lo lắng và sợ hãi.Bây giờ nhớ lại ta thấy thật ngây thơ và ngọt ngào , tâm trạng của mẹ ntn khi cổng trường sắp mở ra đón đứa con yêu quí của mẹ Tiết học hôm nay sẽ làm rõ điều đó

HOẠT ĐỘNG 1 :(5phút) Giới thiệu chung về văn bản

(?) Văn bản này thuộc loại văn bản gì ? ( Nhật dụng)

(?) Ở lớp 6 các em đã học loại vb này rồi , em hãy nhắc lại vb nhật

dụng là gì ?( Là loại vb đề cập đến nội dung có tính cập nhật , đề tài

có tính thời sự đồng thời là những vấn đề xh có ý nghĩa lâu dài )

HOẠT ĐỘNG 2: (27 phút) Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu VB

HS đọc, tìm hiểu chú thích sgk/8

(?) Em hãy tóm tắt đại ý vb bằng 1 vài câu ngắn gọn? (Bài văn viết về

tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường

đầu tiên của con)

(?)VB có thể chia bố cục làm mấy phần?Nội dung của từng phần?

(?) Theo dõi vb cho biết , người mẹ nghĩ đến con trong thời điểm nào ?

( đêm trước ngày con vào lớp 1)

(?) Thời điểm đó gợi cảm xúc gì trong tình cảm hai mẹ con , hãy tìm

những từ ngữ trong vb thể hiện điều đó ?

- Con : Niềm vui háo hức … giấc ngủ đến dễ dàng như uống một li sữa

-Mẹ: Hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả;Lên giường và

trằn trọc

(?) Tâm trạng của mẹ và con có gì khác nhau ? ở đây tác giả sử dụng

biện pháp nghệ thuật gì ? ( Tương phản)

*Thảo luận 3 phút: Theo em tại sao người mẹ lại không ngủ được ?

GV gợi mở : Người mẹ không ngủ có phải vì lo lắng cho con hay vì

người mẹ đang nôn nao nghĩ về ngày khai trường năm xưa của chính

mình ? Hay vì lí do nào khác ?

(?) Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường đã để lại dấu ấn trong tâm

hồn người mẹ ?

- Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng : “

Hằng năm … dài và hẹp”

I Giới thiệu chung

Cổng trường mở ra là một văn bản nhật

dụng

II Đọc - Tìm hiểu vb

1 Đọc và Tìm hiểu chú thích

2 Bố cục : 2 phần

3 Phân tích

a Diễn biến tâm trạng của người mẹ

- Hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả

- Mẹ lên giường trằn trọc … không ngủ được

- Mẹ nhớ sự nôn nao , hồi hộp khi cùng bà ngoại… nỗi chơi vơi hốt hoảng

Trang 2

- Cho nên ấn tượng của mẹ … Mà mẹ bước vào

(?) Theo em tại sao ngày khai trường vào lớp 1 lại để lại dấu ấn sâu

đậm trong tâm hồn người mẹ đến thế ?

(Bởi đó có thể là ngày đầu tiên mẹ đến trường , được bà dắt đi học ,

nhưng cũng có thể là sự cảm nhận về một môi trường hoàn toàn mới lạ)

(?) Từ dấu ấn sâu đậm của ngày khai trường , điều mà mẹ mong muốn

cho con ở đây là gì ?( Mong con có một kỉ niệm đẹp về ngày khai trường

đầu tiên )

(?) Từ những trăn trở suy nghĩ đến những mong muốn của mẹ trong cái

đêm trước ngày khai trường của con , em thấy người mẹ là người ntn?

(?) Trong vb có phải người mẹ đang trực tiếp nói với con không ? Cách

viết này có tác dụng gì ?

(Người mẹ không trực tiếp nói với ai cả Cách viết này làm nổi bật tâm

trạng , khắc hoạ được tâm tư tình cảm của người mẹ )

Gọi hs đọc từ Mẹ nghe nói cho đến hết

(?) Em nhận thấy ở nước ta , ngày khai trường có diễn ra như ngày lễ

của toàn xh không ? ( có)

(?) Hãy miêu tả miệng quang cảnh ngày hội khai trường của trường

em ? ( quang cảnh ngày khai trường: Cảnh sân trường … thầy trò … các

đại biểu … tiếng trống trường )

(?) Trong đoạn cuối vb xuất hiện câu tục ngữ “sai một li đi một dặm”

Em hiểu câu tục ngữ này có ý nghĩa gì khi gắn với sự nghiệp giáo dục ?

( Không được sai lầm trong giáo dục vì giáo dục quyết định tương lai cho

một đất nước)

*Thảo luận 3 phút:Kết thúc bài văn người mẹ nói “Bước qua cánh

cổng trường là thế giới diệu kì sẽ mở ra” Em đã học qua thời cấp I ,

bây giờ em hiểu thế giới kì diệu ở đây là gì ?

(?) Học qua vb này ,có những kỉ niệm sâu sắc nào thức dậy trong em ?

- Nhớ về thời thơ ấu đến trường

- Nhớ lớp học , nhớ bạn bè , thầy cô

- Nhớ sự chăm sóc ân cần của mẹ

*Tích hợp với giáo dục:Em sẽ làm gì để đền đáp lại tình cảm của mẹ

dành cho em?

HOẠT ĐỘNG 3:(2phút) Hướng dẫn HS tổng kết

(?) Như các em đã biết vb này viết về tâm trạng của người mẹ trong

đêm không ngủ được trước ngày khai trường để vào lớp 1 của con Qua

tâm trạng đó của mẹ , em hiểu được gì về vấn đề mà tác giả muốn nói

ở đây ? (HS đọc ghi nhớ sgk/9)

HOẠT ĐỘNG 4:(5phút) Hướng dẫn HS làm luyện tập

(?)Em hãy kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất của em đối với mẹ và phát

biểu những suy nghĩ về kỷ niệm đó bằng một đoạn văn?

→ Khẳng định vai trò to lớn của nhà trường đối với con người và tin tưởng ở sự nghiệp giáo ducï

III Tổng kết:

Trang 3

-Soạn bài “ Mẹ tôi”

TUẦN 1 Ngày soạn: 04.09.05

TIẾT 2 Ngày dạy : 06.09.05

MẸ TÔI

Et-Môn Đô-Đơ-A-Xi-Mi

I.Mục tiêu cần đạt

Giúp hs

-Hiểu biết và thấm thía những tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ đối với con cái

-Hiểu được cách nghiêm khắc nhưng vẫn tế nhị , có lí , có tình của người cha

II Chuẩn bị

-Dự kiến khả năng tích hợp : vb Cổng trường mở ra , Tiếng việt qua bài Từ ghép , TLV qua bài Liên kết trong vb

-Một số bức tranh minh hoạ

III Tiến trình lên lớp

1.Ổn định tổ chức : (1phút)

2 Kiểm tra bài cũ : (3phút) -Bài học sâu sắc nhất mà em học tập được ở vb này là gì ?

3 Bài mới : Giới thiệu bài(1 phút):Từ xưa đến nay người VN luôn có truyền thống “ Thờ cha, kính mẹ” Dù xh có

văn minh tiến bộ ntn nữa thì sự hiếu thảo , thờ kính cha mẹ vẫn là biểu hiện hàng đầu của thế hệ con cháu Tuy nhiên lúc nào ta cũng ý thức được điều đó , có lúc vì vô tình hay tự ta phạm phải những lỗi lầm đối với cha mẹ

Chính những lúc đó cha mẹ mới giúp ta nhận ra được những lỗi lầm mà ta đã làm VB “ Mẹ tôi” mà chúng ta tìm

hiểu ngày hôm nay sẽ giúp ta thấy được tình cảm của các bậc cha mẹ đối với con cái mình

HOẠT ĐỘNG 1:(5phút)Hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả, tác phẩm.

(?) Em hãy nêu vài nét về tác giả , tác phẩm ?

HOẠT ĐỘNG 2: (27phút)Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu VB

GV cùng hs đọc toàn bộ vb ( trong khi đọc thể hiện hết tâm tư và tình

cảm của người cha trước lỗi lầm của con và sự tôn trọng của ông đối với

vợ mình)

HS đọc từ khó sgk,GV giải nghĩa kỹ hơn về các từ khó đó

(?)Ngoài ra còn từ nào ở trong VB em chưa hiểu?

(?) Tại sao nội dung vb là bức thư người bố gửi cho con , nhưng nhan đề

lại lấy tên Mẹ tôi ?(Tuy bà mẹ không xuất hiện trong câu chuyện trực

I Giới thiệu chung

* Chú thích * sgk/11

II Đọc - hiểu van bản

1 Đọc , tìm hiểu chú thích

Trang 4

tiếp nhưng đó lại là các tiêu điểm mà các nhân vật và chi tiết đều hướng

tới để làm sáng tỏ.Qua bức thư của người bố gửi cho con,người mẹ hiện

lên thật lớn lao,cao cả)

(?) VB này chia làm mấy phần ? nêu nội dung từng phần ?

- Từ đầu đến sẽ ngày mất con : Hình ảnh người mẹ

- Tiếp theo đến yêu thương đó :Thái độ của người cha

- Còn lại :Lời nhắn nhủ của người cha

Gọi hs đọc đoạn 1

(?) Hình ảnh người mẹ của En-ri-cô hiện lên qua những chi tiết nào

trong vb ?(Thức suốt đêm;Sẵn sàng bỏ một năm hạnh phúc để tránh cho

con một giờ đau đớn;Có thể đi ăn xin,hy sinh tính mạng để cứu con)

(?) Em cảm nhận phẩm chất nào của người mẹ sáng lên từ những chi tiết

đó?

(?) Phẩm chất đó được biểu hiện như thế nào ở mẹ em ? hoặc một người

mẹ VN nào mà em biết ?( hs tự bộc lộ)

Gọi hs đọc đoạn 2

(?) Tìm những từ ngữ thể hiện thái độ của người bố đối với En-ri-cô?

(?) Em có suy nghĩ gì trước những lời cảnh tỉnh của người cha ? (Hs tự do

trả lời)

(?) Qua đó em thấy thái độ của bố đối với En-ri-cô ntn? (vừa dứt khoát

như ra lệnh , vừa mềm mại như khuyên nhủ )

(?) Lí do gì khiến ông có thái độ đó ? Qua thái độ đó bố mong muốn ở

con điều gì ?

- Vì ông cảm thấy hụt hẩng bất ngờ

- Mong muốn con hiểu được công lao , sự hi sinh vô bờ bến của mẹ

*Thảo luận 3 phút: Theo em điều gì khiến En-ri-cô xúc động khi đọc

thư bố Trong 4 lí do đã nêu trong phần tìm hiểu vb sgk?

(?) Trước tấm lòng của người mẹ , bố đã khuyên En-ri-cô điều gì ?

(?) Em hiểu được điều gì qua lời khuyên nhủ của bố ?( Đối với mẹ chúng

ta cố gắng đừng làm một điều gì sai trái khiến mẹ phải đau lòng , và khi

lỡ sai phạm chúng ta phải biết nhận lỗi )

(?) Theo em đó là một lời khuyên như thế nào ?

*Thảo luận 3 phút: Theo em tại sao người bố không nói trực tiếp mà lại

viết thư ?

HOẠT ĐỘNG 3: (2 phút) Tổng kết

*Tích hợp giáo dục: Qua bức thư người bố gửi cho En-ri – cô em rút ra

được bài học gì ?(Chúng ta phải hiểu được công lao to lớn của mẹ và hãy

làm nhiều điều tốt để đền đáp công ơn đó)

HS đọc thêm VB “Thư gửi mẹ” và “Vì sao hoa cúc có nhiều cánh nhỏ”

2 Bố cục: 3 phần

3.Phân tích

a Hình ảnh người mẹ

- Dành hết tình yêu thương cho con , quên mình vì con

b.Thái độ của người cha đối với En- cô

ri Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy

- Bố không thể nén cơn tức giận

- Con mà lại xúc phạm đến mẹ con ư?

- Thật đáng xấu hổ và nhục nhã

→ Vừa dứt khoát như ra lệnh,vừa mềm mại như khuyên nhủ Mong muốn con hiểu được công lao , sự hi sinh vô bờ bến của mẹ

c Lời khuyên của bố

- không bao giờ thốt ra 1 lời nói nặng với mẹ

- Con phải xin lỗi mẹ

- Con hãy cầu xin mẹ hôn con → Lời khuyên nhủ chân tìnhsâu sắc

III.Tổng kết:

Ghi nhớ sgk /12 4.Hướng dẫn về nhà:(1p)Tóm tắt vb , Học thuộc phần ghi nhớ , làm hết bài tập

- Soạn bài “ Cuộc chia tay của những con búp bê”

TUẦN 1 Ngày soạn: 05.09.05

TIẾT 3 Ngày dạy : 09.05

I Mục tiêu cần đạt

Giúp HS

TỪ GHÉP

Trang 5

-Nắm được cấu tạo của 2 loại từ ghép:Từ ghép chính phụ và Từ ghép đẳng lập

-Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ ghép Tiếng Việt

-Biết vận dụng những hiểu biết về cơ chế tạo nghĩa vào việc tìm hiểu nghĩa của hệ thống từ ghép Tiếng Việt

II Chuẩn bị:

-Dự kiến khả năng tích hợp với phần văn qua văn bản Cổng trường mở ra và văn bản Mẹ tôi;Phần Tập làm văn trong Liên kết trong văn bản;Phần Tiếng Việt qua bài Cấu tạo từ đã học ở lớp 6

-Bảng phụ,một số mẫu câu

III Tiến trình lên lớp

1 Ổn định lớp (1p)

2 Bài cũ:(3p) Kiểm tra việc soạn bài của HS

3 Bài mới: (1p)GV giới thiệu bài

Ở lớp 6 các em đã học Cấu tạo từ trong đó phần nào các em đã nắm được khái niệm từ ghép(đó là những từ phức

được cấu tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau).Để giúp các em có kiến thức sâu rộng hơn về cấu

tạo,trật tự sắp xếp của từ ghép.Chúng ta đi tìm hiểu bài học hôm nay

HOẠT ĐỘNG 1:(20p) Tìm hiểu về từ ghép đẳng lập và từ ghép

chính phụ

GV treo bảng phụ VD sgk/13.HS đọc VD

(?)Em hãy so sánh nghĩa từ Bà với từ Bà ngoại và nghĩa của từ

Vui với Vui lòng?

(?)Từ đó em có nhận xét gì về nghĩa của từ ghép Bà ngoại,Vui

lòng với nghĩa của từ đơn Bà,Vui?

*Thảo luận 2p: Tại sao có sự khác nhau đó?(do tác dụng của

tiếng đứng sau Ngoại,Lòng bổ sung ý nghĩa cho tiếng đứng trước)

(?)Vậy trong từ ghép Ngoại,Lòng tiếng nào là tiếng chính?Tiếng

nào là tiếng phụ?(tiếng được bổ sung nghĩa:Tiếng chính;tiếng bổ

sung nghĩa:Tiếng phụ)→Từ ghép có tiếng chính,tiếng phụ gọi là

từ ghép chính phụ

(?)Nhận xét về trật tự tiếng chính,tiếng phụ trong từ ghép chính

phụ?

Thảo luận 3p: Thế nào là từ ghép cp?Cho VD?

(?)Quan sát trong các từ Quần áo,Trầm bổng.Các tiếng thứ hai có

bổ nghĩa cho tiếng đầu không?Vì sao?

(Không.Vì các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp,có tiếng chính và

không có tiếng phụ)

(?)Thế nào là từ ghép đẳng lập?

(?)Về mặt cấu tạo,từ ghép Quần áo,Trầm bổng đều có các tiếng

bình đẳng với nhau,còn về cơ chế nghĩa có điểm gì giống và khác

nhau không?(Các tiếng trong TGĐL hoặc đồng nghĩa hoặc trái

nghĩa,hoặc cùng chỉ về sự vật,hiện tượng gần gũi nhau)

HOẠT ĐỘNG 2 (6p) Tìm hiểu nghĩa của từ ghép

(?)Em có nhận xét gì về nghĩa của từ ghép đẳng lập so với nghĩa

của các tiếng?

