Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
232 KB
Nội dung
Giáo án giảng dạy Tuần 28 Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Tiết 82 + 83: Kho báu I. Mục tiêu - Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý. - Hiểu ND: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, ngời đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. II. Đồ dùng - Tranh minh họa bài tập đọc. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hớng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy và học. TIếT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1. Giới thiệu bài. 2.Luyện đọc a.Đọc mẫu - Giáo viên đọc mẫu toàn bài , chú ý giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng. - Yêu cầu học sinh đọc lại . b. Luyện đọc đoạn *Luyện đọc đoạn và ngắt giọng: - Gọi học sinh đọc chú giải . - Gọi học sinh đọc đoạn 1 - Yêu cầu học sinh nêu cách ngắt giọng 2 câu văn đầu tiên của bài. - Gọi học sinh đọc đoạn 2 . - Yêu cầu học sinh đọc lời của ngời cha, sau đó cho học sinh luyện đọc câu này. *Luyện đọc câu : Cha không sống mãi để lo cho các con đợc.// Ruộng nhà có một kho báu,/ các con hãy tự đào lên mà dùng.// ( Giọng thể hiện sự lo lắng ). - Gọi học sinh đọc đoạn 3 . - Chia nhóm và theo dõi học sinh đọc trong nhóm *Thi đọc: - Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân nối tiếp từng đoạn. - Nhận xét và tuyên dơng học sinh đọc tốt . - Học sinh lắng nghe . - 1 HS khá đọc lại toàn bài - HS đọc chú giải, lớp đọc thầm theo. - Học trả lời và dùng bút chì đánh dấu từng đoạn vào bài theo kết luận của giáo viên. - 3, 4 học sinh đọc lại đoạn 1. - Học sinh tìm cách ngắt giọng câu khó. - 1 học sinh đọc đoạn 2. - 1 học sinh đọc lời ngời cha. - Học sinh đọc. - 3 đến 4 học sinh đọc đoạn 3 . - Lần lợt từng học sinh đọc trớc nhóm, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau . - Các nhóm cử cá nhân thi đọc đoạn nối tiếp. Lớp 2-Tuần 28-Buổi 1 1 Giáo án giảng dạy Tiết 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Tìm hiểu bài. - Gọi học sinh đọc cả bài. - Gọi học sinh đọc phần chú giải. Câu 1:Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng ngời nông dân? - Nhờ chăm chỉ làm ăn, họ đã đạt đợc điều gì? - Tính nết của hai ngời con trai của họ nh thế nào? Câu 2 Trớc khi mất, ngời cha cho các con biết điều gì? Câu 3 Theo lời cha hai ngời con đã làm gì? - Kết quả ra sao? Câu 4 Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu? - Giáo viên treo bảng phụ có 3 phơng án trả lời. - Theo em, kho báu mà hai anh em tìm đợc là gì? Câu 5 Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? - Giáo viên nhận xét, tuyên dơng. 4 Luyện đọc lại - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc lại truyện . - Giáo viên và học sinh nhận xét 5.Củng cố , dặn dò - Qua chuyện em hiểu đợc điều gì? - Nhận xét tiết học. - 1 học sinh đọc , lớp nhẩm theo. - 1 học sinh đọc . +Quanh năm hai sơng một nắng, cuốc bẫm cày sâu từ lúc gà gáy sáng ngơi +Xây dựng đợc cơ ngơi đoàng hoàng - Họ ngại làm ruộng chỉ mơ chuyện hão huyền. - Ngời cha dặn dò. Ruộng nhà có 1 kho báu, các con hãy tự đào lên mà dùng. - Họ đào bới cả đám ruộng để tìm kho báu mà không thấy. Vụ mùa đến họ đành trồng lúa. - Vì ruộng đợc hai anh em đào bới để tìm kho báu, đất đợc lãm kĩ lên lúa tốt. - Kho báu đó là đất đai màu mỡ là lao động chuyên cần. + Đừng ngồi mơ tởng kho báu, lao động chuyên cần mới là kho báu làm nên hạnh phúc ấm no. - HS đọc lại truyện. *Chúng ta phải chăm chỉ lao động. Chỉ có chăm chỉ lao động cuộc sống chúng ta mới no ấm , hạnh phúc. đạo đức Tiết 28: Giúp đỡ ngời khuyết tật(tiết 1) i.mục tiêu -Biết :Mọi ngời đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với ngời khuyết tật -Nêu đợc một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ ngời khuyết tật. -Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trờng và ở cộng đồng phù hợp với khả năng. II.