1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án LS , ĐL Lớp 5 . Cực hay

105 318 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 774,5 KB

Nội dung

Phần lịch sử Ngày dạy /./ LịCH Sử Hơn tám mơi năm chống thực dân pháp xâm lợc và đô hộ (1858 - 1945) BàI 1 Bình tây đại nguyên soái trơng định I- Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: - Trơng Định là một trong những tấm gơng tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lợc ở Nam Kì. - Với lòng yêu nớc, Trơng Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lợc. II- Đồ dùng dạy học: Hình trong SGK Bàn đồ Hành chính Việt Nam Phiếu học tâp của HS. III- các hoạt động dạy - học: * Hoạt động 1 (làm việc cả lớp) - GV giới thiệu bài và kết hợp việc dùng bản đồ để chỉ địa danh Đà Nẵng, 2 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kì. + Sáng 1 - 9 - 1858, thực dân Pháp chính thức nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lợc nớc ta. Tại đây, quân Pháp đã vấp phải sự chống trả quyết liệt của quân và dân ta nên chúng không thực hiện đợc kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh. + Năm sau, thực dân Pháp phải chuyển hớng, đánh vào Gia Định. Nhân dân Nam Kì khắp nơi đứng lên chống Pháp xâm lợc, đáng chú ý nhất là phong trào kháng chiến của nhân dân dới sự chỉ huy của Trơng Định. - GV giao nhiệm vụ học tâp cho HS: + Khi nhận đợc lệnh của triều đình có điều gì làm cho Trơng Định phải băn khoăn, suy nghĩ? + Trớc những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã phải làm gì? + Trơng Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân? * Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm) HS làm việc với phiếu học tập, chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm giải quyết một ý. Gợi ý trả lời: ý 1: Năm 1862, giữa lúc phong trào kháng chiến của nhân dân ta đang dâng cao, thực dân Pháp gặp nhiều khó khăn và lúng túng, thì triều đình nhà Nguyễn với t tởng cầu hoà, vội vã ký hiệp ớc, trong đó có điều khoản: 1 Nhờng 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tờng, Biên Hoà) cho thực dân Pháp. Triều đình nhà Nguyễn cũng dùng nhiều biện pháp nhằm chấm dứt phong trào chống Pháp ở 3 tỉnh miền Đông. Để tách Trơng Định ra khỏi phong trào đấu tranh của nhân dân, triều đình đã thăng chức cho ông làm Lãnh binh An Giang (1 trong 3 tỉnh miền Tây Nam Kì là Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) và yêu công ông phải đi nhận chức ngay. Trong SGK đã nêu rõ băn khoăn, suy nghĩ của Trơng Định khi nhận đợc lệnh vua ban xuống. Giữa lệnh vua và lòng dân, Trơng Định cha biết hành động nh thế nào cho phải lẽ. Cần lu ý rằng: dới chế độ phong kiến, không tuân lệnh vua là phạm tội lớn nhất (tội khi quân, phản nghịch), sẽ bị trừng trị. ý 2: nghĩa quân và nhân dân suy tôn Trơng Định làm Bình tây Đại nguyên soái ý 3: Cảm kích trớc tấm lòng của nghĩa quân và dân chúng, Trơng Định đã không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống giặc Pháp. * Hoạt động 3 (làm việc cả lớp) GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của mình. * Hoạt động 4 (làm việc cả lớp) GV nhấn mạnh những kiến thức cần nắm đợc theo 3 ý đã nêu: sau đó, đặt vấn đề thảo luận chung cả lớp: - Em có suy nghĩ nh thế nào trớc việc Trơng Định không tuân lệnh triều đình, quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp? - Em biết gì thêm về Trơng Định ? - Em có biết đờng phố, trờng học nào mang tên Trơng Định ? 