* GV lưu ý các từ Giấy má,Viết lách,Qùa cáp.Các tiếng

má,lách,cáp không còn rõ nghĩa nhưng nghĩa của các từ ghép

trên khái quát hơn nghĩa từng tiếng nên vẫn là từ ghép đẳng lập

* GV khái quát lại bài,gọi HS đọc ghi nhớ

HOẠT ĐỘNG 3 (13p) Hướng dẫn HS luyện tập

I.Các loại từ ghép 1.Từ ghép chính phụ

VD: Bảng phụ

a -Bà:Người đàn bà sinh ra mẹ hoặc cha-Bà ngoại:Người đàn bà sinh ra mẹ

Nghĩa từ Bà ngoại hẹp hơn nghĩa từ Bà

b –Vui:Chỉ tâm trạng thoả mãn,thích thú,cũng có khi chỉ sự vật,sự việc

-Vui lòng:Tình cảm thích thú,hài lòng

Nghĩa từ Vui lòng hẹp hơn nghĩa từ Vui

* Ghi nhớ 1 sgk/14

2 Từ ghép đẳng lập

VD: Quần áo; Trầm bổng

→Các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp

* Ghi nhớ 2 sgk/14

II Nghĩa của từ ghép

→ Nghĩa của từ ghép đẳng lập chung hơn,khái quát hơn so với nghĩa của các tiếng⇒ Hợp nghĩa

→Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính⇒ Phân nghĩa

III Luyện tập Bài 1/15: Phân loại từ ghép

-TGCP:Lâu đời,xanh ngắt,nhà máy,nhà ăn,cười

Trang 6

Bài 1/15: Cho HS làm vào vở sau đó gọi HS lên bảng làm.

Bài 2,3/15: HS thảo luận sau đó cho các nhóm lên bảng thi làm

bài tập nhanh

Bài 4/15: Hướng dẫn HS về nhà làm

tủm-TGĐL:Suy nghĩ,chài lưới,cây cỏ,ẩm ướt,đầu đuôi

Bài 2/15: Tạo từ ghép chính phụ

Bút chì Mưa rào Ăn bámVui tai Thước dây Làm quenTrắng xoá Nhát gan

Bài 4/15:Giải thìch cách dùng từ ghép

-Có thể nói một cuốn sách,một cuốn vở vì sách và vở là danh từ chỉ sự vật,tồn tại dưới dạng cá thể,có thể đếm được

-Còn sách vở là TGĐL chỉ chung cả loại nên không thể nói một cuốn sách vở

4. Hướng dẫn về nhà: (1p)Học bài,làm bài tập,chuẩn bị bài Liên kết trong văn bản

TUẦN 1 Ngày soạn: 05.09.05

TIẾT 4 Ngày dạy: 09.05

2 Bài cũ (3p) GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS

3 Bài mới: GV giới thiệu bài (1p)

Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết.Sự liên kết ấy cần được thể hiện ntn?Qua các phương tiện gì ?Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu

HOẠT ĐỘNG 1 (25p) Tìm hiểu liên kết và phương tiện liên kết

trong văn bản

HS đọc VD được ghi ở sgk/17 vào bảng phụ

(?)Theo em,đọc mấy dòng ấy En-ri-cô có thể hiểu được điều gì bố

muốn nói chưa?(chưa)

* GV giảng: Chúng ta đều biết lời nói không thể hiểu được rõ khi các

câu văn diễn đạt sai ngữ pháp

(?)Trường hợp này có phải như thế không?(không)

(?) Vậy En-ri-cô chưa thật hiểu rõ vì lí do gì?Hãy tìm lí do xác đáng

I Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản

1 Tính liên kết của văn bản

VD: Bảng phụ

LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN

Trang 7

trong các lí do nêu dưới đây:

1 Vì các câu văn viết còn khó hiểu

2 Vì các câu văn mục đích chưa thật rõ ràng

3 Vì giữa các câu còn chưa có sự liên kết

* GV giảng: Chỉ có câu văn chính xác rõ ràng,đúng ngữ pháp thì vẫn

chưa đảm bảo sẽ làm nên văn bản.Không thể có văn bản nếu các

câu,các đoạn trong đó không nối liền

(?)Vậy muốn cho đoạan văn có thể hiểu được thì phải có tính chất gì?

*Thảo luận 2 p: Liên kết có vai trò ntn?

HS đọc VD được ghi ở mục 2 sgk/18 vào bảng phụ

(?)So sánh những câu trên với nguyên văn bài viết Cổng trường mở

ra và cho biết người viết đã chép thiếu hay sai ở chỗ nào?(thiếu còn

bây giờ(giấc ngủ đến với con).Chép sai gương mặt thanh thoát của

con lại viết của đứa trẻ)

(?)Vậy em thấy bên nào có sự liên kết,bên nào không có sự liên kết?

*Thảo luận 5p: Tại sao chỉ do để sót mấy chữ còn bây giờ và chép

lầm chữ đứa con bằng chữ đứa trẻ mà những câu văn đang liên kết

bỗng trở nên rời rạc?(thiếu còn bây giờ người ta sẽ hiểu giấc ngủ đến

với con là giấc ngủ tương lai.Câu trên dùng từ con câu dưới chuyển

đứa trẻ,ngôi I sang ngôi III.Từ lời mẹ thành lời tác giả.Nên các câu

không gắn bó chặt chẽ với nhau trở nên khó hiểu)

*GV chốt:Những VD cho thấy các bộ phận của văn bản thường phải

được gắn bó,nối buộc với nhau nhờ những phương tiện ngôn

ngữ(từ,câu)có tính liên kết

GV chuyển ý

HS đọc đoạn văn bài 2 sgk/19

(?)Đoạn văn trên giữa các câu có những từ ngữ liên kết hay không?

(có).Hãy chỉ ra và ghạch dưới các từ ngữ đó trong đoạn văn?

(?)Đã có từ ngữ liên kết,vậy những câu ấy có thật sự liên kết với

nhau không?Vì sao?(không,vì nội dung giữa các câu không liên

quan,gắn bó chặt chẽ với nhau một cách tự nhiên,hợp lý)

(?)Điều đó chứng tỏ:Ngoài hình thức ngôn ngữ,văn bảan còn rất cần

sự liên kết ở mặt nào nữa?

(?)Tóm lại: Văn bản rất cần sự liên kết ở những mặt nào?

* GV khái quát lại bài,gọi hs đọc ghi nhớ

HỌAT ĐỘNG 2 (14p) Hướng dẫn HS luyện tập

Bài 1/19: Sắp xếp câu văn theo một thứ tự hợp lý

HS làm vào vở,sau đó gọi đứng dậy trình bày

Bài 3/19 (HS thảo luận)Điền từ thích hợp để các câu liên kết với

nhau

→ Các câu chưa nối liền với nhau một cách tự nhiên,hợp lý

⇒ Chưa liên kết

* Ghi nhớ mục 1 sgk/18

2 Phương tiện liên kết

a Liên kết về hình thức

-Một ngày kia……còn bây giờ

→ Phép nghịch đối-Giấc ngủ đến với con,gương mặt thanh thoát của con

→ Có sự liên kết về mặt hình thức nhưng chưa có sự liên kết về mặt nội dung

⇒ Cần có sự liên kết về mặt nội dung

* Ghi nhớ sgk/18

II Luyện tập Bài 1/19

(1) Một quan chức… như sau: (4)

“Ra….này!”.(2)Và ông……hành lang(5)nghe lời… các cô.(3)Các thầy…hs

4 Hướng dẫn về nhà:(1p)Học bài,làm bài tập còn lại

Soạn bài Cuộc chia tay của những con búp bê

Trang 8

TUẦN 2 Ngày soạn:

TIẾT 5-6 Ngày dạy: BÀI 2

CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ

(Theo Khánh Hoài)

I Mục tiêu cần đạt

Giúp hs

-Thấy được những tình cảm chân thành , sâu nặng của 2 anh em trong câu chuyện Cảm nhận được nỗi xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh Biết thông cảm và chia sẻ với những người bạn ấy.-Thấy được cái hay của truyện là ở cách kể rất chân thật và cảm động

-Rèn kĩ năng miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật

II Chuẩn bị

-Dự kiến khả năng tích hợp : Tiếng việt với khái niệm Từ ghép , tập làm văn ở bài Bố cục và Mạch lạc trong vb

-Một số bức tranh minh hoạ

III Tiến trình lên lớp

1 Ổn định tổ chức (1P)

2 Kiểm tra bài cũ: (8p)

Viết một đoạn văn ngắn , khoảng 5-6 câu trình bày cảm nhận của em về hình ảnh và vai trò của người mẹ qua 2

vb nhật dụng vừa mới học : Cổng trường mở ra và Mẹ tôi

3 Bài mới: (1p)Trong cuộc sống , ngoài việc trẻ được sống đầy đủ về vật chất thì cha mẹ còn làm cho con trẻ đầy

đủ , hoàn thiện về đời sống tinh thần Trẻ có thể thiếu thốn vật chất nhưng tinh thần cần phải đầy đủ Cho dù rất hồn nhiên , ngây thơ nhưng trẻ vẫn cảm nhận , vẫn hiểu biết 1 cách đầy đủ về c/ s gia đình mình Nếu chẳng may rơi vào hoàn cảnh bất hạnh , các em cũng biết đau đớn , xót xa , nhất là khi phải chia tay với gia đình thân yêu của mình Để hiểu rõ hoàn cảnh đó , bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu được vấn đề đó

TIẾT 1

HOẠT ĐỘNG 1(5P) Tìm hiểu chung về tác giả,tác phẩm

(?)Nêu một vài hiểu biết của em về tác giả ,tác phẩm?

GV gọi hs đọc những đoạn tiêu biểu

HOẠT ĐỘNG 2 (30P) Đọc và tìm hiểu văn bản

(?) Em hãy tóm tắt vb này một cách ngắn gọn nhất ?

Giải thích từ khó

(?)Truyện có thể chia làm mấy phần?

(?) Truyện viết về ai ? Về việc gì ? Ai là nhân vật chính ?

( Truyện viết về những em bé không may đứng trước sự đổ vỡ của gia

đình , đó là 2 anh em Thành và Thuỷ )

* Thảo luận 3p: Tại sao tên truyện lại là “ Cuộc chia tay của những con

búp bê” ? Tên truyện có liên quan gì đến ý nghĩa của truyện không ?

Câu hỏi gợi mở : Những con búp bê gợi cho em suy nghĩ gì ? Chúng có

mắc lỗi gì không ? chúng có chia tay thật không ?

( Những con búp bê vốn là những đồ chơi của tuổi nhỏ , thường gợi lên sự

ngộ nghĩnh , trong sáng , vô tội)

(?) Vì sao chúng lại phải chia tay ? (vì cha mẹ li hôn)

(?) Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy ? việc lựa chọn ngôi kể có tác

dụng gì ?(Kể theo ngôi thứ I,người xưng tôi(Thành) chứng kiến sự việc xảy

ra cũng là người chịu nỗi đau như em gái của mình Thể hiện sâu sắc

suy nghĩ,tình cảm và tâm trạng của nhân vật,tăng thêm sức thuyết phục

I Giới thiệu tác giả- tác phẩm

Chú thích * Sgk / 26

II Đọc – Tìm hiểu vb

1 Đọc – Tìm hiểu chú thích

2 Bố cục : 2phần

Trang 9

cho truyện)

(?) Hãy tìm những chi tiết trong truyện để thấy được 2 anh em Tvà T rất

mực gần gũi , thương yêu nhau ?

(?) Em có nhận xét gì về tình cảm của 2 anh em trong câu chuyện này ?

(tình cảm chân thành , sâu nặng)

(?) Chính vì tình cảm sâu nặng như thế nên gặp cảnh ngộ phải chia tay

chúng đã bộc lộ cảm xúc gì ?(đau đớn , xót xa )

TIẾT 2

Ổn định (1p)

GV khái quát lại tiết 1 – chuyển ý(3p)

HOẠT ĐỘNG 2 (Tiếp theo- 28p)

*Thảo luận 3p: Lời nói và hành động củaThuỷ khi thấy anh chia 2 con

búp bê Vêï sĩ và em nhỏ ra 2 bên có mâu thuẫn gì ? (Một mặt Thuỷ rất

giận dữ khi Thành chia rẽ 2 con búp bê nhưng mặt khác em rất thương

Thành không muốn nhận hết bởi không ai canh giấc ngủ cho anh)

(?) Theo em có cách nào giải quyết mâu thuẫn đó không? (Gia đình phải

đoàn tụ )

(?)Kết thúc truyện Thuỷ đã lựa chọn cách giải quyết ntn?Chi tiết này gợi

lên trong em những suy nghĩ,tình cảm gì?(Thuỷ đặt 2 con búp bê nằm

cạnh nhau Gợi lên trong lòng người đọc lòng thương cảm đối với

em:Một em bé gái giàu lòng vị tha,… )

Theo dõi cuộc chia tay với lớp

(?) Chi tiết nào trong cuộc chia tay của Thuỷ với lớp học làm cô giáo

bàng hoàng ?(Thuỷ sẽ không được đi học nữa do nhà bà ngoại xa….mẹ bảo

sắm cho một thúng hoa quả ra chợ ngồi bán)

(?) Vì sao cô bàng hoàng ? ( bởi vì học trò của mình không chỉ bất hạnh

do gia đình tan nát mà còn bất hạnh không được đến trường )

(?) Theo em từ chi tiết trên ở khía cạnh đề tài sáng tác về quyền trẻ em

thì truyện ngắn này muốn nói lên điều gì ? Muốn đề cập đến quyền lợi gì

của trẻ em ?

( 1 sự thật trong đời sống xh khiến cho những đứa trẻ rơi vào hoàn cảnh

bất hạnh , khổ đau Trẻ phải được nuôi dạy , được chăm sóc yêu thương ,

được đi học)

(?) Trong đoạn này , chi tiết nào khiến em cảm động nhất? Vì sao ?( cô

cho tặng Thuỷ quyển vở và cây bút nắp vàng – thể hiện tình yêu thương ,

sự quan tâm của cô giáo đối với học trò)

*Thảo luận 5p: Hãy giải thích vì sao khi Thành dắt em ra khỏi cổng

trường Thành lại có tâm trạng “ Kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình

thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”( Có thể là vì trong khi

mọi việc diễn ra bình thường , có cảnh vật rất đẹp , cuộc đời vẫn bình yêu

…ấy thế mà Thành và Thuỷ phải chịu đựng sự mất mát và đổ vỡ quá lớn )

(?) Hãy nhận xét về cách kể truyện của tác giả , cách kể này có tác dụng

gì trong việc làm nổi rõ tư tưởng của truyện ? ( Kể bằng con mắt và những

suy nghĩ của những con người trong cuộc Cách kể này giúp tác giả thể

hiện 1 cách sâu sắc những suy nghĩ , tình cảm , tâm trạng của nhân vật

Lời kể giản dị , không xung đột dữ dội , có sức truyền cảm )

(?) Qua câu chuyện này , theo em tác giả muốn gửi gắm đến mọi người

→Tình cảm chân thành , sâu nặng, tấm lòng nhân hậu,vị tha

b Cuộc chia tay với lớp học

- Cô mở cặp lấy một quyển sổ cùng với chiếc bút máy nắp vàng đưa cho Thuỷ

- Em tôi …nức nở

Trang 10

HOẠT ĐỘNG 3: (2p)Tổng kết

HOẠT ĐỘNG 4:(10p) Luyện tập

-Đọc thêm Trách nhiệm của bố mẹ

-Nêu cảm nghĩ của mình về hoàn cảnh của hai em Thành và Thuỷ?

→ Cần yêu thương và quan tâm đến quyền lợi của trẻ em , đừng làm tổn hại đến hững tình cảm tự nhiên, trong sáng

III Tổng kết

* Ghi nhớ Sgk / 27

IV Luyện tập

4 Hướng dẫn về nhà (1p) - Tóm tắt vb

-Học phần ghi nhớ

-Soạn bài “Bố cục trong văn bản

TUẦN 2 Ngày soạn: 17.09.05

TIẾT 7 Ngày dạy: 09.05

BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN

I Mục tiêu cần đạt

Giúp hs hiểu rõ :

-Tầm quan trọng của bố cục trong vb : trên cơ sở đó , có ý thức xd bố cục khi tạo lập vb

-Thế nào là bố cục rành mạch và hợp lí để bước đầu xd được bố cục rành mạch , hợp lí cho bài làm

-Tính phổ biến và sự hợp lí của dạng bố cục 3 phần , nhiệm vụ của mỗi phần trong bố cục , để từ đó có thể làm Mở bài , Thân bài và Kết bài đúng hướng hơn , đạt kết quả tốt hơn

II Chuẩn bị

-Dự kiến khả năng tích hợp : Phần văn qua vb “ Cuộc chia tay của những con búp bê” và các vb đã học

-Một số bài văn có bố cục rành mạch , hợp lí

-Văn bản Lợn cưới-Aó mới sgk ngữ văn 6

III Tiến trình lên lớp

1 Ổn định tổ chức (1p)

2 Kiểm tra bài cũ : (5p)- Thế nào là liên kết trong vb ?

-Muốn 1 vb có tính liên kết người viết phải ntn?

3 Bài mới : (1p) Trong những năm học trước , các em đã được làm quen với công việc xây dựng dàn bài , Dàn bài

lại là chính kết quả , hình thức thể hiện của bố cục Vì thế bố cục trong vb không phải là 1 vấn đề hoàn toàn mới mẻ đối với chúng ta Tuy nhiên trên thực tế , vẫn có rất nhiều học sinh không qua tâm đến bố cục , và rất ngại xd bố cục trong lúc làm bài Vì vậy bài học hôm nay sẽ học ta thấy rõ tầm quan trọng của bố cục trong vb , bước đầu giúp ta

xd được bố cục rành mạch , hợp lí

HOẠT ĐỘNG 1:(10p) Tìm hiểu bố cục của văn bản

(?)Nhắc lại bố cục của văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê?

(?) Em muốn viết một lá đơn để xin ra nhập đội TNTPHCM, hãy cho biết

trong lá đơn ấy cần ghi những nội dung gì ?

- Tên , tuổi , nghề nghiệp

- Nêâu yêu cầu , nguyện vọng , lời hứa

(?) Những nội dung trên được sắp xếp theo một trật tự ntn? (Theo trật tự

trước sau một cách hợp lí , chặt chẽ , rõ ràng )

I Bài học

1 Bố cục của vb

VD: Một lá đơn xin gia nhập Đội-Tên,tuổi,địa chỉ,nghề nghiệp của người viết đơn

-Yêu cầu,nguyện vọng,lời hứa

Trang 11

(?) Em có thể tuỳ tiện thích ghi nd nào trước cũng được không ? Ví dụ có

thể viết lí do trước sau đó mới viết tên được không ?

( không)

(?) Từ đó em thấy bố cục một vb cần đạt những yêu cầu gì để người đọc có

thể hiểu được vb đó ? ( ghi nhớ 1)

HOẠT ĐỘNG 2 (12p) Yêu cầu đối với bố cục trong văn bản

Gọi hs đọc 2 câu truyện trong phần 2

Chú ý câu chuyện thứ nhất

(?) Đọc câu chuyện này lên ta thấy nội dung được sắp xếp ntn so với vb kể

trong sách ngữ văn ?

(lộn xộn , khó tiếp nhận )

*Thảo luận 3p: Bản kể trong vb ngữ văn 6 và bản kể ở vd này đều có

những câu văn về cơ bản là giống nhau Vậy vì sao vb này khó tiếp nhận

còn vb kia lại dễ tiếp nhận ?

(?) Trong câu chuyện thứ nhất gồm mấy đoạn ? các câu trong mỗi đoạn có

tập trung 1 ý chung không ? ý của đoạn này và đoạn kia có phân biệt được

với nhau không ?

(?) Vậy trong vb bố cục phải như thế nào ?

(?)Rành mạch có phải là yêu cầu duy nhất với 1 vb không?

Yêu cầu hs chú ý câu chuyện thứ 2

(?) Câu chuyện này gồm mấy đoạn ? ( 2 đoạn)

(?) Nội dung của mỗi đoạn văn ấy có tương đối thống nhất không ? ( Tương

đối thống nhất )

(?) Vậy cách kể này bất hợp lí chỗ nào ? ( Làm cho câu chuyện không nêu

bật được ý phê phán, không còn buồn cười )

(?) Từ đây em rút ra được bài học gì về 1 bố cục rành mạch , hợp lí ? ( ghi

nhớ 2)

HOẠT ĐỘNG 3 (5p) Các phần của bố cục

(?) Hãy nêu nhiệm vụ 3 phần MB,TB,KB trong văn miêu tả và tự sự ?

(?) Qua đó em thấy 1 vb gồm có mấy phần ? Nhiệm vụ của từng phần có

phân biệt rõ ràng không ? ( 3 phần có)

(?) Có ý kiến cho rằng phần Mb chỉ là sự tóm tắt , rút gọn của phần TB ,

phần kết bài chẳng qua chỉ là sự lặp lại 1 phần nữa của mở bài Nói như

vậy có đúng không ? Vì sao?( Nói như vậy là không đúng vì qua bảng hệ

thống đã điền vào nd thích hợp và qua sự lập luận về 1 bố cục rành mạch

như trên , ta thấy rõ sự phân biệt giữa các đoạn , phần Có như thế bố cục

mới đạt yêu cầu )

(?) Một bạn khác lại cho rằng nd chính của việc miêu tả , tự sự được dồn cả

vào phần TB nên kết bài và mở bài là phần không cần thiết Em có đồng ý

với ý kiến đó không ? ( Không , vì mỗi phần có nhiệm vụ riêng)

* GV khái quát lại bài,HS đọc ghi nhớ

HOẠT ĐỘNG 4 (10p) Hướng dẫn luyện tập

(?) Hãy nêu yêu cầu của bài tâp 1? (HSTLN)

(?) Bài tập 3 yêu cầu điều gì ? (HSTLN)

→ Các nội dung được sắp xếp theo một trình tự , 1 hệ thống rành mạch, hợp lí

2 Những yêu cầu về bố cục trong vb

- Nội dung trong vb phải thống nhất chặt chẽ với nhau , giữa chúng phải có sự phân biệt rạch ròi

- Trình tự sắp xếp các phần các đoạn phải giúp cho người viết (nói) dễ dàng đạt được mục đích

3 Các phần của bố cục

3 phần : Mở bài , Thân bài , Kết bài mỗi phần có một nhiệm vụ riêng

II Luyện tập Bài tập 2 :

Mb: từ đầu … khóc nhiều Tb: tiếp theo đi thôi con Kb: còn lại

Bố cục đã rành mạch hợp lí

Bài tập 3:Chưa rànhạch hợp lí vì các

điểm 1,2,3 ở phần thân bài mới chỉ kể lại việc học chứ chưa phải là trình bày kinh nghiệm học tốt Trong đó điểm 4 lại không phải nói về việc học

5 Hướng dẫn về nhà : (1p) Học ghi nhớ , Làm hết bài tập còn lại , Soạn bài “ Mạch lạc trong vb”

Trang 12

TUẦN 2 Ngày soạn:17.09.05

TIẾT 8 Ngày dạy: 09.05

MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN

I Mục tiêu cần đạt

-Dự kiến khả năng tích hợp :phần văn ở các văn bản đã học

-Một số vb mẫu có sự mạch lạc

Trang 13

III Tiến trình lên lớp

1 Ổn định tổ chức (1P)

2 Kiểm tra bài cũ: (5P)

- Bố cục của vb là gì ?

- Một bố cục như thế nào được gọi là rành mạch và hợp lí ? cho vd minh hoạ

3 Bài mới : GV giới thiệu bài (1p)Nói đến bố cục là nói đến sự sắp đặt , sự phân chia nhưng vb lại không thể không

liên kết Vậy làm thế nào để các phần , các đoạn của 1 vb vẫn được phân cách rành mạch mà lại không mất đi sự liên kết chặt chẽ với nhau ? Để làm được điều đó thì cô cùng các em tìm hiểu tiết học này

HOẠT ĐỘNG 1 (7P) Tìm hiểu sự mạch lạc trong văn bản

(?) Dựa vào hiểu biết (sgk/ 31) , Em hãy xác định mạch lạc trong vb có

những tính chất gì trong số 3 tính chất được nêu trong sgk ?(c)

(?) Khái niệm mạch lạc trong vb có được dùng theo nghĩa đen không ?

(Không)

(?) Nội dung của khái niệm mạch lạc trong vb có hoàn toàn xa rời với

nghĩa đen của từ mạch lạc không ?

(?) Vậy sự mạch lạc có vai trò ntn đối với vb ?

(rất cần thiết )

HOẠT ĐỘNG 2 (15P) Các đều kiện để một văn bản có tính mạch lạc

Yêu cầu hs chú ý phần 2

(?) Em đã thấy vb “ Cuộc chia tay của những con búp bê” đề cập đến

nhiều nội dung khác nhau : Mẹ bắt 2 đứa chia đồ chơi ; 2 anh em Thành và

T rất yêu thương nhau; chuyện kể về 2 con búp bê ; T đưa em đến lớp

chào cô giáo và các bạn ; hai anh em phải chia tay ; Thuỷ để cả 2 con búp

bê lại cho Thành Hãy cho biết toàn bộ sự việc trên xoay quanh sự việc

chính nào ? ( chia tay)

(?) Sự chia tay và những con búp bê đóng vai trò gì trong truyện ? Hai anh

em Thành và Thuỷ có vai trò gì trong truyện ?

(?) Các từ ngữ : chia tay , chia đồ chơi , chia ra , chia đi , chia rẽ , xa nhau

, khóc … cứ lặp đi lặp lại trong bài Một loại từ ngữ và chi tiết khác biểu

thị ý không muốn phân chia cũng lặp đi lặp lại : anh cho em tất , chẳng

muốn chia bôi , chúng lại thân thiết quàng tay lên vai nhau , không bao

giờ để chúng ngồi xa cách nhau … Theo em đó có phải là chủ đề ( vấn đề

chủ yếu ) liên kết các sự việc nêu trên thành một thể thống nhất không ?

( Phải )

(?) Đó có thể xem là mạch lạc của vb không ?( có)

(?) Trong vb Cuộc chia tay của những con búp bê có đoạn kể việc hiện

tại , có đoạn kể việc quá khứ , có đoạn kể việc ở nhà , có đoạn kể việc ở

trường , có đoạn kể chuyện hôm nay , có đoạn kể chuyện sáng mai Hãy

cho biết các đoạn ấy được nối với nhau theo mối liên hệ nào trong các mối

liên hệ dưới đây : Liên hệ thời gian , không gian , liên hệ tâm lí , liên hệ ý

nghĩa ?

(?) Mối liên hệ giữa các đoạn ấy có tự nhiên và hợp lí không ? ( Tự nhiên

và hợp lí )

(?) Từ thực tế của truyện , theo em 1 vb có tính mạch lạc là 1 vb như thế

nào ? ( hs đọc điểm thứ 2 trong phần ghi nhớ )

HOẠT ĐỘNG 3 (15p) Hướng dẫn HS luyện tập

Yêu cầu hs đọc bài tập 1

(?) Nêu yêu cầu của bài tập 1? (HSTLN)

(?) Bài tập 2 yêu cầu chúng ta phải làm gì ?

I Bài học

1 Mạch lạc trong vb

- Thông suốt , liên tục , không đứt quãng

→ Văn bản rất cần sự mạch lạc

2 Các điều kiện để một vb có tính mạch lạc

- Các phần các đoạn , các câu trong

vb đều nói về một đề tài

- Các phần , các đoạn , các câu được nối tiếp theo một trình tự rõ ràng hợp lí

- Câu đầu giới thiệu bao quát về sắc vàng trong thời gian

( mùa đông , giữa ngày mùa ) và trong không gian (làng quê) Sau đó , tác giả nêu lên những biểu hiện của sắc vàng trong thời gian và không gian đó

- Hai câu cuối : là nhận xét cảm xúc về màu vàng

Một trình tự với 3 phần nhất quán và rõ ràng như thế đã làm cho mạch văn thông suốt và bố cục các đoạn văn trở nên mạch lạc

Trang 14

Bài tập 2 :

Ý chủ đạo của câu chuyện xoay quanh việc chia tay của 2 đứa trẻ và

2 con búp bê Việc thuật lại quá tỉ

mỉ nguyên nhân dẫn đến cuộc chia tay của 2 người lớn có thể làm cho ý tứ chủ đạo trên bị phân tán , không giữ được sự thống nhất , và do đó , làm mất sự mạch lạc của câu chuyện

6 Hướng dẫn về nhà5 :(1p)Học thuộc ghi nhớ sgk - Hoàn thành bài tập

- Soạn câu hỏi bài “Ca dao-dân ca”

TUẦN 3 Ngày soạn:19.09.05

TIẾT 9 Ngày dạy: 09.05 BÀI 3

CA DAO – DÂN CA NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH

I Mục tiêu cần đạt

Giúp hs :

- Hiểu được Ca dao, dân ca là gì ?

-Nắm được nội dung , ý nghĩa của một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao , dân ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình

-Thuộc những bài ca dao trong vb và biết thêm 1 số bài ca dao thuộc hệ thống của chúng

II Chuẩn bị

-Dự kiến khả năng tích hợp :Văn – Tập làm văn : văn bản , thể thơ lục bát , văn biểu cảm

-Tiếng việt qua bài Từ láy

-Một số bài ca dao có liên quan

III Tiến trình lên lớp

1 Ổn định tổ chức (1p)

2 Kiểm tra bài cũ : (5p)

-Tóm tắt truyện “ Cuộc chia tay của những con búp bê” ?

-Nêu ý nghĩa truyện ?

3 Bài mới : giới thiệu bài(1p) : Đối với tuổi thơ mỗi người VN , ca dao – dân ca là dòng sữa ngọt ngào , vỗ về , an

ủi tâm hồn chúng ta qua lời ru ngọt ngào của bà , của mẹ , của chị những buổi trưa hè nắng lửa , hay những đêm đông lạnh giá Chúng ta ngủ say mơ màng , chúng ta dần dần cùng với tháng năm , lớn lên và trưởng thành cùng với dòng suối trong lành đó Bây giờ ta cùng đọc lại , lắng nghe và suy ngẫm

HOẠT ĐỘNG 1 (5p) Tìm hiểu khái niệm ca dao-dân ca

(?) Em hiểu thế nào là ca dao – dân ca?

Gv giới thiệu thêm về cadao , dân ca cho hs rõ

HOẠT ĐỘNG 2 (28p) Đọc và tìm hiểu văn bản

Giáo viên đọc 4 bài ca dao sau đó gọi hs đọc lại ( chú ý ngắt nhịp thơ lục

bát , giọng đọc dịu nhẹ , chậm êm )

Giải thích các từ khó trong phần chú thích.Chú ý từ Cù lao chín chữ,phân

biệt với Cù lao:bãi nổi trên sông(hòn cù lao,cù lao chàm)

(?) Theo em , tại sao bốn bài ca dao ,dân ca khác nhau lại có thể kết hợp

thành 1 vb ?(Vì cả 4 đều có nd tình cảm gia đình)

I Giới thiệu chung

Khái niệm ca dao-dân ca Chú thích * Sgk/ 35

II Đọc – Tìm hiểu vb

1 Đọc , tìm hiểu chú thích

2.Phân tích

Trang 15

(?) Trong chủ đề chung tình cảm gia đình , mỗi bài có một nội dung tình

cảm riêng Em hãy chỉ ra tình cảm của từng bài ?

-Bài 1: ơn nghĩa công lao cha mẹ

-Bài 2 : nỗi nhớ mẹ nơi quê nhà

-Bài 3 : Nỗi nhớ và lòng kinh yêu ông bà

-Bài 4 : Tình anh em ruột thịt

(?) Có gì giống nhau trong hình thức diễn đạt của 4 bài ca dao? (Thể thơ

lục bát , giọng điệu tâm tình, các hình ảnh quen thuộc )

Gọi hs đọc bài 1

(?) Bài 1 là lời của ai , nói với ai về việc gì ?

(?) Lời ca Cù lao chín chữ có ý nghĩa khái quát điều gì ?

(Công lao cha mẹ nuôi con vất vả nhiều bề )

(?) Theo em , có gì sâu sắc trong cách ví von so sánh ở lời ca: Công cha

như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông ?

(?) Tìm những bài ca dao nói về công cha,nghĩa mẹ như bài1? (học sinh

bộc lộ ) ï

Gọi hs đọc bài 2

Bài ca dao số 2 là tâm trạng của người phụ nữ lấy chồng xa quê

(?) Tâm trạng đó là gì ? ( Nỗi buồn , xót xa nhớ quê , nhớ mẹ)

(?)Tâm trạng đó được diễn ra trong không gian , thời gian nào ? - Thời

gian : chiều chiều ; - Không gian : ngõ sau

(?) Không gian, thời gian ở đây có đặc điểm gì ?

- Ngõ sau : là nơi kín đáo , lẫn khuất ít ai qua lại , để ý

- Chiều chiều : là thời gian cuối ngày , lặp đi lặp lại

Đây là mô típ thường gặp trong ca dao trữ tình

(?) Hãy nêu nội dung của bài ca dao này ?

(?) Em còn thuộc bài cao dao nào khác diễn tả nỗi nhớ thương cha mẹ của

người đi xa?

Gọi hs đọc bài ca dao số 3

Bài 3 diễn tả nổi nhớ và sự kính yêu đối với ông bà

(?) Những tình cảm đó được diễn tả bằng hình thức nào?

(Bằng hình thức so sánh )

*Thảo luận 5p Nêu cái hay của cách diễn đạt đó ?

- Nhóm từ “ ngó lên” trong văn cảnh thể hiện sự trân trọng tôn kính

- Hình ảnh so sánh “ Nuộc lạt mái nhà”gợi sự nối kết bền chặt , không tách

rời các sự vật cũng như tình cảm huyết thống

- Hình ảnh so sánh mức độ “ Bao nhiêu …bấy nhiêu” gợi nổi nhớ da diết

khôn nguôi

- Aâm điệu thể thơ lục bát phù hợp

(?) Nêu nội dung của bài ca dao này ?