đồ dùng Lớp 2-Tuần 28-Buổi 1 2 Giáo án giảng dạy - Phiếu TL nhóm HĐ2 -T1 II.các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài 2 Phân tích tranh Nội dung tranh vẽ gì ? - Cả lớp quan sát tranh - 1 số HS đứng đẩy xe cho 1 bạn bị bại liệt đi học. Việc làm của các bạn nhỏ giúp đợc gì chobạn khuyết tật ? + HS thực hành theo cặp KL: Chúng ta cần phải giúp đỡ những bạn khuyết tật để các bạn có quyền đợc học tập. Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì ? Vì sao ? - HS trả lời 3 Trả lời theo cặp - Thực hành theo cặp (nêu những việc có thể làm để giúp ngời khuyết tật ) KL : Tuỳ theo khả năng, điều kiện thực tế .cùng bạn bị câm điếc. 4 Bày tỏ ý kiến - Lớp thảo luận a, Giúp đỡ ngời khuyết tật là việc làm của mọi ngời nên làm. KL: - Các ý a,b,c là đúng b, Chỉ cần giúp đỡ ngời khuyết tật là thơng binh. - ý kiến b là cha hoàn toàn đúng vì mọi ngời khuyết tất đều cần đợc giúp đỡ. c. Phân biệt đối trẻ em d. Giúp đỡ ngời của học 4. Củng cố dặn dò -Nhận xét giờ học - Về nhà su tầm tài liệu (bài thơ, bài hát .) về chủ đề ngời khuyết tật -Thực hiện Toán Tiết 136: Kiểm tra định kì giữa học kì II I. Mục tiêu Kiểm tra HS về: - Phép nhân, phép chia trong bảng (2, 3, 4, 5). - Chia một nhóm đồ vật thành 2, 3, 4, 5 phần bẳng nhau. - Giải bài toán bằng một phép nhân hoặc chia. - Nhận dạng, gọi đúng tên, tính độ dài đờng gấp khúc. II. Đồ dùng Đề bài kiểm tra III. Các hoạt động dạy học 1. GV ghi đề bài lên bảng *Bài 1: Tính nhẩm: 2 x 3 = 3 x 3 = 5 x 4 = 6 x 1 = Lớp 2-Tuần 28-Buổi 1 3 Giáo án giảng dạy 18 : 2 = 32 : 4 = 4 x 5 = 0 : 9 = 4 x 9 = 5 x 5 = 20 : 5 = 1 x 10 = 35 : 5 = 24 : 3 = 20 : 4 = 0 : 1 = *Bài 2: Ghi kết quả tính: 3 x 5 + 5 = 3 x 10 14 = 2 : 2 x 0 = 0 : 4 + 6 = *Bài 3: Tìm x: X x 2 = 12 X : 3 = 5 *Bài 4: Có 15 học sinh chia đều thành 3 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy học sinh? *Bài 5: Cho đờng gấp khúc ABCDE có độ dài các đoạn thẳng đều bằng 3 cm. Hãy tính độ dài đờng gấp khúc đó? 2. HS suy nghĩ làm bài. 3. Thu vở về chấm 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010 Kể chuyện Tiết 28: Kho báu I. Mục tiêu - Dựa vào gợi ý cho trớc, kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện. (BT 1) II. Đồ dùng -Bảng phụ ghi sẵn các câu gợi ý. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1Giới thiệu bài 2 Kể lại từng đoạn truyện *Bớc 1: Kể trong nhóm. - Cho học sinh đọc thầm yêu cầu và các câu gợi ý trên bảng phụ. - Giáo viên chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi ý. - Học sinh đọc thầm . - HS tập kể chuyện trong nhóm, mỗi học sinh kể một lần, các bạn khác nghe nhận xét và sửa cho bạn. Lớp 2-Tuần 28-Buổi 1 4 A C E D B Giáo án giảng dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Bớc 2: Kể trớc lớp . - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể - Tổ chức cho học sinh kể 2 vòng. - Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung. - GV tuyên dơng các nhóm có HS kể tốt. - Nếu học sinh kể còn lúng túng giáo viên có thể gợi ý. +Đoạn 1: - Nội dung đoạn 1 nói gì? - Hai vợ chồng thức khuya dậy sớm nh thế nào? - Hai vợ chồng đã làm việc không lúc nào ngơi tay nh thế nào? - Kết quả tốt đẹp mà hai vợ chồng đạt đợc ? - Tơng tự đoạn 2 và 3. 