2 Ngày dạy / . ./ LịCH Sử Bài 2 Nguyễn Trờng tộ mong muốn canh tân đất nớc I - Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: - Những đề nghị chủ yếu canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ. - nhân dân đánh giá về lòng yêu nớc của Nguyễn Trờng Tộ nh thế nào? Hình trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học * Hoạt động 1 (làm việc cả lớp) - GV giới thiệu bài mới nhằm nêu đợc: + Bối cảnh nớc ta sau thế kỷ XIX. + Một số ngời có tinh thần yêu nớc, muốn làm cho đất nớc giàu mạnh để tránh hoạ xâm lăng (trong đó có Nguyễn Trờng Tộ) - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: + Những đề nghị canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ là gì ? + Những đề nghị đó có đợc triều đình thực hiện không ? Vì sao ? + Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trờng Tộ. * Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm) GV tổ chức cho HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trên. Gợi ý trả lời: ý 1: + Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nớc. + Thuê chuyên gia nớc ngoài giúp ta phát triển kinh tế. + Mở trờng dạy cách đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc ý 2: + Triều đình bàn luận không thống nhất, vua Tự Đức cho rằng không cần nghe theo Nguyễn Trờng Tộ. + Vì sao vua nhà Nguyễn bảo thủ. ý 3: + Nguyễn Trờng Tộ có lòng yêu nớc, muốn canh tân để đất nớc phát triển. + Khâm phục tinh thần yêu nớc của Nguyễn Trờng Tộ. * Hoạt động 3 (làm việc cả lớp) - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV có thể trình bày thêm lý do triều đình không muốn canh tân đất nớc. Gợi ý: Vua quan nhà Nguyễn lạc hậu, không hiểu đợc những thay đổi ở các nớc trên thế giới. Ngay cả những việc nh: đèn treo ngợc, không có dầu mà vẫn sáng (đèn điện): xe đạp 2 bánh chuyển động rất nhanh mà không bị đổ, vua quan nhà Nguyễn vẫn 3 không tin điều đó là sự thật. Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, không muốn có một sự thay đổi. Vua Tự Đức cho rằng: Không cần nghe theo Nguyễn Trờng Tộ, những ph- ơng pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia rồi. * Hoạt động 4 (làm việc cả lớp) - GV nêu câu hỏi: Tại sao Nguyễn Trờng Tộ lại đợc ngời đời sau kính trọng ? - GV tổ chức thảo luận để HS nhận thức đợc: Trớc hoạ xâm lăng, bên cạnh những ngời Việt Nam yêu nớc cầm vũ khí đứng lên chống Pháp nh: Trơng Định, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân còn có những ng ời đề nghị canh tân đất n- ớc, mong muốn dân giàu, nớc mạnh nh Nguyễn Trờng Tộ. 4 Ngày dạy / ./ . lịch sử Bài 3 Cuộc phản công ở kinh thành huế I - Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: - Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nớc tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần vơng (1885 - 1896) - Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nớc, bất khuất của dân tộc II. Đồ dùng dạy học Lợc đồ kinh thành Huế năm 1885 Bản đồ Hành chính Việt Nam Hình trong SGK Phiếu học tập của HS III. Các hoạt động dạy - học * Hoạt động 1 (làm việc cả lớp) - GV trình bày một số nét chính về tình hình nớc ta sau khi triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp ớc Pa-tơ-nốt (1884), công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn đất nớc ta. Tuy triều đình đầu hàng nhng nhân dân ta không chịu khuất phục. Lúc này, các quan lại, trí thức nhà Nguyễn đã phân hoá thành 2 phái: phái chủ chiến và phái chủ hoà. - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: + Phân biệt điểm khác nhau về chủ trơng của phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn. + Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp ? + Tờng thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế + ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế * Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm) - GV tổ chức cho HS thảo luận về các nhiệm vụ học tập - Gợi ý trả lời: + Phái chủ hoà chủ trơng hoà với Pháp: phái chủ chiến chủ trơng chống Pháp. + Tôn Thất Thuyết cho lập căn cứ kháng chiến + Tờng thuật lại diễn biến theo các ý: Thời gian, hành động của Pháp, tinh thần quyết tâm chống Pháp của phải chủ chiến. + điều này thể hiện lòng yêu nớc của một bộ phận quan lại trong triều đình Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp. * Hoạt động 3 (làm việc cả lớp) - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận - GV nhấn mạnh thêm: 5 + Tôn Thất Thuyết quyết định đa vua Hàm Nghi và đoàn tùy tùng lên rừng núi Quảng Trị (trong xã hội phong kiến, việc đa vua và đoàn tuỳ tùng ra khỏi kinh thành là một sự kiện hết sức hệ trọng) + Tại căn cứ kháng chiến, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi thảo chiếu Cần Vơng, kêu gọi nhân dân cả nớc đứng nên giúp vua đánh Pháp. + Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: giới thiệu hình ảnh một số nhân vật lịch sử (kết hợp sử dụng bản đồ) * Hoạt động 4 (làm việc cả lớp) - GV nhấn mạnh những kiến thức cơ bản của bài - GV đặt câu hỏi: Em biết gì thêm về phong trào Cần Vơng? Hoặc: Em biết ở đâu có đờng phố, trờng học mang tên các lãnh tụ trong phong trào Cần Vơng ? 6 Ngày dạy / ./ Lịch sử: Bài 4 Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX I - Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: - Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, nền kinh tế - xã hội nớc ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp. - Bớc đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội (kinh tế thay đổi, đồng thời xã hội cũng thay đổi theo) II. Đồ dùng dạy học - Hình trong SGK - Bản đồ Hành chính Việt Nam (để giới thiệu các vùng kinh tế) - Tranh, ảnh, t liệu phản ánh vệ sự phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam thời bấy giờ (nếu có) III. Các hoạt động dạy - học * Hoạt động 1 (làm việc cả lớp) - GV giới thiệu bài theo hớng: Sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta, thực dân Pháp đã làm gì việc làm đó tác động nh thế nào đến tình hình kinh tế, xã hội nớc ta? - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: + Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX + Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX + Đời sống của công nhân, nông dân Việt Nam trong thời kỳ này. * Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm) - GV tổ chức cho HS thảo luận nhiệm vụ học tập theo các gợi ý sau: + Trớc khi bị thực dân Pháp xâm lợc, nền kinh tế Việt Nam có những ngành kinh tế nào chủ yếu ? Sau khi thực dân Pháp xâm lợc, những ngành kinh tế nào mới ra đời ở nớc ta ? Ai sẽ đợc hởng các nguồn lợi do sự phát triển kinh tế? + Trớc đây, xã hội Việt Nam chủ yếu có những giai cấp nào ? Đến đầu thế kỷ XX, xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới nào?, Đời sống của công nhân và nông dân Việt Nam ra sao ? * Hoạt động 3 (làm việc cả lớp) - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận - GV hoàn thiện phần trả lời của HS * Hoạt động 4 (làm việc cả lớp) GV tổng hợp các ý kiến của HS, nhấn mạnh những biến đổi về kinh tế, xã hội ở nớc ta đầu thế kỷ XX. 7 Ngày dạy /./ Lịch sử: Bài 5 Phan Bội châu và phong trào đông du I - Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: - Phan Bội Châu là nhà yêu nớc tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỷ XX. - Phong trào Đông du là một phong trào yêu nớc, nhằm mục đích chống thực dân Pháp. II. Đồ dùng dạy học - ảnh trong SGK - Bản đồ thế giới (để xác định vị trí Nhật Bản) - T liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông du (nếu có) III. Các hoạt động dạy - học * Hoạt động 1 (làm việc cả lớp) - GV có thể giới thiệu bài: + Từ khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, nhân dân ta từ Nam chí Bắc đã đứng lên kháng chiến chống Pháp, những tất cả các phong trào đấu tranh đều bị thất bại. + Đến đầu thế kỷ XX, xuất hiện hai nhà yêu nớc tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh. Hai ông đã đi theo khuynh hớng cứu nớc mới. - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: + Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông du nhằm mục đích gì ? + Kể lại những nét chính về phong trào Đông du + ý nghĩa của phong trào Đông du. * Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm) - GV tổ chức cho HS thảo luận các ý nêu trên - Gợi ý trả lời: + Những ngời yêu nớc đợc đào tạo ở nớc Nhật tiên tiến để có kiến thức về khoa học, kỹ thuật, sau đó đa họ về hoạt động cứu nớc. + Sự hởng ứng phong trào Đông du của nhân dân trong nớc, nhất là của những thanh niên yêu nớc Việt Nam. + Phong trào đã khơi dậy lòng yêu nớc của nhân dân ta. * Hoạt động 3 (làm việc cả lớp) - HS trình bày kết quả thảo luận. - GV bổ sung: + GV có thể giới thiệu về Phan Bội Châu: phản công (1867 - 1940) quê ở làng Đan Nhiệm (có tài liệu ghi là Đan Nhiễm), nay là xã Xuân Hoà, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ông lớn lên khi đất nớc đã bị thực dân Pháp đô hộ. Ông là ngời thông minh, học rộng, tài cao, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp xâm lợc. Chủ trơng lúc đầu của ông là dựa vào Nhật Bản để đánh Pháp. 8 + Hỏi: Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trơng dựa vào Nhật Bản để đánh đuổi giặc Pháp ? Gợi ý trả lời: Nhật Bản trớc đây là một nớc phong kiến lạc hậu nh Việt Nam . Trớc âm mu xâm lợc của các nớc t bản phơng Tây và nguy cơ mất nớc, Nhật Bản đã tiến hành cải cách, trở lên cờng thịnh. Phan Bội Châu cho rằng Nhật Bản cũng là một nớc châu á đồng văn, đồng chủng (tức là cùng chung nền văn hoá á Đông, cùng chủng tộc da vàng) nên hi vọng vào sự giúp đỡ của Nhật Bản để đánh Pháp. - GV cho HS tìm hiểu về phong trào Đông du: Hoạt động tiêu biểu của Phan Bội Châu là tổ chức đa thanh niên Việt Nam sang học ở Nhật Bản (một nớc ở phơng Đông nên gọi là phong trào Đông du). Phong trào bắt đầu từ năm 1905, chấm dứt vào đầu năm 1909; lúc đầu có 9 ngời, lúc cao nhất (1907) có hơn 200 ngời sang Nhật học tập. - GV nêu câu hỏi: Phong trào Đông du kết thúc nh thế nào ? Gợi ý trả lời: Lo ngại trớc sự phát triển của phong trào Đông du, thực dân Pháp đã câu kết với Chính phủ Nhật chống lại phong trào. Năm 1908, Chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất những ngời yêu nớc Việt Nam và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật Bản. - GV có thể đặt câu hỏi nâng cao: Tại sao Chính phủ nhiệm vụ thoả thuận với Pháp chống lại phong trào Đông du, trục xuất Phan Bội Châu và những ngời du học ? * Hoạt động 4 (làm việc cả lớp) - GV nhấn mạnh những nội dung chính cần nắm. - Nêu một số vấn đề c ho HS tìm hiểu thêm: + Hoạt động của Phan Bội Châu có ảnh hởng nh thế nào tời phong trào cách mạng ở nớc ta đầu thế kỷ XX ? + ở địa phơng em có những di tích về Phan Bội Châu hoặc đờng phố, trờng học mang tên Phan Bội Châu không ? 