Gọi hs đọc bài 4

(?) Tình cảm gì được thể hiện ở bài ca dao số 4 này ? ( tình cảm anh em

thân thương ruột thịt )

*Thảo luận 3p: Tình cảm anh em thân thương ruột thịt được diễn tả ntn?

-Trong quan hệ anh em , khác với người xa có những chữ “cùng”,

“chung” ,”một” Điều đáng chú ý là khi nói đến tình cảm anh em , các tác

giả dân gian nói đến tình lớn hơn bao trù ấy là tình cảm tra mẹ “ Cùng

chung bác mẹ một nhà cùng thân” Anh em là 2 nhưng lại là 1 cha mẹ sinh

ra , cùng chung sống , sướng khổ có nhau trong 1 ngôi nhà

- Quan hệ anh em được so sánh bằng hình ảnh “ như thể tay chân” Bài ca

đưa những bộ phận của cơ thể , của xương thịt con người mà so sánh , nói

về tình cảm anh em Cách so sánh đó ù càng biểu hiện sự gắn bó thiêng

-Thời gian nghệ thuật ước lệ,lặp lại

Bài 3 :

- Diễn đạt bằng hình thức so sánh mức độ Thể hiện nổi nhớ và sự kính yêu , biết ơn đối với ông bà

Bài 4 :

- Khuyên nhủ anh em phải đoàn kết, hoà thuận để cha mẹ vui lòng , phải biết nương tựa lẫn nhau

-So sánh

→ Thể hiện sự gắn bó thiêng liêng của tình anh em

Trang 16

liêng của anh em

(?) Bài ca dao trên nhắc nhở chúng ta điều gì?

( anh em phải hoà thuận để cha mẹ vui lòng , phải biết nương tựa lẫn nhau)

(?) Nêu nội dung của bài ca dao số 4 ?

( Thể hiện sự gắn bó thiêng liêng của tình anh em)

HOẠT ĐỘNG 3 (4P) Tổng kết

(?) Bốn bài ca dao , dân ca hợp lại thành một vb tập trung thể hiện tình

cảm gia đình Từ tình cảm ấy em nhận được vẻ đẹp cao quí nào trong đời

* Ghi nhớ sgk/36

4 Hướng dẫn về nhà (1p)

-Học thuộc khái niệm ca dao,dân ca

-Học thuộc 4 bài ca dao và nội dung của mội bài , học thuộc phần ghi nhớ

-Soạn bài “ Những câu hát về tình yêu quê hương , đất nước , con người”

TUẦN 3 Ngày soạn:19.09.05

TIẾT 10 Ngày dạy: .09.05

NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC,CON NGƯỜI

I Mục tiêu cần đạt

Trang 17

2 Kiểm bài cũ (6P)

Thế nào là cao dao – dân ca ? Đọc 4 bài ca dao về tình cảm gia đình và nêu nội dung từng bài

3 Bài mới : GV giới thiệu bài (1p)

Trong kho tàng ca dao – dân ca cổ truyền VN , các bài ca về chủ đề tình yêu quê hương , đất nước, con người rất phong phú Mỗi miền quê trên đất nước ta đều có không ít câu ca hay , đẹp , mượt mà , mộc mạc tô điểm cho niềm tự hào của riêng địa phương mình Bốn bài dưới đây chỉ là 4 ví dụ tiêu biểu mà thôi

HOẠT ĐỘNG 1 (30p) Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu văn bản

(?) Theo em cần đọc vb ca dao này bằng giọng điệu nào ? ( tươi vui , chậm

rãi)

GV : Vui , trong sáng , tự tin và chậm rãi là giọng điệu cơ bản để đọc vb

ca dao

(?) Hãy đọc bằng giọng điệu đó ?

(?) Em hiểu gì về các địa danh sông Thương ,núi Đức Thánh Tản , Kiếm

Hồ ? ( chú thích )

(?) Trong dân gian tồn tại 2 câu : Đường vô xứ Huế quanh quanh… ;

Đường vô xứ Nghệ quanh quanh … Em hiểu gì về hiện tượng này ?

GV : Hiện tượng này được gọi là hiện tượng dị bản , một bài ca dao có

nhiều bản khác nhau Đó là một đặc điểm vh dân gian

(?) Theo em , vì sao bốn bài ca khác nhau có thể hợp thành một vb ?

(?) Từ nội dung cụ thể của từng bài , hãy cho biết : Những bài nào phản

ánh tình cảm quê hương đất nước , bài nào kết hợp phản ánh tình yêu con

người ? (Bài 1,2,3;Bài 4)

(?) Theo em những câu hát này thuộc kiểu tự sự ( kể chuyện) hay biểu

cảm ? ( vb biểu cảm)

Gọi hs đọc bài 1

(?) Bài ca dao này lời của 1 người hay 2 người ? So với các bài khác , bài

ca dao này có bố cục khác thế nào ?

(Lời của 2 người Bố cục 2 phần )

(?) Hỏi đáp là hình thức đối đáp trong ca dao dân ca Em biết bài ca dao

nào khác có hình thức đối đáp ? Theo em , hình thức này có phổ biến trong

ca dao không ?

(?) Các địa danh trong bài này mang những đặc điểm riêng và chung

nào ? ( Riêng : Gắn với mỗi địa phương

Chung : đều là những nơi nổi tiếng ở nước ta)

(?) GV ghi bảng phụ câu hỏi:Nội dung đối đáp toát lên nhiều ý nghĩa :

Em hiểu theo ý nghĩa nào trong các nghĩa sau : Bày tỏ hiểu biết về văn

hoá , lịch sử ; tình cảm quê hương đất nước thường trực trong mỗi con

người ; niềm tự hào về vẻ đẹp văn hoá lịch sử của dân tộc ?

(Có thể hiểu theo cả 3 ý , rõ nhất là ý nghĩa 2 và 3)

Gọi hs đọc bài 2

(?) Căn cứ vào những danh từ riêng được nhắc tới trong bài ca này , hãy

xác định địa danh được phản ánh trong bài này ?( Hà Nội )

(?) Theo em , vì sao bài ca này không nhắc đến Hà Nội mà vẫn gợi nhớ về

HàNội ?

(Vì Hồ Gươm , cầu Thê Húc , chùa Ngọc sơn , Đài Nghiên , Bút Tháp đều

là danh lam thắng cảnh Hà Nội )

* Thảo luận 3p :Ở đây , HN được nhắc tới trong vẻ đẹp của văn hoá

truyền thống Theo em vì sao có thể khẳng định như thế ?

(?) Theo em , lời ca Rủ nhau xem phản ánh điều gì ? (Phản ánh sức hấp

dẫn và tình yêu quý tự hào của mọi người dành cho HN)

- Ý nghĩa : Bộc lộ những hiểu biết

và tình cảm yêu quý tự hào vẻ đẹp văn hoá lịch sử dân tộc

Bài 2

- Địa danh Hà Nội

- Các danh lam thắng cảnh Hà Nội

Trang 18

(?)GV ghi bảng phụ câu hỏi: Lời ca Hỏi ai gây dựng nên non nước này

gợi nhiều cách hiểu : Khẳng định công đức của ông cha ta ; Ca ngợi tài

hoa và công lao dựng nước của ông cha ta ; Nhắc nhở mọi người hãy

hướng về HN , chăm sóc và bảo vệ các di sản văn hoá dân tộc Em chọn

cách hiểu nào ? (chọn cách thứ 2)

(?) Hãy tái hiện bài 3 bằng giọng đọc diễn cảm của em ?

(?) Từ láy quanh quanh trong câu Đường vô Xứ Huế quanh quanh có sức

gợi tả một không gian như thế nào ?

(Rộng , Đường uốn khúc , mềm mại)

(?) Các tính từ trong lời ca Non xanh nước biếc gợi tả vẻ đẹp nào của

phong cảnh xứ Huế?

(Núi và nước đều có màu xanh Một vẻ đẹp êm dịu , tươi mát , trong sạch ,

hiền hòa)ø

(?) Lời ca Ai vô xứ Huế thì vô toát lên ý nghĩa nhắn gửi gì ? (Lời mời chào

mọi người hãy đến với Huế )

(?) Theo em có những tình cảm nào ẩn chứa trong lời nhắn gửi chào mời

đó ?

( Tình yêu Huế , niềm tự hào về Huế , lòng tin mọi người sẽ đến Huế tươi

đẹp)

Gọi hs đọc bài 4

(?) Quan sát 2 dòng đầu và nhận xét cấu tạo đặc biệt của 2 dòng này ?

(?) Phép lặp , đảo , đối đó có tác dụng gì trong việc gợi hình , gợi cảm ?

(Tạo không gian rộng lớn của cánh đồng lúa xanh tốt; Biểu hiện cảm xúc

phấn chấn , yêu đời của người nông dân)

(?) Theo em hình ảnh so sánh “ Thân em như chẽn lúa đòng đòng , phất

phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai” có sức gợi tả ntn?

(?) Cả bài phản ánh những vẻ đẹp nào ?

(?) Từ những vẻ đẹp đó , bài ca đã toát lên tình cảm dành cho quê hương

và con người Theo em , đó là tình cảm nào ?

(yêu quí , tự hào về vẻ đẹp , sức sống của quê hương và con người Tin vào

c/s tốt đẹp ở làng quê)

HOẠT ĐỘNG II (6p) Tổng kết

(?)Từ nội dung bài học và phần ghi nhớ sgk hãy cho biết : Giá trị nội dung

nổi bật của những câu hát Gía trị hình thức nổi bật của vb này ?

- Nội dung phản ánh tình yêu quê hương , đất nước , con người

- Dùng đối đáp , hỏi mời , nhắn gửi

(?) Từ tình cảm đó , nét đẹp nào của tâm hồn dân tộc được bộc lộ ?( thuỷ

chung , gắn bó với quê hương đất nước , con người )

- Phản ánh sức hấp dẫn và tình cảm yêu quí tự hào của mọi người dành cho Hà Nội

* Ý nghĩa : Ca ngợi tài hoa và công

lao dựng nước của ông cha ta

Bài 3

- Phong cảnh Huế mang một vẻ êm dịu , trong sạch , hiền hoà

* Ý nghĩa : Lời nhắn nhủ chào mời

thể hiện tình yêu và niềm tự hào dành cho xứ Huế tươi đẹp , hấp dẫn

- Vẻ đẹp của đồng quê , vẻ đẹp của con người

* Ý nghĩa : Biểu hiện tình cảm yêu

quí , tự hào , lòng tin vào cuộc sống tốt đẹp nơi quê hương

II Tổng kết

* Ghi nhớ sgk

4 Hướng dẫn về nhà: (1p)Học thuộc 4 bài ca dao

-Học thuộc phần ghi nhớ

-Soạn bài “ Những câu hát than thân”

TUẦN 3 Ngày soạn:20.09.05

TIẾT 11 Ngày dạy: .09.05

Trang 19

TỪ LÁY

I Mục tiêu cần đạt

Giúp hs

-Nắm được cấu tạo của 2 từ láy : Từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận

-Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ láy Tiếng viết

-Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ láy để sử dụng tốt từ láy

II Chuẩn bị

-Dự kiến khả năng tích hợp : Với phần văn qua vb Tình cảm gia đình , Những câu hát về tình yêu quê hương , đất nước , con người ; Tập làm văn ở bài Qúa trình tạo lập vb

-Bảng phụ , mẫu câu

III Tiến trình lên lớp

1 Ổn định tổ chức (1p)

2 Kiểm tra bài cũ : (5p)

-Thế nào là từ ghép chính phụ ? Từ ghép chính phụ có tính chất gì ? Cho vd

-Thế nào là từ ghép đẳng lập? Nêu tính chất của từ ghép đó ? Cho vd minh hoạ

3 Bài mới : giới thiệu bài(1p)

Ở lớp 6 các em đã biết khái niệm về từ láy , đó là những từ phức có sự hoà phối âm thanh Với tiết học hôm nay ,

các em sẽ nắm được cấu tạo của từ láy và từ đó vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa để các em sử dụng tốt từ láy

HOẠT ĐỘNG 1 (15P) Tìm hiểu về các loại từ láy

(?) Hãy nhắc lại cho cô thế nào là từ láy ?

(?) Hãy tìm những từ láy trong 2 vd ở sgk ?(đăm đăm , mếu máo ,

liêu xiêu )

*Thảo luận 3p:Nhận xét về đặc điểm âm thanh của 3 từ láy đó ?

-Tiếng láy lại hoàn toàn : đăm đăm

-Biến âm để tạo nên sự hài hoà về vần và thanh điệu ( mếu máo ,

liêu xiêu )

(?) Phân loại 3 từ láy trên ?

-Từ láy toàn bộ : đăm đăm

-Láy bộ phận : mếu máo , liêu xiêu

Yêu cầu hs đọc tiếp 2 vd trong phần 3

(?) Tại sao không dùng bật bật, thăm thẳm mà lại dùng bần bật ,

thăm thẳm ?(Vì đây là những từ láy toàn bộ đã có sự biến đổi thanh

điệu và phụ âm cuối,có sự hoà phối âm thanh để xuôi tai dễ nghe)

(?) Trong các từ mếu máo,liêu xiêu.Tiếng nào là tiếng gốc? Tiếng

nào láy lại tiếng gốc? Chỉ ra sự giống nhau trong các từ láy trên?

(?) Vậy thế nào là từ láy toàn bộ , từ láy bộ phận ? (Ghi nhớ sgk )

(lấy vd minh hoạ)

HOẠT ĐỘNG 2 (10P) Tìm hiểu nghĩa của từ láy

(?) Nghĩa của các từ láy : Ha hả , oa oa , tích tắc , gâu gâu được tạo

do đặc điểm gì của âm thanh ? (Mô phỏng âm thanh )

(?)Trong từ láy mãi mãi,khe khẽ từ nào có nghĩa nhấn mạnh?Từ

nào có nghĩa giảm nhẹ? → Rút ra nghĩa của từ láy toàn bộ?

(?)Trong từ láy mếu máo,liêu xiêu,nếu bỏ tiếng láy thì câu văn

không còn rõ nghĩa.Theo em điều đó chứng tỏ điều gì?

(?) Qua tìm hiểu,em hãy rút ra nhận xét về nghĩa của TLTB và

nghĩa của TLBP?

HOẠT ĐỘNG 3 (12P) Hướng dẫn HS luyện tập

(?) Bài tập 1 yêu cầu chúng ta phải làm gì ? (HSTLN)

I Các loại từ láy

VD:

a -Đăm đăm

→ Các tiếng lặp lại hoàn toàn -Bần bật,thăm thẳm

→ Biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối

Từ láy toàn bộ

b Mếu máo,liêu xiêu

→ Giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần

Từ láy bộ phận

* Ghi nhớ 1 sgk/42

II Nghĩa của từ láy

VD1: -Mãi mãi→ Có nghĩa nhấn mạnh-Khe khẽ→ Có nghĩa giảm nhẹ

⇒ Nghĩa của từ láy toàn bộ do tiếng gốc quyết định

VD2: Mếu máo,liêu xiêu → Bỏ tiếng láy thì không còn rõ nghĩa

⇒ Nghĩa của từ láy bộ phận khác với nghĩa của tiếng gốc

* Ghi nhớ 2 sgk/42

Trang 20

(?) Hãy nêu yêu cầu bài tập 2 ?

Gọi hs đọc bài tập 3

Bài 1/43 : Tìm từ láy trong vb Cuộc chia tay của những con búp bê

- Láy toàn bộ :bần bật ,thăm thẳm , chiền chiện , chiêm chiếp

- Láy bộ phận : Rực rỡ , rón rén , lặng lẽ, ríu ran

-Tan tành , tan tác

Bài 4 /43 : Đặt câu

- Cô ấy có thân hình nhỏ nhắn

- Chuyện đó nhỏ nhặt đừng để ý

- Con người đó rất nhỏ nhen

- Lan ăn nói rất nhỏ nhẹ

- Món tiền nhỏ nhoi này …

4 Hướng dẫn về nhà: (1p)Học phần ghi nhớ , Làm hết bài tập còn lại

- Soạn bài mới “Qúa trình tạo lập văn bản”

- Đọc lại văn bản Cổng trường mở ra

TUẦN 3 Ngày soạn: 21.09.05

TIẾT 12 Ngày dạy: .09.05

QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN

I Mục tiêu cần đạt

Giúp hs

-Nắm được các bước của quá trình tạo lập vb , để có thể tập làm văn một cách có phương pháp và hiệu quả hơn -Củng cố lại kiến thức và kĩ năng đã được học về liên kết , bố cục và mạch lạc trong vb

II Chuẩn bị

-Dự kiến khả năng tích hợp : Phần văn qua các vb đã học , Tiếng việt :Từ láy

-Một số đoạn văn

III Tiến trình lên lớp

1 Ổn định tổ chức (1p)

2 Kiểm tra bài cũ : (5p)

-Một văn bản có tính mạch lạc là một vb như thế nào ?