3 Kể lại toàn bộ câu chuyện - Gọi 3 HS khá, giỏi xung phong lên kể lại câu chuyện - Tổ chức cho các nhóm thi kể. - GV nhận xét, tuyên dơng các nhóm kể tốt. - Gọi học sinh kể toàn bộ câu chuyện. 4. Củng cố , dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về tập kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe và chuẩn bị bài sau. Chú ý:HS học hoà nhập không yêu cầu thi kể. - Đại diện các nhóm lên kể. Mỗi học sinh kể 1 đoạn. - 6 em lên tham gia kể. - Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn. - Học sinh trả lời . - Mỗi học sinh kể một đoạn. - 3 HS khá, giỏi kể cả chuyện. - Mỗi nhóm 3 học sinh lên thi kể. Mỗi em kể 1 đoạn. - Nhận xét bạn kể. - 1 đến 2 HS khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện. -Thực hiện Chính tả Tiết 55: Kho báu I. Mục tiêu - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm đợc BT 2 ; BT 3 a/b. II. Đồ dùng Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn chép và bài tập . III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài 2. H ớng dẫn viết chính tả . *Ghi nhớ nội dung đoạn viết . - Giáo viên treo bảng phụ đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc lại đoạn chép . - 2 HS nhắc lại tên bài. - 2 học sinh đọc. Các em khác theo dõi . Lớp 2-Tuần 28-Buổi 1 5 Giáo án giảng dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nội dung đoạn văn là gì? - Những từ ngữ nào cho em thấy họ rất cần cù? *Hớng dẫn viết từ khó: - Hãy tìm trong bài các chữ bắt đầu bởi âm s, ng, m - Yêu cầu học sinh viết những từ : Cuốc bẫm, trở về, gà gáy, quanh năm, sơng, lặn *Hớng dẫn cách trình bày - Câu chuyện có mấy câu? - Trong đoạn văn những dấu câu nào đợc sử dụng? - Trong bài có những chữ nào phải viết hoa ? *Viết bài : - Giáo viên đọc từng câu cho học sinh chép bài. *Soát lỗi : - Đọc lại bài, dừng lại và phân tích các từ khó cho học sinh soát lỗi. *Chấm bài: Thu và chấm 1 số bài, nhận xét tuyên dơng 3.H ớng dẫn làm bài tập . Bài 2 - Gọi học sinh đọc đề bài. - Yêu cầu học sinh làm bài . - Yêu cầu HS nhận xét bài bạn làm trên bảng lớp. - Giáo viên nhận xét , nêu đáp án đúng: - Gọi học sinh đọc các từ vừa điền. Bài 3 a - Gọi học sinh đọc đề bài. - GV chép 2 bài lên bảng cho HS lên thi tiếp sức. - Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dơng nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học , tuyên dơng 1 số em viết đẹp. - Về viết lại lỗi chính tả . *Nói về sự chăm chỉ làm lụng của 2 vợ chồng ngời nông dân *Hai sơng một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy sáng đến lúc lặn mặt trời, hết trồng lúa, lại trồng khoai, trồng cà. - Tìm và nêu các từ khó . - 2 em lên bảng viết , dới lớp viết vào bảng con. *Có 3 câu *Dấu chấm và dấu phẩy. *Các chữ đứng đầu câu văn - Học sinh chép bài . - Học sinh soát lỗi . - 1 em đọc . - 2 em lên bảng làm , dới lớp làm vào vở bài tập. - Học sinh nhận xét bài bạn + Voi huơ vòi, mùa màng + Thuở nhỏ, chanh chua - Học sinh nghe và ghi nhớ. - 1 em đọc. - Thi giữa 2 nhóm. -Thực hiện Lớp 2-Tuần 28-Buổi 1 6 Giáo án giảng dạy Tập viết Tiết 28: Chữ hoa: Y I. Mục tiêu Viết đúng chữ hoa Y (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Yêu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Yêu lũy tre làng (3 lần) II. Đồ dùng - Chữ hoa Y đặt trong khung chữ mẫu , có đủ các đờng kẻ và đánh số các dòng kẻ - Bảng kẻ sẵn viết cụm từ ứng dụng : Yêu luỹ tre làng - Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1Giới thiệu bài 2H ớng dẫn viết chữ hoa *Quan sát số nét, quy trình viết chữ Y - Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn chữ Y - Yêu cầu học sinh quan sát chữ Y và hỏi : - Chữ Y hoa cao mấy li ? - Chữ Y hoa gồm mấy nét? Là những nét nào? - Điểm đặt bút của nét thứ nhất nằm ở vị trí nào? - Điểm dừng bút của nét này nằm ở đâu? - Hãy tìm điểm đặt bút và điểm dừng bút của nét khuyết dới. - Yêu cầu học sinh nêu cách viết . - Giảng lại quy trình viết chữ Y hoa , vừa giảng vừa viết mẫu trong khung chữ . *Viết bảng: - Yêu cầu học sinh luyện viết chữ Y hoa trong không trung, sau đó viết vào bảng con . 3. H ớng dẫn viết cụm từ *Giới thiệu cụm từ: - Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng: Yêu luỹ tre làng - Giáo viên giảng từ: Luỹ tre làng là hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam. *Quan sát và nhận xét +Cụm từ có mấy chữ ? Là những chữ nào ? +Nêu chiều cao các chữ trong cụm từ. - Cả lớp quan sát và TLCH *Cao 8 li, 5 li trên và 3 li dới. *Gồm 2 nét là nét móc hai đầu và nét khuyết dới. *Điểm đặt bút của nét móc hai đầu nằm trên ĐKN 5, giữa ĐKD 2 và 3. *Nằm trên ĐKĐ 5, giữa ĐKĐ 2 và 3. +Điểm đặt bút nằm tại giao điểm của ĐKN 6 và ĐKĐ 5. +Điểm dừng bút nằm trên ĐK ngang thứ 2. - 2 em nhắc lại. - Học sinh nghe và ghi nhớ. - Viết vào bảng con. - 1 em đọc cụm từ. - HS chú ý nghe và ghi nhớ. - Quan sát và trả lời . *Cụm từ có 4 chữ ghép lại với nhau: Yêu, luỹ , tre, làng. *Chữ l, g cao 2 li rỡi. *Chữ t cao 1,5 li ; các chữ còn lại cao 1 li Lớp 2-Tuần 28-Buổi 1 7 Giáo án giảng dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh +Khi viết chữ Yêu ta viết nét nối giữa chữ y và ê nh thế nào? +Hãy nêu vị trí các dấu thanh có trong cụm từ +Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ? *Viết bảng: - Yêu cầu học sinh viết chữ Yêu vào bảng con. - GV nhận xét uốn nắn sửa cho từng học sinh 4.H ớng dẫn viết vào vở tập viết - Yêu cầu học sinh viết vào vở. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn . - Thu và chấm 10 bài 5. Củng cố , dặn dò - Nhận xét tiết học . - Tuyên dơng những em viết chữ đẹp. - Yêu cầu HS về hoàn thành nốt bài trong vở . *Từ điểm cuối của chữ y viết tiếp luôn chữ ê. *Dấu ngã đặt trên chữ y,dấu huyền đặt trên chữ a. *Bằng 1 con chữ o . - Viết vào bảng con. - Học sinh viết theo yêu cầu. Toán Tiết 137: Đơn vị, chục, trăm, nghìn I. Mục tiêu - Biết quan hệ giữa đơn vị và chục; giữa chục và trăm; biết đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn. - Nhận biết đợc số tròn trăm, biết cách đọc, viết các số tròn trăm. II. Đồ dùng - Bộ đồ dùng học toán có các hình vuông biểu diễn đơn vị , 1 chục, 100 - Mỗi học sinh chuẩn bị một bộ ô vuông biểu diễn số nh trên, kích thớc mỗi ô vuông là 1cm x 1cm. III.Hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1Giới thiệu bài . 