9 Ngày dạy / ./ Lịch sử: Bài 6 Quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc I - Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: - Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu - Nguyễn Tất Thành đi ra nớc ngoài là do lòng yêu nớc, thơng dân, mong muốn tìm con đờng cứu nớc. II. Đồ dùng dạy học - ảnh về quê hơng Bác Hồ, bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỷ XX, tàu Đô đốc La- tu-sơ Tờ-rê-vin. - Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ địa danh Thành phố Hồ Chí Minh) III. Các hoạt động dạy - học * Hoạt động 1 (làm việc cả lớp) - GV giới thiệu bài: + Gợi ý cho HS nhắc lại những phong trào chống thực dân Pháp đã diễn ra. + Vì sao các phong trào đó thất bại ? + Vào đầu thế kỷ XX, nớc ta cha có con đờng cứu nớc đúng đắn. Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc mới cho dân tộc Việt Nam. - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: + Tìm hiểu về gia đình, quê hơng của Nguyễn Tất Thành. + Mục đích đi ra nớc ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì ? + Quyết tâm của Nguyễn Tất Thành muốn ra nớc ngoài để tìm đờng cứu nớc đ- ợc biểu hiện ra sao ? * Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm) - GV tổ chức cho HS thảo luận nhiệm vụ 1 theo các ý sau: + Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19 - 5 - 1890 tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha là Nguyễn Sinh Sắc (một nhà nho yêu nớc, đỗ Phó bảng, bị ép ra làm quan, sau bị cách chức, chuyển sang làm nghề thầy thuốc). Mẹ là Hoàng Thị Loan, một phụ nữ đảm đang, chăm lo cho chồng con hết mực. + Yêu nớc, thơng dân, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp. + Nguyễn Tất Thành không tán thành con đờng cứu nớc của các nhà yêu nớc tiền bối. - HS đọc SGK, đoạn: Nguyễn Tất Thành khâm phục .không thể thực hiện đ - ợc, và trả lời câu hỏi: Trớc tình hình đó, Nguyễn Tất Thành quyết định phải làm gì? * Hoạt động 3 (làm việc cả lớp) - GV tổ chức cho HS thảo luận các nhiệm vụ 2, 3 thông qua các câu hỏi: + Nguyễn Tất Thành ra nớc ngoài để làm gì? 10 [...] .. . động 5 (làm việc cả lớp) - GV nêu tác dụng của chiến dịch Biên giới và nhấn mạnh: Nếu nh thu - đông 194 7, địch chủ động tấn công lên Việt Bắc, chúng đã bị thất bại, phải chuyển sang bao vây, cô lập Căn cứ địa Việt Bắc thì thu - đông 1 95 0, ta chủ động mở chiến dịch, phá tan âm mu bao vây của địch 26 Ngày dạy /./ Lịch sử: BàI 16 Hậu phơng những năm Sau chiến dịch Biên giới I - Mục tiêu Học xong bài này ,. . . ta sẽ tập kết ra Bắc Quân Pháp sẽ rút khỏi miền Bắc, chuyển vào miền Nam Trong 2 năm, quân Pháp phải rút khỏi miền Nam Việt Nam Đến tháng 7-1 95 6, tiến hành tổng tuyển c , thống nhất đất nớc * Hoạt động 3 (làm việc cả lớp) GV hớng dẫn HS giải quyết nhiệm vụ 1, 2: - Nguyện vọng của nhân dân ta là sau 2 năm, đất nớc sẽ thống nhất, gia đình sẽ sum họp, nhng nguyện vọng đó có thực hiện không? Tại sao ?.. . tấn công lên Việt Bắc + Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta đã thu đợc kết quả ra sao? + Chiến thắng này có tác động gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta? 24 Ngày dạy /./ Lịch sử: Bài 15 Chiến thắng biên giới thu - đông 1 950 I - Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: - Tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1 950 - ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu - đông 1 950 - Nêu đợc sự khác biệt giữa .. . tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan, đả phá nạn rợu ch , cờ bạc - GV trình bày tiếp: Bọn đế quốc, phong kiến hoảng s , đàn áp phong trào Xô viết Nghệ - tĩnh hết sức dã man Chúng điều thêm lính về đàn áp, triệt hạ làng xóm Hàng nghìn Đảng viên cộng sản và chiến sĩ yêu nớc bị tù đày hoặc bị giết Đến giữa năm 193 1, phong trào lắng xuống * Hoạt động 4 (làm việc cả lớp) - GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận :.. . 