-Làm bài tập 2 trang 34

3 Bài mới : Giới thiệu bài (1p)

Trang 21

Các em vừa học về liên kết , bố cục và mạch lạc trong vb Hãy suy nghĩ xem : Các em học những kĩ năng , kiến thức đó để làm gì ? Chỉ để hiểu thêm về vb thôi hay còn vì lí do nào khác nữa ? Để các em hiểu rõ và nắm vững hơn về vấn đề mà ta đã học Hôm nay , cô cùng các em tìm hiểu về 1 công việc mà các em vẫn làm đó là “ Qúa trình tạo lập vb”

HOẠT ĐỘNG 1 (20p) Tìm hiểu các bước tạo lập văn bản

(?) Em hãy nhớ lại khúc hát “ ru hỡi , ru hời , hời ru ” Theo

em , vì sao người ta có thể viết ra một lời ru có sức lay động

lòng người đến thế ?(Vì người ru khao khát muốn truyền vào

hồn bé thơ những lời tha thiết về công cha , nghĩa mẹ.Tương tự

như thế , nếu không có người mẹ dạt dào cảm xúc đến mức

muốn thốt nên lời trong đêm trước ngày khai trường đầu tiên

của đứa con yêu , thì một vb như “ Cổng trường mở ra” không

thể nảy sinh được)

(?) Qua hai văn bản trên , em thấy vì lẽ gì , vì thôi thúc nào mà

con người lại muốn tạo lập vb ?

- Ca dao : tác giả dân gian khi tạo ra khúc hát ru là muốn giải

bày tình cảm yêu thương của cha mẹ đối với con cái Từ đó kêu

gọi bổn phận của người làm con phải biết đến công ơn sinh

thành dưỡng dục ấy

- Cổng trường mở ra : Tâm trạng lo lắng , nôn nao , bồn chồn

của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường đầu tiên của

đứa con yêu khi bước vào lớp 1 Đó cũng là tâm trạng chung

của các bậc phụ huynh

(?)Vậy có phải cứ có điều muốn nói là chắc chắn sẽ tạo ra một

vb tốt hay không ?( Không , nếu cứ tạo ra một vb thì vb ấy

không có giá trị )

(?) Từ đó suy ra , văn bản sẽ như thế nào , nếu người tạo lập

chỉ biết mình phải nói ( viết ) cái gì , nói

( viết ) để làm gì mà chưa chú ý mình nói ( viết) cho ai? (Sẽ

làm cho bài văn lan man , lạc đề )

(?) Vậy để tạo nên 1 vb thật sự tốt người tạo lập cần phải làm

gì , ntn?

(?) Sau khi định hướng , các em đã có thể bắt tay vào việc tạo

lập vb ngay chưa ? (Cơ bản là có thể bắt tay vào việc tạo lập vb

ngay sau khi đã định hướng đúng đắn )

(?) Em có thể nhận thấy rất hiếm có những vb chỉ có 1 câu hay

1 ý Nhưng khi có vb bao gồm nhiều câu ,nhiều ý thì sẽ nảy

sinh ra nhu cầu làm việc gì , công việc ấy cần đạt những yêu

cầu nào ?( VB thường gồm nhiều câu nhiều ý thì phải nảy sinh

nhu cầu xd bố cục )

(?) Xây dựng bố cục phải đòi hỏi ntn?(rành mạch , hợp lí , thể

hiện đúng định hướng)

(?) Các em có chú ý đến việc sắp xếp các ý , các phần , các

đoạn khi làm bài tập làm văn không ? Từ kinh nghiệm của bản

thân , em thấy sự chú ý hay không chú ý xây dựng bố cục đã

ảnh hưởng thế nào đến kết quả làm bài ? (HS bộc lộ )

(?) Xây dựng bố cục của vb đã phải là công việc cuối cùng của

viêc tạo lập vb chưa ? Người tạo lập vb cần phải tiếp tục công

việc gì nữa ?

(?) Khi hoàn thành vb có cần đọc kiểm tra không ? Nếu có,thì

sự kiểm tra ấy cần dựa theo những tiêu chuẩn nào ?

* Từ quá trình tìm hiểu,em hãy cho biết để làm nên một văn

I Các bước tạo lập vb

VD: Văn bản Cổng trường mở ra

1 Đối tượng đề cậpNgười mẹ:

-Vấn đề được đề cập: Tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con(đó là tâm trạng chung của các bậc cha mẹ)

⇒ Định hướng của văn bản : Vb viết (nói)cho ai ? để làm gì? về cái gì và ntn?

2 Xây dựng bố cục

a MB: Hoàn cảnh nảy sinh tâm trạng

b TB:Diễn biến tâm trạng của mẹ

c KB: Suy nghĩ của mẹ về ngày mai khi cổng trường mở ra

⇒ Tìm ý và sắp xếp ý để có một bố cục rành mạch , hợp lí , thể hiện đúng định hướng trên

3 Diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục thành những câu , đoạn văn chính xác , trong sáng , có mạch lạc và liên kết chặt chẽ với nhau

4 Kiểm tra xem vb vừa tạo lập có đạt yêu cầu đã nêu ở trên chưa và cần sửa chữa gì không

* Ghi nhớ sgk/46

Trang 22

bản,người lập cần thực hiện các bước nào?

HOẠT ĐỘNG 2 (15P) Hướng dẫn HS Luyện tập

Bài 1/46: HS trả lời theo sự hướng dẫn của giáo viên

Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 2

(?) Hãy nêu yêu cầu của bài tập 2 ? (HSTLN)

(?) Bài tập 3 yêu cầu chúng ta phải làm gì ?

+ Bạn không chỉ thuật lại công việc học tập và báo cáo thành tích học tập Điều quan trọng nhất là bạn phải từ thực tế ấy rút ra những kinh nghiệm học tập để giúp các bạn khác học tập tốt hơn + Bạn chưa xác định đúng đối tượng giao tiếp: Là

HS chứ không phải là thầy cô

Bài 3/46

+ Dàn bài cần phải viết đủ ý nhưng càng ngắn càng tốt , vì thế không nhất thiết là những câu văn hoàn chỉnh , tuyệt đối đúng ngữ pháp và luôn liên kết , chặt chẽ với nhau

+ Các phần các mục lớn nhỏ trong dàn bài cần được thể hiện trong một hệ hống kí hiệu được quy định chặt chẽ

+ Việc trình bày các phần các mục cũng cần phải ngăn nắp , rõ ràng Sau mỗi phần mục , mỗi ý lớn nhỏ đều phải xuống dòng , các phần mục , các ý ngang bậc nhau phải viết thẳng hàng với nhau , ý càng nhỏ càng phải viết lùi vào phía phải bên trong trang giấy

4 Hướng dẫn về nhà: (3p)Học thuộc ghi nhớ

-Làm bài tập 4

-Soạn bài mới “Những câu hát than thân” và làm bài viết số 1 ở nhà

Ra đề BÀI VIẾT SỐ 1 (ở nhà)

Kể lại một chuyến tham quan hay nghỉ mát trong kì nghỉ hè vừa qua,trong đó kết hợp miêu tả một vài cảnh đẹp mà

em chứng kiến trong kì nghỉ đó

* Mục đích yêu cầu:

-Giúp HS ôn lại cách làm văn tự sự và bài miêu tả về cách dùng từ đạt câu và liên kết trong văn bản

-Giúp HS qua việc làm bài có điều kiện vận dụng những kiến thức đó vào việc tập làm bài văn cụ thể và hoàn chỉnh

* Lưu ý: Đây là dạng đề kết hợp cả tự sự và miêu tả (tự sự nhiều hơn)

Thời gian nộp bài: Thứ ngày tháng 10 năm 2005

TUẦN 4 Ngày soạn:26.09.05

TIẾT 13 Ngày dạy: .09.05 BÀI 4

Trang 23

NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN

I Mục tiêu cần đạt

-Dự kiến khả năng tích hợp : Phần Tiếng việt qua bài Đại từ , Phần Tập làm văn Quy trình tạo lập vb ; Một số bài

ca dao có nội dung than thân

III Tiến trình lên lớp

1 Ổn định tổ chức (1P)

2 Bài cũ : Kiểm tra 10p :

-Chép thuộc 1 bài ca dao về tình yêu quê hương đất nước , con người? Hãy phân tích bài ca dao đó?

3 Bài mới : Giới thiệu bài (1p)

HOẠT ĐỘNG 1 (30P) Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu văn bản

GV hướng dẫn hs đọc – Tìm hiểu chú thích

Yêu cầu : Thể thơ lục bát mang âm điệu tâm tình , ngọt ngào thể hiện sự

đồng cảm sâu sắc

(?) Vì sao có thể xếp chúng trong cùng một vb ?

Gọi hs đọc bài 1

(?) Bài ca dao là lời của ai , nói về điều gì ?

(?) Trong bài ca giao có mấy lần nhắc đến con cò ?(2 lần)

(?) Những hình ảnh từ ngữ đó gợi cho em liên tưởng đến điều gì ? (-Thân

cò : gợi số phận lẻ loi, cô độc , đầy ngang trái

- Gầy cò con : gợi hình ảnh bé nhỏ , gầy guộc , yếu đuối )

(?) Thân phận của cò được diễn tả ntn trong bài ca dao này ?

(?) Em có nhận xét gì về cách sử dụng hình ảnh trong bài ca dao? ( hình ảnh

đối lập )

(?) Hình ảnh con cò có phải chỉ xuất hiện trong bài ca dao này không ?

Chúng ta còn bắt gặp hình ảnh con cò trong bài ca dao nào nữa ?

(?) Tác giả mượn hình ảnh con cò để nói lên điều gì nữa ?

(?) Như vậy từ bài ca dao này em hiểu được số phận và cuộc đời của người

nông dân xưa ntn ?

* Thảo luận 3p: Vì sao người nông dân xưa thường mượn hình ảnh thân cò

để diễn tả cuộc đời,thân phận của mình?(Con cò gần gũi , gắn bó với người

nông dân , hơn nữa con cò có cuộc đời , phẩm chất , của người nông dân :

hiền lành , trong sạch , cần cù , lặn lội kiếm sống)

Gọi hs đọc lại 2 câu cuối của bài 1

(?) Em hiểu thế nào về từ “ai”? Nhận xét gì về cách diễn đạt ở phần này ? (

ai là đại từ phiếm chỉ , ở đây chính là ám chỉ giai cấp thống trị phong kiến

với những người cụ thể góp phần tạo ra những trái ngang vùi dập cuộc đời

người nông dân )

(?)Ngoài ý nghĩa than thân , bài ca dao còn có ý nghĩa nào khác ? (Lời tố

cáo đanh thém đối với chế độ phong kiến )

Gọi hs đọc bài 2

(?) Bài ca dao bắt đầu bằng từ “ Thương thay” em hiểu thế nào là thương

thay ? (Vừa thương vừa đồng cảm , thương cho người nhưng cũng thương cho

chính mình vì mình cũng trong cảnh ngộ như vậy )

(?) Bài ca dao bày tỏ niềm thương cảm đến những đối tượng nào?

- Số phận lẻ loi , cô độc , bé nhỏ

- Dùng hình ảnh đối lập

* Ý nghĩa :Mượn hình ảnh con cò

để nói đến số phân lận đận , vấn vả của người nông dân Đồng thời đây là lời tố cáo đanh thép đối với xh phong kiến

Bài 2

- Con tằm : thương cho thân phận bị

Trang 24

(?) Những hình ảnh con vật và những việc làm cụ thể như vậy gợi cho em

liên tưởng đến ai ? (Người lao động với nhiều nỗi khổ khác nhau )

(?) Đây là cách nói phổ biến trong ca dao , ta gọi đó là cách nói gì ? ( ẩn dụ)

(?) Qua hìnhảnh con tằm, người lao động bày tỏ nỗi thương thân ntn?

Tương tự hình ảnh lũ kiến thì sao ? hình ảnh con hạc ntn?

Cuối cùng là con cuốc , người lao động bày tỏ sự thương thân ntn ?

(?) Em có nhận xét gì về âm điệu của bài ca dao , cùng ý nghĩa sự lặp lại từ

“ thương thay”? ( âm điệu tâm tình , thủ thỉ , vừa độc thoại vừa đối thoại ;

Sự lặp lại như vậy muốn diễn tả nỗi thương cảm , tô đậm nỗi thương xót

nhiều bề của người nông dân)

* Thảo luận 3p: Tại sao người nông dân khi nhìn cảnh vật , sự vật xung

quanh thường liên tưởng đến cuộc đời của mình ?

(người lao động ngày xưa gần gũi với thiên nhiên , giao tiếp với thiên nhiên

nhiều hơn xh nên họ có cái nhìn tinh tế , thường mượn thiên nhiên để thể

hiện tâm trạng , hình ảnh những con vật để diễn tả thân phận cuộc đời

mình )

(?) Tóm lại , nội dung của toàn bài ca dao nói lên điều gì ?

Gọi hs đọc bài 3

(?) Bài ca dao là lời của ai ? nói lên điều gì ?

(?) Bài 3 nói về thân phận người phụ nữ trong xh cũ Hình ảnh so sánh ở

bài này có gì đặc biệt ?(Tên gọi của hình ảnh trái bần dễ gợi đến thân phận

nghèo khó , chìm nổi , lênh đênh , vô định của người phụ nữ trong xh cũ)

(?) Qua đó , em hiểu gì về thân phận người phụ nữ trong xh phong kiến ?

(?) Học qua 3 bài ca dao , em hiểu thế nào là những câu hát than thân ? (

than thở , tâm sự , bộc bạch nỗi lòng của mình )

HOẠT ĐỘNG 2 (2P) Tổng kết

(?) Những bài ca dao thuộc chủ đề than thân muốn nói lên điều gì ?( ghi

nhớ sgk)

bòn rút sức lực

- Lũ kiến : thương cho thân phận nhỏ nhoi , suốt đời xuôi ngược mà vẫn nghèo khó

- Con Hạc : thương cho cuộc đời phiêu bạt , lận đận

- Con cuốc : Thương có thân phận thấp cổ bé họng , nỗi khổ đau oan trái không được lẽ công bằng soi tỏ

* Ý nghĩa : Nói về nỗi khổ của

người lao động xưa trong xh phog kiến

Bài 3 :

- Lời của cô gái , nói về thân phận chìm nổi , lênh đênh , vô định của người phụ nữ

* Ý nghĩa : - thân phận nhỏ bé ,

đắng cay , chịu nhiều đau khổ , họ hoàn toàn lệ thuộc vào hoàn cảnh

II Tổng kết Ghi nhớ : sgk /49

4 Hướng dẫn về nhà: (1p)Học thuộc 3 bài ca dao, phần ghi nhớ

-Sưu tầm các bài cao dao cùng chủ đề

-Soạn bài “ Những câu hát châm biếm”

Trang 25

TUẦN 4 Ngày soạn:

TIẾT 14 Ngày dạy:

NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM

I Mục tiêu cần đạt

-Dự kiến khả năng tích hợp : Với Tiếng việt qua bài Đại Từ , Tập làm văn ở bài Quy trình tạo lập vb

-Một số bài ca dao có nội dung tương tự

III Tiến trình lên lớp

1 Ổn định tổ chức (1p)

2 Kiểm tra bài cũ : (5P) Đọc 3 bài ca dao than thân

-Nêu những điểm chung về nghệ thuật và nội dung của những bài ca dao này ?

3 Bài mới : Giới thiệu bài (1p) Nội dung cảm xúc , chủ đề ca dao , dân ca rất đa dạng Ngoài những câu hát yêu

thương , câu hát than thân , ca dao – dân ca còn có rất nhiều câu hát châm biếm Cùng với truyện cười , vè , những câu hát châm biếm thể hiện khá tập trung những đặc sắc nghệ thuật trào lộng dân gian VN ,nhằm phơi bày các hiện

tượng đáng cười trong xh Các em hãy tìm hiểu qua vb “ Những câu hát châm biếm”

HOẠT ĐỘNG 1 (30p) Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu văn bản

GV hướng dẫn hs đọc vb và tìm hiểu chú thích

Yêu cầu : đọc giọng hài hước , vui có khi mỉa mai nhưng vẫn độ

lượng … ) Giải thích từ khó

Gọi hs đọc bài 1

(?) Đọc 2 câu đầu của bài ca dao , em thấy có hình ảnh nào đã từng

nhắc đến trong những câu hát than thân ? ( con cò)

(?) Trong những câu hát than thân , người nông dân mượn hình ảnh

cái cò để diễn tả điều gì ? (Cuộc đời thân phận của mình )

(?) Còn trong bài này thì sao ? ( Đó là hình thức minh hoạ để bắt vần ,

chuẩn bị cho giới thiệu nv)

(?) Qua cách xưng hô trong bài , em thấy đó là lời của ai , nói với ai ,

I Đọc , Tìm hiểu văn bản

1 Đọc , tìm hiểu chú thích

Trang 26

nói để làm gì ?