2Ôn tập về đơn vị, chục và trăm - Gắn lên bảng một ô vuông và hỏi: Có mấy đơn vị? - Tiếp tục gắn 2, 3, , 10 ô vuông nh phần bài học trong sách giáo khoa và yêu cầu học sinh nêu số đơn vị tơng tự nh trên. - 10 đơn vị còn gọi là gì? - 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ? - Viết lên bảng: 10 đơn vị = 1 chục . - Gắn lên bảng các hình chữ nhật biểu diễn chục và yêu cầu học sinh nêu số chục từ 1 *Có 1 đơn vị *Có 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. 10 đơn vị. *10 đơn vị còn gọi là 1chục. *1 chục bằng 10 đơn vị. *Nêu : 1 chục 10 ; 2 chục 20; 10 chục 100. Lớp 2-Tuần 28-Buổi 1 8 Giáo án giảng dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. chục (10 ) đến 10 chục (100) tơng tự nh đã làm với phần đơn vị. - 10 chục bằng mấy trăm? - Viết lên bảng 10 chục = 100. 3 Giới thiệu 1 nghìn. *Giới thiệu số tròn trăm. - Gắn lên bảng 1 hình vuông biểu diễn 100 và hỏi: Có mấy trăm? - Gọi 1 em lên bảng viết số 100 xuống dới vị trí gắn hình vuông biểu diễn 100 . - Gắn 2 hình vuông nh trên lên bảng và hỏi : Có mấy trăm? - Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách viết số 2 trăm. - Lần lợt đa ra 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 hình vuông nh trên để giới thiệu các số 300, 400. - Các số từ 100 đến 900 có đặc điểm gì chung? *Giới thiệu số 1000 - Gắn lên bảng 10 hình vuông và hỏi: Có mấy trăm? - Giới thiệu : 10 trăm còn gọi là 1 nghìn. - Viết lên bảng : 10 trăm = 1 nghìn. GV: Để chỉ số lợng là 1 nghìn, ngời ta dùng số 1 nghìn, viết là 1000. - Yêu cầu học sinh đọc và viết số 1000. - 1 chục bằng mấy đơn vị? - 1 trăm bằng mấy chục? - 1 nghìn bằng mấy trăm? - Yêu cầu học sinh nêu lại quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm, giữa trăm và nghìn. 4. Luyện tập *Đọc và viết số: - Giáo viên gắn các hình vuông biểu diễn một số đơn vị, một số chục, các số tròn trăm bất kì lên bảng, sau đó gọi học sinh lên bảng đọc và viết số tơng ứng. *Chọn cho phù hợp với số: - Giáo viên đọc một số chục hoặc tròn trăm bất kì, yêu cầu học sinh sử dụng bộ hình cá nhân của mình để lấy số ô vuông tơng ứng với số mà giáo viên đọc. *Đọc: 10 chục bằng 1 trăm. *Có 1 trăm. *Viết số 100. *Có 2 trăm. * Để chỉ số lợng là 2 trăm, ngời ta dùng số 2 trăm, viết là 200. *Cùng có chữ số 0 đứng cuối cùng. * Những số này đợc gọi là số tròn trăm. *Có 10 trăm. *Số 1000 đợc viết bởi 4 chữ số, chữ số 1 đứng đầu tiên sau đó là 3 chữ số 0 đứng liền sau. *1 chục bằng 10 đơn vị. *1 trăm bằng 10 chục *1 nghìn bằng 10 trăm. - Một vài em lên bảng làm lớp làm vào vở . - Đọc và viết số theo hình biểu diễn. +100, 200, 300, 400, 500, 600, 700, 800, 900. - 2 em lên thực hành. - 2 HS lên bảng đọc và viết số Lớp 2-Tuần 28-Buổi 1 9 Giáo án giảng dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 5.Củng cố , dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dơng . Thứ t ngày 24 tháng 4 năm 2010 Tự nhiên và xã hội Tiết 28: Một số loài vật sống trên cạn I. Mục tiêu - Nêu đợc tên và ích lợi của một số động vật sống trên cạn đối với con ngời. - Kể đợc tên 1 số con vật sống hoang dã sống trên cạn và 1 số vật nuôi trong nhà. II. Đồ dùng Các tranh ảnh trong sách giáo khoa trang 58, 59. Một số tranh ảnh con vật sống trên cạn. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra - Gọi học sinh lên chỉ tranh và cho biết : Loài vật sống trên mặt đất, sống dới nớc, bay lợn trên không. - Loài vật có thể sống ở đâu? - Giáo viên nhận xét , ghi điểm . B. Bài mới 1. Giới thiệu bài. 2.Làm việc với SGK *Bớc 1: Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu học sinh quan sát tranh và thảo luận theo nhóm 2 để trả lời các câu hỏi sau: + Chỉ và nói tên các con vật có trong hình? + Con nào là vật nuôi, con nào sống hoang dã? *Bớc 2: Làm việc theo lớp. - Giáo viên treo tranh phóng to lên bảng. - Yêu cầu đại diện các nhóm học sinh lên chỉ tranh trình bày. - Giáo viên nhận xét , tổng kết . 