21 Ngày dạy /./ Lịch sử: Bài 13 Thà hi sinh tất c , chứ nhất định không chịu mất nớc I - Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: - Ngày 19 - 12 - 194 6, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc - Tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phơng trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến II- Đồ dùng dạy học - ảnh t liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội, Hu , Đà Nẵng - Băng .. . (ảnh, truyện kể) - Phiếu học tập của HS III Các hoạt động dạy - học * Hoạt động 1 (làm việc cả lớp) - GV giới thiệu bài: Nêu tình thế của quân Pháp từ sau thất bại ở chiến dịch Biên giới 1 950 đến năm 1 953 (địch rơi vào thế bị động, trong khi đó ta chủ động mở nhiều chiến dịch lớn trên toàn quốc càng làm cho địch thêm bị động, lúng túng) Vì vậy, thực dân Pháp (với sự giúp đỡ của Mĩ về vũ kh , đôla, chuyên .. . (làm việc cả lớp) - GV giới thiệu bài: sử dụng bản đồ để chỉ một số địa danh thuộc Căn cứ địa Việt Bắc (Tuyên Quang, Bắc Kạn, Cao Bằng) và nhấn mạnh đây là thủ đô kháng chiến của ta, nơi tập trung cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực Vì vậy, thực dân Pháp âm mu tập trung lực lợng lớn với nhiều vũ khí hiện đại để tiến công lên Việt Bắc bằng ba mũi: đờng b , đờng thuỷ và đờng không, nhằm tiêu .. . thần dũng cảm, khả năng cách mạng của nhân dân lao động + Cổ vũ tinh thần yêu nớc của nhân dân ta 15 Ngày dạy /./ Lịch sử: Bài 9 Cách mạng mùa thu I - Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: - Sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn - Ngày 19 - 8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nớc ta - ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám (s .. . cách tăng cờng đánh phá hậu phơng của ta, đẩy mạnh tiến công quân sự Cho HS thấy rằng, việc xây dựng hậu phơng vững mạnh cũng là đẩy mạnh kháng chiến Sau đ , GV chuyển ý vào bài mới - GV nêu nhiệm vụ bài học: + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng nớc ta ? + Tác dụng của Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gơng mẫu toàn quốc, + Tinh thần thi đua kháng chiến của .. . 19 45) I - Mục tiêu Qua bài này, giúp HS nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1 858 đến năm 19 45 và ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó II- Đồ dùng dạy học - Bản đồ hành chính Việt Nam - Bảng thống kê các sự kiện đã học (từ bài 1 đến bài 10) III Các hoạt động dạy - học 1 Phơng pháp chủ yếu của bài này là đàm thoại GV gợi , dẫn dắt HS ôn lại những niên đại, sự kiện, . Thành sinh ngày 19 - 5 - 1890 tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha là Nguyễn Sinh Sắc (một nhà nho yêu nớc, đỗ Phó bảng, bị ép ra làm quan, sau bị cách chức, chuyển sang làm nghề. hậu, không hiểu đợc những thay đổi ở các nớc trên thế giới. Ngay cả những việc nh: đèn treo ngợc, không có dầu mà vẫn sáng (đèn điện): xe đạp 2 bánh chuyển động rất nhanh mà không bị đ , vua. Đan Nhiễm ), nay là xã Xuân Ho , huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ông lớn lên khi đất nớc đã bị thực dân Pháp đô hộ. Ông là ngời thông minh, học rộng, tài cao, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp xâm lợc.

Ngày đăng: 13/07/2014, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w