(?) Bức chân dung của người chú được xây dựng gián tiếp qua lời của

người cháu ntn?

(?) Trong lời giới thiệu đó có từ nào được lặp đi lặp lại nhiều lần ? (

hay)

(?) Người cháu giới thiệu người chú hay những gì ?

(?) Từ “ hay” thường khi giới thiệu để mai mối là giỏi tốt cái gì? (

giỏi làm , học giỏi , bản tính tốt)

(?) Vậy từ “hay” mà cháu đã giới thiệu chú mình“hay…trưa” theo em

có phải là giỏi là tốt , là lời khen không ? nếu không thì từ

“hay”trong bài ca dao này có ý nghĩa gì ? ( mỉa mai)

(?) Qua lời giới thiệu của người cháu , em có nhận xét gì về bức chân

dung của người chú ? (đó là người vừa nghiện ngập , lười lao động ,

chỉ thích hưởng thụ )

(?) Vậy ý nghĩa châm biếm của bài ca dao này là gì ?

Gọi hs đọc bài 2

(?) Hãy cho cô biết cảm nhận của em về nội dung của bài ca dao số 2

?( lời của thầy bói )

(?) Đối tượng đi xem bói ở đây là ai ? ( người phụ nữ )

(?) Tại sao dân gian lại cho đối tượng đi xem bói là phụ nữ ?(Vì đây

là đối tượng thường quan tâm đến số phận , nhất là trong xhpk, hơn

nữa người phụ nữ rất cả tin)

(?) Thầy phán những nội dung gì ?

(?) Phán toàn những chuyện quan trọng như vậy mà cách nói của thầy

ntn? (lời nói dựa , nước đôi)

(?) Bài ca dao phê phán hiện tượng nào trong xh?

(?) Hiện tuượng mê tín dị đoan này ngày nay có còn tồn tại hay không

? Hãy nêu dẫn chứng ?(Còn Như xem ngày để làm nhà , cưới vợ , lấy

chồng …)

(?) Các em đã sưu tầm được những bài ca dao nào có nội dung chống

mê tín dị đoan ? ( hs nêu )

Gọi hs đọc bài 3

(?) Mỗi con vật trong bài tượng trưng cho ai , hạng người nào trong xh

?( con cò – người nông dân ; cà cuống – kẻ tai to mặt lớn ; Chào

mào , chim ri – cai lệ ; chim chích – anh mõ )

(?) Qua việc giới thiệu các nhân vật đến chia buồn , bài ca dao phê

phán điều gì ?

Gọi hs đọc bài 4

(?) Bài ca này chế diễu người nào ? ( cậu cai)

(?) Chân dung cậu cai được diễn tả ntn?(nón dấu lông gà , ngón tay

đao nhẫn , áo ngắn , quần dài )

(?) Bài ca sử dụng nghệ thuật gì ? ( phóng đại)

(?) Qua bài ca dao này nhân dân muốn chế diễu điều gì ?

HOẠT ĐỘNG 2 (3P) Hướng dẫn HS tổng kết

(?) Nhận xét sự giống nhau của 4 bài ca dao? Tác giả dân gian đã sử

dụng biện pháp nghệ thuật nào để gây tiếng cười?

HOẠT ĐỘNG 3 (4P) Hướng dẫn HS luyện tập

* Ý nghĩa : Châm biếm những người nghiện

ngập , lười lao động , thích hưởng thụ

Bài 2 :

- Là lời của thầy bói

- Đối tượng xem bói là người phụ nữ

- Phán những truyện hệ trọng về số phận giàu –nghèo , cha-mẹ, chồng – con

* Ý nghĩa : - Phê phán những người hành

nghề mê tín dị đoan, lợi dụng lòng tin của người khác để lừa bịp kiếm lời Đồng thời cũng phê phán những người mê tín dị đoan

Bài 3

* Ý nghĩa : phê phán châm biếm hủ tục ma

chay trong xh cũ

Bài 4

- nghệ thuật phóng đại

* Ý nghĩa : Thái độ mỉa mai, pha chút

thương hại

II Tổng kết Ghi nhớ : sgk /53 III Luyện tập

4 Hướng dẫn về nhà: (1p)Học thuộc 4 bài ca dao và phần ghi nhớ , làm hết bài tập

Soạn bài mới “Đại từ”

Trang 27

TUẦN 4 Ngày soạn:

TIẾT 15 Ngày dạy:

ĐẠI TỪ

I Mục tiêu cần đạt

Giúp hs

-Nắm được thế nào là đại từ Nắm được các loại đại từ

-Có ý thức sử dụng đại từ hợp với tình huống giao tiếp

II Chuẩn bị

-Dự kiến khả năng tích hợp : Phần văn qua vb “ Những câu hát than thân và những câu hát châm biếm” ; Phần tập làm văn qua bài “ Luyện tập tạo lập vb”

-Một số bài tập nhanh , Bảng phụ

III Tiến trình lên lớp

1 Ổn định tổ chức (1P)

2 Kiểm tra bài cũ : (5P)Từ láy chia làm mấy loại ? nêu nd từng loại ? cho vd minh hoạ

Trang 28

-Nghĩa của từ láy được tạo thành nhờ đâu ?

-Làm bài tập 5,6

3 Bài mới : Giới thiệu bài (1p) Trong khi nói và viết , ta hay dùng những từ như tao , tôi , tớ , mày , nó , họ , hắn …

để xưng hô hoặc dùng đây , đó , kia , nọ …ai , gì , sao , thế để trỏ để hỏi Những từ đó ta gọi là đại từ Vậy đại từ là

gì ? đại từ có nhiệm vụ gì , chức năng và cách sử ụng ra sao ? Tiết học này sẽ trả lời cho câu hỏi đó

HOẠT ĐỘNG 1 (15P) Tìm hiểu khái niệm đại từ

Gv cho hs đọc vd ở bảng phụ được ghi trong sgk

(?) Từ “ nó” ở đoạn văn thứ nhất trỏ ai? ( Người)

(?) Từ “nó” ở đoạn văn thứ hai trỏ con vật gì ? ( con gà)

(?) Từ “ai” trong bài ca dao dùng để làm gì ? ( hỏi)

GV giảng thêm : Với các loại từ

- Ta nói Vịt: tên gọi của 1 loại sự vật

- Ta nói cười : tên gọi của 1 loại hoạt động

- Ta nói đỏ : tên gọi của 1 loại tính chất

Các từ trong các vd trên no ùva øai không gọi tên của sự vật

mà dùng để trỏ các sự vật , hoạt động , tính chất mà thôi

Như vật trỏ là không trực tiếp gọi tên sự vật , hoạt động , tính

chất mà dùng 1 công cụ khác ( tức đại từ) để chỉ ra các sự vật

, hoạt động , tính chất được nói đến

(?) Vậy em hiểu thế nào là đại từ ? ( ghi nhớ )

(?) Nhìn vào 3 vd cho biết các đại từ “ ai”, “nó” giữ vai trò

ngữ pháp gì trong câu ?

- Nó 1 : CN ; Nó 2 : Định ngữ; Ai : chủ ngữ

* Thảo luận 3p: Ngoài ra , các em còn biết đại từ giữ chức

vụ gì nữa ? nếu có hãy cho vd ?

- ï VN: VD : Người học giỏi nhất khối 7 là nó

- Bổ ngữ : VD: Mọi người yêu mến nó

(?) Qua phân tích , hãy khái quát lại đại từ giữ những chức vụ

gì trong câu ? ( ghi nhớ )

HOẠT ĐỘNG 2 (10P) Tìm hiểu các loại đại từ

(?) Nhìn vào 3 vd trên hãy cho biết đại từ chia làm mấy loại ?

( đại từ dùng để trỏ và đại từ dùng để hỏi)

(?) Các đại từ tôi , tao , tớ , chúng tôi, chúng tao, chúng tớ ,

nó , hắn …dùng để trỏ gì ? ( người , sự vật )

(?) Các đại từ đây , đó , kia , ấy , này , nọ , bây giờ …được

dùng để trỏ gì ? ( vị trí sv , không gian , thời gian)

(?) Đại từ “ vậy , thế” trỏ cái gì ? ( hoạt động , t/c,sv)

(?) Tóm lại các đại từ để trỏ dùng để làm gì ?

(?) Các đại từ “ ai,gì” hỏi về gì ? ( người , sự vật )

(?) Các đại từ “ bao nhiêu , bấy nhiêu,mấy” dùng để hỏi cái

gì ? ( số lượng)

(?) các đại từ “ đâu, bao giờ” thì sao? ( không gian, thời gian)

(?) Còn các đại từ “sao, thế nào” Theo em nó dùng để hỏi về

gì ? ( hoạt động , t/c sự việc )

(?) Vậy các đại từ dùng để hỏi được dùng ntn?

HOẠT ĐỘNG 3 (12P) Hướng dẫn HS luyện tập

Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1 ( HSTLN)

(?) Bài tập 3 yêu cầu điều gì ?

1 Thế nào là đại từ ?

VD: Bảng phụ

-Nó → em tôi (người)

-Nó → con gà (vật)

-Ai → hỏi

⇒ Đại từ

* Vai trò ngữ pháp

-Nó(1) : Chủ ngữ-Nó (2) : Định ngữ-Ai : Chủ ngữNgoài ra:

-Người học giỏi nhất khối 7 là nó (Vị ngữ)

Mọi người đều yêu mến nó

ĐT (Bổ ngữ)

* Ghi nhớ 1 sgk/55

II Các loại đại từ

• Đại từ dùng để trỏ

- Trỏ người , sự vật

- Trỏ số lượng

- Trỏ hoạt động , t/c,sv

* Ghi nhớ 2 sgk/56

• Đại từ dùng để hỏi

- Hỏi về người , sự vật

- Hỏi về số lượng

- Hỏi về hoạt động , tính chất , sự việc

Trang 29

(?) Nêu yêu cầu bài tập 4 số nhiều : chúng mày

+ Ngôi số 3 : số ít : hắn , nó số nhiều : họ , chúng nó

+ Đại từ “ mình” trong câu cậu giúp mình với nhé

ngôi thứ nhất , còn “ mình ” ngôi thứ 2

Bài tập 3: đặt câu

- Ai cũng phải đi học

- Bao nhiêu cũng được

- Sao thế

Bài tập 4 :

+ Các bạn cùng lớp : tớ , mình , cậu + Em cần nhắc nhở bạn ấy nên đổi cách xưng hô cho phù hợp

4 Hướng dẫn về nhà: (1p)Học thuộc ghi nhớ , hoàn tất các bài tập

Soạn bài mới “Luyện tập tạo lập văn bản”

TUẦN 4 Ngày soạn:

TIẾT 16 Ngày dạy:

LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN

I Mục tiêu cần đạt

-Một số vb có liên quan

III Tiến trình lên lớp

1 Ổn định tổ chức (1P)

2 Kiểm tra bài cũ : (5P)

-Để làm nên 1 văn bản chúng ta phải qua các bước như thế nào?

3 Bài mới : Giới thiệu bài (1p) Các em đã làm quen trong tiết “ Tạo lập vb” Từ đó có thể tạo nên một vb tương

đối đơn giản , gần gủi với đời sống và công việc học tập của các em Vậy để tạo ra 1 sản phẩm hoàn chỉnh , hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết luyện tập

HOẠT ĐỘNG 1 (5P) Ôn lại các bước tạo lập văn bản

(?) Em hãy nhắc lại các bước tạo lập vb ?

(?) Ở lớp 6 , các em đã được học 2 kiểu vb tự sự, miêu tả và ở tiết 8

các em cũng đã xđ bố cục cho 2 vb Vậy em nào có thể nhắc lại bố

cục của 2 vb này là gì ?

 Các em vừa nhắc lại các bước tạo lập vb và cũng vừa xđ xong bố

cục cho 2 vb tự sự và miêu tả Sau đây chúng ta sẽ cùng nhau đi vào

phần chính của bài

HOẠT ĐỘNG 2 (32P) Thực hành tạo lập văn bản

Gọi hs đọc đề bài

(?) Hãy cho biết đề bài trên thuộc kiểu vb gì ? Do đâu em biết ? ( Viết

I Các bước tạo lập văn bản

II Thực hành tạo lập văn bản Đề 1:Em hãy viết thư cho người bạn để

bạn hiểu về đất nước mình

Trang 30

thư , dựa vào từ viết thư)

(?) Với đề bài ấy em sẽ định hướng ntn cho bức thư em sẽ viết ? Viết

về nội dung gì ?

(?) Chỉ 1500 chữ liệu có thể nói về mọi điều ở nước ta được hay

không ? (Không)

(?) Vậy em tập trung viết về mặt nào ?

- Con người VN : yêu chuộng hoà bình , cần cù ….

- Truyền thống lịch sử , danh lam thắng cảnh , những đặc sắc về vh ,

phong tục …

(?) Em viết cho ai ? ( bất kì bạn nào đó ở nước ngoài )

(?) Em viết bức thư ấy để làm gì ? (Gây cảm tình cuả bạn ấy về đất

nước mình)

* Thảo luận 5p: Vậy bố cục cụ thể cho 1 bức thư ntn ?

+Phần đầu : - Điạ điểm , ngày tháng ; lời xưng hô ; lí do

+ Phần chính :Hỏi thăm tình hình sức khoẻ của bạn cùng gia đình

- Ca ngợi tổ quốc bạn

- Giới thiệu về đất nước mình : con người VN , truyền thống l/s ,

danh lam thắng cảnh , đặc sắc về phong tục tập quán VN

+ Phần cuối thư : Lời chào , lời chúc

- Lời mời mọc bạn đến thăm đất nước VN

- Mong tình bạn 2 nước ngày càng gắn bó sâu sắc

(?) Em sẽ bắt đầu như thế nào cho tự nhiên , gợi cảm , chứ không

gượng gạo , khô khan?( Do nhận được thư bạn về tổ quốc nên mình

viết thư hỏi đáp ; do đọc sách báo , xem truyền hình về nước bạn chợt

liên tưởng đến đất nước mình và muốn bạn cùng biết , cùng chia sẻ )

(?) Nếu định viết thư cho bạn để giới thiệu về cảnh đẹp đất nước

mình thì em có thể sắp xếp các ý trong phần thân bài của bức thư theo

trình tự dưới đây không ?

- Cảnh đẹp của mùa xuân VN

- Phong tục ăn tết nguyên đán của người VN

- Những danh lam thắng cảnh của nước Việt Nam

- Vẻ đẹp kênh rạch , sông nước Cà Mau

( Không được )

(?) Vì sao vậy ? ( Vì dàn bài không rành mạch , các ý được phân lúc

thì theo mùa , lúc thì theo miền , khi nói về cảnh đẹp khi lại chuyển

sang phong tục từ đó các ý chồng chéo lên nhau)

(?) Viết một đoạn trong phần nội dung chính của bức thư ?

GV gọi HS đứng dậy trình bày

- Ca ngợi tổ quốc bạn

- Giới thiệu về đất nước mình : về con người , truyền thống lịch sử , danh lam thắng cảnh , phong tục tập quán

- Soạn bài Sông núi nước Nam

TUẦN 5 Ngày soạn:

TIẾT 17 Ngày dạy: BÀI 5

SÔNG NÚI NƯỚC NAM ( Lý Thường Kiệt )

Trang 31

PHÒ GIÁ VỀ KINH ( Trần Quang Khải )

-Dự kiến khả năng tích hợp : Với phần Tiếng Việt ở bài Từ Hán Việt , phần Tập làm văn ở bài Văn bản biểu cảm

-Một số bài thơ có thể thơ tương tự

III Tiến trình lên lớp

1 Ổn định tổ chức (1p)

2 Kiểm tra bài cũ : (4p)

-Đọc 4 bài ca dao về những câu hát châm biếm ? Trong 4 bài ca dao đó em thích bài ca dao nào nhất ? Vì sao

-Hãy phân tích nội dung của bài ca dao đó

3 Bài mới : Giới thiệu bài (1p) Từ xưa , dân tộc ta đã đứng lên chống giặc ngoại xâm rất oanh liệt , kiên cường

Tự hào thay , ông cha ta đã đưa đất nước bước sang một trang sử mới : Đó là thoát ách đô hộ ngàn năm phong kiến

phương bắc , 1 kỉ nguyên mới mở ra Vì thế bài “Sông núi nước Nam” ra đời được coi là bản tuyên ngôn độc lập

đầu tiên , khẳng định một quốc gia độc lập tự chủ Cùng với bài này ta thấy được khí phách hào hùng cùng với khát

vọng lớn lao của dân tộc thể hiện qua bài “Phò giá về kinh”Vậy nội dung của2 văn bản này ntn chúng ta sẽ đi tìm

hiểu bài học ngày hôm nay

HOẠT ĐỘNG 1 (5P) Giới thiệu chung về tác giả,tác phẩm và

hoàn cảnh ra đời

GV đọc sau đó hướng dẫn hs đọc ( đọc dõng rạc , không khí

nghiêm trang )- Giải thích từ khó

HOẠT ĐỘNG 2 (27P) Đọc – Tìm hiểu văn bản

(?) Theo em 2 bài thơ này thuộc thể thơ gì ? vì sao em biết ?