3.Phân loại tranh ảnh su tầm. - Yêu cầu học sinh trng bày tranh ảnh các con vật sống trên cạn mà các em su tầm đợc. - Yêu cầu học sinh quan sát, phân loại theo 2 nhóm: Nhóm con vật sống trên mặt đất và nhóm con vật đào hang sống dới mặt đất. Đồng thời dán các tranh ảnh vào 2 tờ giấy to theo 2 nhóm . - Yêu cầu các nhóm dán lên bảng. - 2 em lên bảng - 2 HS nhắc lại tên bài. - Học sinh mở SGK quan sát tranh - Học sinh thảo luận nhóm với hình thức xem tranh và trả lời câu hỏi. - Học sinh quan sát tranh trên bảng. - Đại diện các nhóm trình bày. Nhóm khác lắng nghe và nhận xét bổ sung . - Học sinh đem tranh ảnh các con vật sống trên cạn mà các em su tầm đợc. - Học sinh làm việc theo nhóm nh yêu cầu của giáo viên. - Các nhóm lên dán tranh theo yêu cầu. Lớp 2-Tuần 28-Buổi 1 10 [...]... Vậy 20 0 và 300 số nào lớn hơn? - 20 0 và 300 số nào bé hơn? - Gọi học sinh lên điền dấu >, < hoặc dấu = vào chỗ trống của :20 0 300 và 300 20 0 Lớp 2- Tuần 28 -Buổi 1 Hoạt động của học sinh - 2 em lên bảng làm - Cả lớp làm vào giấy nháp - 2 HS nhắc lại tên bài *Có 20 0 ô vuông - 1 HS viết lên bảng số: 20 0 *Có 300 ô vuông - 1 HS viết lên bảng số: 300 *300 ô vuông có nhiều hơn 20 0 ô vuông *300 lớn hơn 20 0 *20 0... đọc *Có 120 hình vuông, *Có 130 hình vuông *130 hình vuông nhiều hơn 120 hình vuông, 120 hình vuông ít hơn 130 hình vuông *130 lớn hơn 120 , 120 bé hơn 130 *Điền dấu: 120 < 130 ; 130 > 120 +Số 120 và 130 có cùng số hàng trăm là 1, số hàng chục ta thấy số 2 bé hơn số 3 Vì vậy số 120 < 130 4.Luyện tập Bài 1: *Viết theo mẫu - Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1 - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó gọi 2 - Học... cùng là 0 và số 1 02 - Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của số 101 *1 nhỏ hơn 2 hay 2 lớn hơn 1 và số 1 02 - Khi đó ta nói 101 nhỏ hơn 1 02 và viết - 2 học sinh lên bảng làm bài , cả lớp làm 101 < 1 02 hay 1 02 >101 vào vở - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh C Củng cố, dặn dò: Lớp 2- Tuần 28 -Buổi 1 22 Giáo án giảng dạy Hoạt động của giáo viên - Nhận xét tiết học - Dặn học... yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu học sinh tự làm bài Hoạt động của học sinh *20 0 bé hơn 400 ; 400 lớn hơn 20 0; 400 > 20 0 ; 20 0 < 400 *500 > 300 ; 300 < 500 - Cả lớp làm bài 100 100 300300 - 2 HS nêu - 2 học sinh lên bảng , dới lớp làm bài vào vở bài tập 100 300 - Chữa bài và cho điểm học sinh 300 >20 0 700400 900=900 700500 500=500 900 . 2 x 3 = 3 x 3 = 5 x 4 = 6 x 1 = Lớp 2- Tuần 28 -Buổi 1 3 Giáo án giảng dạy 18 : 2 = 32 : 4 = 4 x 5 = 0 : 9 = 4 x 9 = 5 x 5 = 20 : 5 = 1 x 10 = 35 : 5 = 24 : 3 = 20 : 4 = 0 : 1 = *Bài 2: . tiết học, *20 0 bé hơn 400 ; 400 lớn hơn 20 0; 400 > 20 0 ; 20 0 < 400 *500 > 300 ; 300 < 500 - Cả lớp làm bài. 100< ;20 0 300<500 20 0>100 500>300 - 2 HS nêu - 2 học sinh lên. nháp. - 2 HS nhắc lại tên bài. *Có 20 0 ô vuông. - 1 HS viết lên bảng số: 20 0 *Có 300 ô vuông. - 1 HS viết lên bảng số: 300 *300 ô vuông có nhiều hơn 20 0 ô vuông. *300 lớn hơn 20 0 *20 0 bé hơn 300. *20 0