(?) Bài thơ Sông núi nước Nam nói về vấn đề gì ? (Bài thơ được

coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc )

(?) Thế nào là bản tuyên ngôn độc lập ?(Là lời tuyên bố về chủ

quyền đất nước và khẳng định không có thế lực nào xâm phạm )

Gv yêu cầu hs đọc lại bài thơ

* Sông núi nước nam là bài thơ thiên về sự biểu ý ( nghị luận )

(?) Vậy sự biểu ý đó được thể hiện bằng bố cục ntn?(2 ý

+ ý 1 : 2 câu dầu : Nước nam là của người nam , điều đó được

sách trời đã định rõ ràng ; ý 2 : 2 câu cuối : Kẻ thù không được

xậm phạm , nếu xâm phạm sẽ chuốc lấy thất bại )

(?) Em có nhận xét gì về cách biểu ý của bài thơ ?(Bố cục rành

mạch , hợp lí Cách biểu ý đã trực tiếp nêu rõ ý tưởng bảo vệ chủ

quyền đất nước )

(?) Bài thơ này ngoài biểu ý có biểu cảm không ? (có)

(?) Có biểu cảm thì thuộc trường hợp nào trong 2 trạng thái sau :

lộ rõ hay ẩn kín , hãy giải thích ?(ở đây cảm xúc thái độ mãnh

liệt đã tồn tại một cách ẩn kín vào bên trong Người đọc biết

nghiền ngẫm , suy cảm sẽ thấy thái độ cảm xúc trữ tình đó )

(?) Như vậy nd của bản tuyên ngôn độc lập trong bài “ Sông núi

nước Nam” là gì ?( Thể hiện bản lĩnh , khí phách của dân tộc ta ,

nêu cao chân lí lớn lao nhất , thiêng liêng nhất , vĩnh viễn nhất :

Nước Việt Nam là của người Nam , không ai được xâm phạm ,

xâm phạm sẽ thất bại )

HS đọc ghi nhớ

I Giới thiệu chung

1 Tác giả,tác phẩm(sgk/63,66)

2 Hoàn cảnh ra đời (sgk)

II Đọc – Tìm hiểu văn bản 1.Đọc – tìm hiểu chú thích

2 Thể thơ

-SNNN: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt-PGVK: Thể thơ ngư ngôn tứ tuyệt

3 Phân tích

Bài 1: Sông núi nước Nam

+ Hai câu đầu

Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tuyệt nhiên định phận tại thiên thư

→ Nước Nam là của người nam , sách trời đã định sẵn rõ ràng

+ Hai câu cuối

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư

→ Kẻ thù không được xâm phạm , nếu xâm phạm thì chuốc lấy thất bại

⇒ Bản tuyên ngôn độc lập thể hiện chân lí lớn lao thiêng liêng nhất của dân tộc VN

* Ghi nhớ : sgk /65

Bài 2: Phò giá về kinh

Trang 32

Đọc bài thơ thứ 2

(?)Theo em bài thơ có những ý cơ bản nào? (2ý-thể hiện ở hai

câu dầu và hai câu cuối)

(?) Em hãy nhận xét về hình thức diễn đạt của từng đôi câu thơ?

(?) Ngoài biểu ý bài thơ có biểu cảm không? (Cảm xúc được nén

kín ở trong ý tưởng)

HOẠT ĐỘNG 3 (4P) Tổng kết

*Thảo luận: So sánh 2 bài thơ để tìm ra sự giống nhau về hình

thức biểu ý và biểu cảm của chúng?

HOẠT ĐỘNG 4 (2P) Hướng dẫn HS làm bài luyện tập

(Về nhà làm)

+ Hai câu đầu

-Hào khí chiến thắng của dân tộc đối với giặc Nguyên Mông xâm lược

→ Cách đảo trật tự trước sau

+ Hai câu sau

-Lời động viên xây dựng,phát triển đất nước trong hoà bình và niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời của đất nước

-Cách nói súc tích, cô đọng , không hình ảnh,không hoa mỹ

III Tổng kết

IV Luyện tập

4 Hướng dẫn về nhà (1p)

-Học thuộc hai bài thơ và ghi nhớ.Nắm vững 2 tác giả và hoàn cảnh sáng tác

-Chuẩn bị bài Từ Hán Việt

TUẦN 5 Ngày soạn:

TIẾT 18 Ngày dạy:

TỪ HÁN VIỆT

I Mục tiêu cần đạt

Giúp hs

-Hiểu được thế nào là yếu tố HV

-Nắm được cách cấu tạo đặc biệt của từ ghép HV

II Chuẩn bị

-Dự kiến khả năng tích hợp : Phần Văn qua vb Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh ;Với tập làm văn qua bài “ Tìm hiểu chung về văn biểu cảm”

-Bảng phụ , mẫu câu

III Tiến trình lên lớp

1 Ổn định tổ chức (1p)

2 Kiểm tra bài cũ : (5p) Đại từ là gì ? Đại từ đảm nhiệm những chức vụ nào ? cho vd

-Đại từ dùng để làm gì ?

3 Bài mới : Giới thiệu bài (1p) Ở lớp 6 các em đã biết thế nào là từ HV , ở bài này chúng ta sẽ đi tìm hiểu về cấu

tạo của yếu tố HV

HOẠT ĐỘNG 1 (15P) Tìm hiểu đơn vị cấu tạo từ Hán Việt

(?) Nhắc lại thế nào là từ HV?( Từ HV là từ mượn từ tiếng Hán )

GV cho hs đọc bản phiên âm bài thơ “ Nam quốc sơn hà”

(?) Các tiếng nam, quốc , sơn , hà nghĩa là gì ? Tiếng nào có thể

dùng độc lập , tiếng nào không ?

Nam quốc và sơn hà là 2 từ HV , các tiếng tạo nên 2 từ này đều có

I Đơn vị cấu tạo từ HV

VD1: Bài thơ Nam quốc sơn hà

-Nam: Phương Nam,nước Nam, người miền Nam

-Quốc: nước Sơn:núi → Để tạo từ

Trang 33

nghĩa

- Nam : phương nam , nước nam …

- Quốc :nước , sơn :núi; hà : sông

- Trong các tiếng trên Nam có thể đứng độc lập , các tiếng sơn , hà

không thể đứng độc lập mà chỉ làm yếu tố cấu tạo từ ghép ( nam

quốc , quốc gia , sơn hà , giang giang sơn)

VD : so sánh quốc với nước

- Có thể nói : cụ là nhà thơ yêu nước mà không thể nói ( cụ là nhà

thơ yêu quốc)

- Cũng vậy có thể nói là trèo núi mà không thể nói là trèo sơn

- Có thể nói lội xuống sông mà không thể nói lội xuống hà

(?) Vậy tiếng để tạo ra từ HV gọi là gì ? ( yếu tố HV )

Gọi hs đọc phần vd 2 a,b

(?) Tiếng “Thiên” trong từ “Thiên thư” có nghĩa là trời, tiếng “

thiên” ở trong các từ sau có nghĩa là gì ?

- Thiên niên kỉ , thiên lí mã (nghìn)

- Lí Công Uẩn thiên về Thăng Long (dời)

(?) Vậy em có nhận xét gì về nghĩa của yếu tố HV ?việc hiểu

nghĩa của yếu tố HV giúp ích cho chúng ta điều gì ? (hiểu nội dung

văn bản)

(?) Từ đó em có nhận xét gì về yếu tố HV? (Ghi nhớ 1)

HOẠT ĐỘNG 2 (10P) Phân loại từ ghép

(?) Các từ : sơn hà , xâm phạm (trong bài Nam quốc sơn hà) giang

sơn trong bài (Tụng giá hoàn kinh sư) thuộc loại từ ghép nào ? (

đẳng lập)

(?) Các từ : Ái quốc , thủ môn chiến thắng ?Thuộc loại từ ghép

nào ? ( chính phụ)

(?) Trật tự của các từ ghép HV có giống trật tự của các từ ghép

thuần việt không ? ( giống )

Các em chú ý vd b

(?) Các từ thiên thư trong bài (Nam quốc sơn hà) Ngư ông trong

bài ( chiều hôm nhớ nhà) thuộc từ ghép gì ? Trong các từ ghép này

trật tự của các yếu tố có gì khác so với trật tự của các tiếng trong

từ ghép thuần việt ?(Từ ghép chính phụ,

khác về trật tự : tiếng phụ trước , chính sau)

(?) Qua phân tích vd a,b em có nhận xét gì về từ ghép HV và trật

tự các yếu tố trong từ ghép HV ? (Ghi nhớ)

HOẠT ĐỘNG 3 (12P) Hướng dẫn luyện tập

(?)Bài tập 1 yêu cầu chúng ta điều gì ? (HSTLN)

(?) Nêu yêu cầu bài tập 3 ? (HSTLN)

Hà: sông ghép

⇒ Không dùng độc lập

⇒ Yếu tố Hán Việt

VD2: -Thiên thư : Trời-Thiên niên kỷ: Nghìn-Thiên đô về Thăng long: Dời

⇒ Yếu tố HV đồng âm

* Ghi nhớ 1 sgk/59

II Phân loại từ ghép HV

VD:- Sơn hà,xâm phạm → Từ ghép đẳng lập

- Aí quốc,thủ môn,chiến thắng → Từ ghép chính phụ

* Trật tự các yếu tố trong từ ghép chính phụ

HV

- Có trường hợp giống với trật tự từ ghép thuần việt : yếu tố chính đứng trước , yếu tố phụ đứng sau ( và ngược lại)

Phi 1 : bay ; Phi 2 : trái Phi 3 : vợ lẽ

Bài tập 3/70: Sắp xếp

Thi nhân , đại thắng , tân binh , hậu đãi : tiếng phụ đứng trước

Hữu ích , phát thanh , bảo mất , phóng hoả : yếu tố chính đứng trước

Trang 34

4 Hướng dẫn về nhà: (1p) Học thuộc ghi nhớ

Làm hết bài tập còn lại , ôn lại bài Qúa trình tạo lập văn bản

TUẦN 5 Ngày soạn:

TIẾT 19 Ngày dạy:

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1

I Mục tiêu cần đạt

Giúp hs

-Củng cố kiến thức và kĩ năng học về văn tự sự

-Đánh giá được bài làm của mình so với yêu cầu của đề bài , nhờ đó có một kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm bài tốt hơn những bài sau

II Tiến trình lên lớp

A Đề bài : Em hãy kể lại một chuyến tham quan hay nghỉ mát trong kì nghỉ hè vừa qua,trong đó kết hợp miêu tả

một vài cảnh đẹp mà em chứng kiến trong kì nghỉ đó

*Trước khi trả bài gv cho hs nhắc lại quá trình tạo lập vb

B Định hướng

-Thể loại : tự sự kết hợp miêu tả

-Nội dung:+Kể lại câu chuyện gì? Xảy ra vào thời gian nào? Ấn tượng của em về chuyến tham quan hay kì nghỉ đó+Lưu ý: phải kết hợp miêu tả một vài cảnh đẹp

C Lập dàn ý

1 MB: Giới thiệu hoàn cảnh của chuyến tham quan (Tham quan ở đâu?với ai?khi nào?)

2 TB: Kể lại diễn biến của chuyến tham quan đó,kết hợp miêu tả một vài cảnh đẹp đặc sắc mà em chứng kiến theo một trình tự nhất định

3 KB: Cảm nghĩ của em về chuyến đi

HOẠT ĐỘNG 2 (7P) Nhận xét chung

A Ưu điểm : Đa số các em đều làm đúng thể loại , đúng yêu cầu của đề Trình bày bài khá tốt , bố cục mạch

lạc , có nhiều ý tưởng hay , bộc lộ cảm xúc , suy nghĩ , tình cảm về câu chuyện được kể

B Nhược điểm:

-Một số em bài viết còn sai lỗi chính tả nhiều, hay viết tắt , viết số , cẩu thả

-Còn sa vào kể hoàn toàn

-Một số bài bố cục chưa rõ ràng , phần nhiều rơi vào hs dân tộc K’Ho

C.Chất lượng

7A 1 : TTB: 92 % 7:TTB : 88%

DTB: 8 % DTB:12%

HOẠT ĐỘNG 3 (18P) Đọc thẩm định

GV cho 2 HS đọc 2 bài đạt điểm cao và 2 bài đạt điểm chưa cao

- 2 bài điểm cao: Bài em - Nguyễn

- Cao

Trang 35

- 2 Bài điểm thấp:

*Hướng dẫn HS trao đổi,thảo luận :

(?) Nguyên nhân viết tốt và nguyên nhân viết chưa tốt?

(?) Hướng sửa các lỗi đã mắc?

HOẠT ĐỘNG 4 (8P) Trả bài

GV trả bài cho HS và nêu yêu cầu :

1 Mỗi HS tự xem lại bài và tự sửa lỗi

2 Trao đổi bài cho nhau để cùng rút kinh nghiệm

4 Hướng dẫn về nhà: (1p) Về nhà viết lại bài văn

-Soạn bài “ Tìm hiểu chung về vb biểu cảm”

TUẦN 5 Ngày soạn:

TIẾT 20 Ngày dạy:

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN

Trang 36

-Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng như phân biệt các yếu tố đó trong vb

II Chuẩn bị

-Dự kiến khả năng tích hợp : Phần văn qua vb ca dao – dân ca , Tụng giá hoàn kinh sư ,Nam quốc sơn hà ; Phần Tiếng việt: Từ Hán Việt

-Một bố vb biểu cảm

III, Tiến trình lên lớp

1 Ổn định tổ chức (1P)

2 Kiểm tra bài cũ :

3 Bài mới : Giới thiệu bài (1p) Trong đời sống ai cũng có tình cảm , Tình cảm đối với cảnh , đối với vật , đối với

mọi người Tình cảm của con người lại rất tinh vi , phức tạp , phong phú Khi có tình cảm dồn nén , chất chứa không nói ra được thì ta dùng thơ , văn để biểu hiện tình cảm Loại văn thơ đó người ta gọi là văn thơ biểu cảm Vậy văn biểu cảm là loại văn như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết học này

HOẠT ĐỘNG 1 (7P) Tìm hiểu nhu cầu biểu cảm của con

người

Gv cho hs đọc những câu ca dao trong phần 1

(?) Mỗi câu ca dao trên thể hiện tình cảm , cảm xúc gì?

Người ta thổ lộ tình cảm đó để làm gì ?

(?) Theo em,khi nào thì người ta có nhu cầu biểu cảm?

(?) VD trên sử dụng biểu cảm bằng cách nào ?

(ca dao)

* Vậy ngoài ca dao thì những bức thư , bài thơ , bài văn

chính là những phương thức biểu cảm

(?) Trong môn Tập làm văn người ta gọi chung đó là văn

gì ? ( văn biểu cảm)

HOẠT ĐỘNG 2 (20P) Tìm hiểu đặc điểm chung của văn

biểu cảm

Gv cho hs đọc đoạn văn 1 sgk/72

(?) Em cảm nhận được điều gì qua đoạn văn trên?

( Một người đang bày tỏ tình cảm của mình với người bạn

đã chuyển đi bằng cách viết thư)

(?) Tình cảm đó được thể hiện qua những từ ngữ,chi tiết

nào?

(?) Đoạn văn trên ta gọi là biểu cảm trực tiếp.Theo em thế

nào là biểu cảm trực tiếp?

(?) Bài ca dao sau đây có phải nói về con sáo không?

(?) Vậy hình ảnh con sáo nêu ra để làm gì?

* Thảo luận 3p: Theo em,hình ảnh con sáo trong bài mang

ý nghĩa gì? (ẩn dụ,người con gái đi lấy chồng)

(?) Bài ca trên sử dụng biểu cảm gì?

(?) Theo em,thế nào là biểu cảm gián tiếp?

(?) Qua phân tích em hiểu thế nào là văn biểu cảm? Văn

biểu cảm được thể hiện qua những thể loại nào ?

(?) Tình cảm trong văn biểu cảm thường có tính chất gì ?

I Nhu cầu biểu cảm của con người

- Khi có những tình cảm tốt đẹp chất chứa , muốn biểu hiện cho người khác thì người ta có nhu cầu biểu cảm

VD: Ca dao,những bài thơ,bức thư…

II Đặc điểm chung của văn biểu cảm

VD1: Đoạn văn 1/72Thảo thương nhớ ơi!

Để cho bọn mình xiết bao mong nhớ…

→ Cảm xúc thể hiện bằng từ ngữ

⇒ Biểu cảm trực tiếp

⇒ Biểu cảm gián tiếp

* Lưu ý: Văn biểu cảm nhằm cho người đọc,người

nghe biết được,cảm nhận được tình cảm của nhười viết.Tình cảm là nội dung thông tin chủ yếu.Các hình ảnh,sự việc chỉ là phương tiện để biểu cảm(ẩn dụ, so sánh)

Trang 37

Nêu những cách biểu hiện của văn biểu cảm ?

HS đọc ghi nhớ sgk/72

HOẠT ĐỘNG 3 (15P) Hướng dẫn luyện tập

Gv yêu cầu hs đọc bài tập 1

(?) Bài tập 1 yêu cầu chúng ta điều gì ? (HSTLN)

(?) Em hãy nêu yêu cầu của bài tập 2? (HSTLN)

điểm hình dáng và công dụng của cây Hải Đường chưa bộc lộ cảm xúc

- Đoạn 2 : là văn biểu cảm vì : đủ những đặc điểm của văn biểu cảm

+Kể chuyện:Từ cổng vào,lần nào tôi cũng dừng lại để ngắm cây HĐ

+ Miêu tả: Màu đỏ thắm,lá to…

+So sánh: Trông dân dã như cây chè…

+ Liên tưởng : Bỗng nhớ năm xưa…

+Cảm xúc: Người viết cảm nhận được vẻ đẹp rực rỡ của cây HĐ làm xao xuyến lòng người

Bài tập 2 / 74: Hai bài thơ đều là biểu cảm trực tiếp ,

vì cả hai bài đều trực tiếp nêu tư tưởng , tình cảm , không thông qua 1 phương tiện trung gian như miêu tả , kể chuyện nào cả

4 Hướng dẫn về nhà(1p) Học thuộc ghi nhớ

-Làm hết bài tập còn lại

-Soạn bài “Côn Sơn ca” “ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra”

TUẦN 6 Ngày soạn: 02.10.05

TIẾT 21 Ngày dạy:07.10.05 BÀI 6

CÔN SƠN CA -Nguyễn

Trãi-BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA

-Trần Nhân

( Tự học có hướng dẫn )

I Mục tiêu cần đạt

Giúp hs

-Cảm nhận được sự hoà nhập nền thơ của Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn và hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần

Nhân Tông trong bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra

-Hiểu được thế nào là thể thơ lục bát và hiểu thêm về thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

II Chuẩn bị

-Dự kiến khả năng tích hợp : Phần Tiếng việt qua bài “Từ Hán Việt” , với phần Tập làm văn ở bài “Đặc điểm của văn biểu cảm”

-Một bức tranh về cảnh trí Côn Sơn

-Chân dung Nguyễn Trãi

II Tiến trình lên lớp

1 Ổn định tổ chức (1p)

2 Kiểm tra bài cũ : (5p)

-Đọc phần phiên âm và phần dịch thơ bài “Nam quốc sơn hà” và “ Phò giá về kinh” ?

- Nêu nội dung và nghệ thuật của 2 bài thơ trên?

3 Bài mới : GV giới thiệu bài (1p)

GV hướng dẫn HS tự học theo sự chuẩn bị ở nhà

* Tổ 1: chuẩn bị phần TG-TP và tìm hiểu 2 câu đầu bài Thiên Trường vãn vọng

* Tổ 2: Tìm hiểu 2 câu sau và khái quát nội dung cả bài

* Tổ 3: Chuẩn bị phần tác giả tác phẩm và tìm hiểu thể thơ lục bát bài Côn Sơn ca

* Tổ 4: Tìm hiểu nội dung đoạn trích (trả lời câu hỏi 2.3/80-sgk)

Trang 38

HOẠT ĐỘNG 1 (17P) Tìm hiểu bài thơ Thiên Trường vãn

vọng

Tổ 1 trình bày phần chuẩn bị của mình

Đọc bài thơ

(?) Hãy nêu vài nét về thân thế sự nghiệp của tác giả ?

(?) Hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác của bài thơ ? (Trong dịp

vua về thăm quê)

(?)Bài thơ thuộc thể thơ gì? Vì sao em biết ?(thất ngôn tứ tuyệt

đường luật)

(?) Theo em cảnh vật được tả vào thời điểm nào trong ngày?

(Lúc về chiều)

(?) Cảnh vật chung ở phủ Thiên Trường lúc này được miêu tả

ra sao?(Xóm trước thôn sau đã bắt đầu chìm vào bóng tối)

(?) Tại sao cảnh vật dường như có như không?(Bởi cảnh vật bị

màu sương,làn khói bao phủ nên lúc mờ lúc tỏ)

Tổ 2 trình bày phần chuẩn bị của mình

Đọc 2 câu cuối

(?) Trong 2 câu thơ ta thấy hiện lên một bức tranh quê tuyệt

đẹp.Theo em,hình ảnh nào để lại ấn tượng nhất?

(Trẻ chăn trâu thổi sáo dẫn trâu về,cò trắng từng đôi sà xuống

giữa cánh đồng đã vắng người)

(?)Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả ở trong bài

thơ so với cách miêu tả trong văn xuôi?(ít chi tiết hơn,thiên về

gợi tả)

(?)Qua những chi tiết,hình ảnh được miêu tả trong bài thơ,cảnh

làng quê vào chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra nhìn

chung ntn?

(?)Em hiểu gì về tâm hồn của tác giả trước cảnh tượng đó?( là

một ông vua nhưng tâm hồn vẫn gắn bó máu thịt với quê hương

thôn dã của mình)

(?) Từ sự thật về tâm hồn vua Trần Nhân Tông như thế,em

hiểu gì về thời Trần trong lịch sử nước ta?( Có một ông vua có

tâm hồn cao đẹp chứng tỏ thời đại đó của dân tộc ta,nhân dân

ta sống rất cao đẹp như sử sách đã từng ca ngợi)

HOẠT ĐỘNG 2 (17P) Tìm hiểu bài thơ Côn Sơn ca

Tổ 3 trình bày phần thuyết trình của mình.

GV nhận xét,nói qua tiểu sử và hoàn cảnh dẫn đến việc ông từ

quan về ở ẩn

GV giới thiệu rõ hơn về thể thơ lục bát

Tổ 4 trình bày phần thuyết trình của mình.

(?)Hãy cho biết nội dung cần phân tích trong bài thơ này?

(Hành động và tâm hồn Nguyễn Trãi trước cảnh trí Côn Sơn và

Cảnh Trí Côn Sơn trong tâm hồn Nguyễn Trãi )

(?) Trong đoạn trích từ nào được lặp đi lặp lại nhiều lần ? ( Ta

lặp lại 5 lần)

(?) Vậy Ta ở đây là ai ? (Nguyễn Trãi )

(?) Nguyễn Trãi đang làm gì ở Côn Sơn ?

- Ta nghe tiếng suối như nghe tiếng đàn cầm

- Ta ngồi trên đá tưởng ngồi trên chiếu êm

- Ta nằm dưới bòng mát ta ngâm thơ nhàn

BÀI 1: Thiên Trường vãn vọng

I Giới thiệu tác giả , tác phẩm

Sgk /76

II Đọc - Tìm hiểu vb

1 Đọc, tìm hiểu chú thích

2 Phân tích

+ Hai câu đầu

Thôn hậu thôn tiền đạm tử yênBán vô bán hữu tịch dương biên

→ Cảnh thôn xóm lúc về chiều,mờ mờ ảo ảo

+ Hai câu sau

Mục đồng địch lí ngưu quy tậnBạch lô song song phi hạ điền

→ Hình ảnh cụ thể,gợi tả

⇒ Cảnh đậm đà sắc quê,hồn quê.Thể hiện sự hài hoà giữa tâm hồn con người với cảnh vật thiên nhiên

* Ghi nhớ sgk/77

BÀI 2 Côn Sơn ca

I Tác giả – Tác phẩm

Sgk/79

II Đọc – Tìm hiểu văn bản

1 Đọc – Tìm hiểu chú thích

… ta ngâm thơ nhàn

→ Lặp từ Thể hiện tâm hồn ung dung nhàn nhã , thanh thản , thoải mái không vướng bận chuyện đời

Trang 39

• Tiếng suối chảy rì rầm lại thành như tiếng đàn , đá rêu

phơi lại thành chiếu êm

(?) Vậy trong ngôn ngữ văn chương , hiện tượng đó gọi là gì ?

Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng đó ?(So sánh , liên tưởng

, tưởng tượng)

(?) Tìm những từ ngữ diễn tả hành động của Ta ở Côn Sơn ? (

nghe , ngồi , nằm , ngâm)

(?) Qua những điều đó , hình ảnh của ta , đặc biệt là tâm hồn

của ta được thể hiện như thế nào ?(Sống trong những giây phút

thảnh thơi , đang thả hồn vào cảnh trí Côn Sơn , một Nguyễn

Trãi rất mực thi sĩ )

(?) Cảnh trí ở côn sơn hiện ra trong tâm hồn Nguyễn Trãi ntn? (

suối chảy , đá rêu phơi , rừng thông bóng trúc)

(?) Chỉ vài nét chấm phá Nguyễn Trãi đã phác hoạ nên bức

tranh thiên nhiên với cảnh trí Côn Sơn ntn?(Cảnh trí thiên

nhiên thoáng đãng , thanh tĩnh , nên thơ Ở đây có suối rì rầm ,

có đá rêu phơi , có rừng trúc xanh tạo khung cảnh cho thi nhân

ngồi làm thơ )

(?) Tại sao dưới ngòi bút của Nguyễn Trãi , Côn Sơn lại trở

nên sống động , nên thơ và đầy sức sống như thế ?

(Người có tâm hồn gợi mở , yêu thiên nhiên )

(?) Em có nhận xét gì về cách diễn đạt ý thơ của bài thơ ?

Dụng ý của cách diễn đạt đó ?

- Cứ 1 câu tả cảnh lại 1 câu nói về hoạt động trạng thái của

con người trước cảnh đó

- Sự giao hoà giữa cảnh và người

(?) Qua đoạn thơ em hiểu thêm gì về con người Nguyễn Trãi ?

(Ghi nhớ sgk)

HOẠT ĐỘNG 2 (3P) Luyện tập

HS làm bài tập 1 sgk/81

b Cảnh trí Côn sơn trong hồn thơ Nguyễn Trãi

… suối chảy rì rầm Đá rêu phơi…ngồi chiếu êm

…rừng thông mọc như nêm

…bóng trúc râm

→ Khung cảnh đẹp nên thơ , thanh tĩnh , thoáng đãng , qua đó cho thấy tác giả có tâm hồn gợi mở , yêu thiên nhiên

* Ghi nhớ : sgk /81 III Luyện tập

Bài 1/81

Cả 2 đều là sản phẩm của những tâm hồn thi sĩ,những tâm hồn có khả năng hoà nhập với thiên nhiên,cả 2 nhà thơ cùng nghe tiếng suối mà như nghe tiếng nhạc.Mặc dù một bên là đàn,một bên là tiếng hát

4 Hướng dẫn về nhà: (1p) Học thuộc 2 bài thơ và phần ghi nhớ

Nắm được tiểu sử về Nguyễn Trãi ,Trần Nhân Tông

TUẦN 6 Ngày soạn:10.10.05

TIẾT 22 Ngày dạy:14.10.05

TỪ HÁN VIỆT

(Tiếp theo)

I.Mục tiêu cần đạt

Giúp hs

-Hiểu được các sắc thái ý nghĩa riêng biệt của từ HV

-Có ý thức sử dụng từ HV đúng ý nghĩa , đúng sắc thái , phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp , tránh lạm dụng từ HV

Trang 40

III Tiến trình lên lớp

1 Ổn định tổ chức (1p)

2 Kiểm tra bài cũ (5p)

-Thế nào là yếu tố HV ? Yếu tố HV được dùng như thế nào ?

-Từ ghép HV chia làm mấy loại chính ?Nêu trật tự của các yếu tố trong từ ghép chính phụ HV ?

3 Bài mới : Giới thiệu bài (1p)

Qua tiết học trước về từ HV , các em đã được cung cấp kiến thức về yếu tố HV , 2 loại từ ghép HV với

trật tự các yếu tố trong từ ghép HV Tuy nhiên , chỉ bấy nhiêu vẫn chưa đủ , các em còn cần biết từ HV mang sắc thái ý nghĩa và sử dụng nó như thế nào cho phù hợp Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu những vấn đề trên

HOẠT ĐỘNG 1 (20P) Tìm hiểu tác dụng của việc sử dụng từ

Hán Việt

Cho hs quan sát vd ở bảng phụ được ghi ở sgk/81,82

(?) Em hãy tìm ra những từ HV trong 3 vd trên ?

( phụ nữ , hoa lệ , từ trần , mai táng )

(?) Tìm những từ thuần việt tương ứng ?( đàn bà , đẹp đẽ )

(?) Tại sao các câu văn trên không dùng từ thuần việt mà lại

dùng từ HV ?(Vì từ HV và từ thuần việt khác nhau về sắc thái ý nghĩa

Do sự khác nhau về sắc thái ý nghĩa như vậy mà trong nhiều trường

hợp không thể thay từ HV = từ thuần việt)

(?) Em có nhận xét gì về sắc thái biểu cảm của 2 từ này có gì khác

nhau ?(Sử dụng từ Hv trên mang sắc thái trân trọng biểu thị thái độ

tôn kính )

(?) Vậy người ta sử dụng từ HV để làm gì ?

GV cho hs qua sát vd

-Không nên tiểu tiện bừa bãi, mất vệ sinh

-Bác sĩ đang khám tử thi

(?) Tại sao các câu trên dùng các từ tiểu tiện , tử thi mà không dùng

các từ thuần việt tương ứng ?(Vì các từ HV mang sắc thái tao nhã lịch

sự , còn các từ thuần việt mang sắc thái thô tục , tạo cảm giác ghê

sợ )

(?) Ngoài sắc thái trang trọng người ta còn dùng từ HV để làm gì ?

Cho hs đọc đoạn văn trang 82

(?) Các từ : kinh đô , yết kiến , trẫm , bệ hạ , thần tạo sắc thái gì trong

hoàn cảnh giao tiếp nào ? ( Đây là từ cổ dùng trong xh pk , các từ này

tạo sắc thái cổ)

(?) Từ HV còn có tác dụng gì nữa?

(?) Tóm lại,từ HV có những tác dụng gì? (Ghi nhớ sgk/82)

HOẠT ĐỘNG 2 (7P) Tìm hiểu sự lạm dụng từ HV

Cho hs so sánh các cặp từ sau :

1 Ngoài sân , nhi đồng đang vui đùa

2 Ngoài sân trẻ em đang vui đùa,

(?) Theo em mỗi cặp câu trên câu nào hay hơn ?vì sao?

( Các câu hay hơn vì nó phù hợp với ngữ cảnh , do đó không nên lạm

dụng từ HV khi có từ thuần việt thay thế )

(?) Từ đó em rút ra được bài học gì trong việc sử dụng từ HV?

HOẠT ĐỘNG 3 (10P) Hướng dẫn HS luyện tập

(?) Bài tập 1 yêu cầu chúng ta làm gì ?

I Sử dụng từ HV để tạo sắc thái biểu cảm

VD: a Phụ nữ,hoa lệ,mai táng, từ trần

→Tạo sắc thái trang trọng , thể hiện thái độ tôn kính

b Tiểu tiện , tử thi

→ Tạo sắc thái tao nhã , tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ

c Kinh đô, yết kiến , trẫm, thần , bệ hạ

→ Tạo sắc thái cổ , phù hợp với bầu không khí xh xưa

* Ghi nhớ sgk/82

II Không nên lạm dụng từ HV

VD:

1.Ngoài sân,nhi đồng đang vui đùa

2 Ngoài sân,trẻ em đang vui đùa

→ Câu 2 hay hơn vì nó tự nhiên,trong sáng phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

* Ghi nhớ Sgk/ 83 III Luyện tập

Bài 1/83 : Chọn từ điền vào chỗ trống

- Mẹ , thân mẫu

- Phu nhân , vợ

- Sắp chết , lâm chung

- Giáo huấn , dạy bảo

Bài 2/83

Sở dĩ người VN thích dùng từ HV đặt tên người , tên địa lí vì nó mang sắc thái trang

Ngày đăng: 13/07/2014, 10:00

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình nào ? - Bộ GA chuẩn 7
Hình n ào ? (Trang 176)
Hình ảnh , thể hiện kinh ngiệm của nhân dân về mọi mặt   Thơ trữ tình   Phản ánh c/s bằng cảm xúc trực tiếp của người sáng tác , Văn bản - Bộ GA chuẩn 7
nh ảnh , thể hiện kinh ngiệm của nhân dân về mọi mặt Thơ trữ tình Phản ánh c/s bằng cảm xúc trực tiếp của người sáng tác , Văn bản (Trang 202)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w