1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuan 31 lop 2 CKTKN

29 386 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 346 KB

Nội dung

Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi. Tuần 31 Ngày soạn: 15 / 04 / 2010 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 19 / 04 / 2010 Tiết 1: Hoạt động tập thể: Chào cờ  Tiết 2+3: Tập đọc: Chiếc rễ đa tròn. A Mục tiêu: - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, đọc rõ lời nhân vật trong bài - Hiểu ND: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người , mọi vật. (trả lời được các CH 1; 2; 3; 4) * HS khá, giỏi trả lời được CH5. - HS có ý thức trong học tập , kính yêu Bác Hồ B - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài tập đọc. - Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc. C – Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Kiểm tra 3 HS đọc bài Cháu nhớ Bác Hồ và trả lời các câu hỏi. II/ Bài mới: 1/ G thiệu : GV giới thiệu ghi bảng. 2/ Luyện đọc: a/ Đọc mẫu + GV đọc mẫu lần 1, tóm tắt nội dung bài. b/ Luyện đọc nối tiếp từng câu: - Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng câu. + Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm trên bảng phụ. + Yêu cầu đọc từng câu.Theo dõi nhận xét . c/ Luyện đọc từng đoạn: + GV treo bảng phụ hướng dẫn . + Bài tập đọc có thể chia thành mấy đoạn? Các đoạn được phân chia như thế nào? + Cho HS luyện đọc từng đoạn + 2 HS trả lời câu hỏi cuối bài. + 1 HS nêu ý nghĩa bài tập đọc Nhắc lại tựa bài + 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo. + Đọc các từ: ngoằn nghèo, rễ đa nhỏ, tần ngần, cuốn, vòng tròn, khẽ cười + Nối tiếp nhau đọc từng câu theo bàn, mỗi HS đọc 1 câu. + đọc cá nhân sau đó đọc đồng thanh + Tìm cách đọc và luyện đọc các câu: + Bài tập đọc chia làm 3 đoạn: Đoạn 1:Buổi sớm hôm ấy … mọc tiếp nhé . Đoạn 2:Theo lời Bác … Rồi chú sẽ biết. Đ oạn 3: Đoạn còn lại . + 2 HS đọc phần chú giải . GV: Võ Thị Diệu Linh 154 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi. + Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu các từ mới + Giải nghĩa các từ mới cho HS hiểu: như phần mục tiêu. + Yêu cầu luyện đọc ngắt giọng các câu khó d/ Đọcnối tiếp từng đoạn. + Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm e/ Thi đọc giữa các nhóm + Tổ chức thi đọc CN, đọc đồng thanh cả lớp g/ Đọc đồng thanh TIẾT 2 : 3/ Tìm hiểu bài : * GV đọc lại bài lần 2 + Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác bảo chú cần vụ làm gì ? + Chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào? + Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa ra sao ? + Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng thế nào? + Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa? + Hãy nói 1 câu về tình cảm của bác đối với thiếu nhi? + Câu truyện muốn nói lên điều gì? 6/ Luyện đọc lại bài. + Tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai . + Nhận xét ,tuyên dương các nhóm đọc bài tốt. D - Củng cố - dặn dò: - Gọi 1 HS đọc bài. Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? + Tập giải nghĩa một số từ Đến gần cây đa,/ Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ/. .ngoằn ngoèo/. . mắt đất.// Nói rồi,. . .vòng tròn/và bảo. . .cái cọc,/sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.// + Nối tiếp nhau đọc đoạn cho đến hết bài. + Luyện đọc trong nhóm. + Từng HS thực hành đọc trong nhóm. + Lần lượt từng nhóm đọc thi và nhận xét Cả lớp đọc đồng thanh. + Bác bảo chú cần vụ trồng cho chiếc rễ mọc tiếp. + Chú xới đất vùi chiếc rễ xuống. + Bác hướng dẫn chú cần vụ cuộn chiệc rễ thành một vòng tròn, buộc tựa vào hai cái cọc sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất. + Chiếc rễ đa trở thành một cây đa con có vòng lá tròn + Các bạn vào thăm nhà Bác thích chui qua chui lại vòng lá tròn được tạo nên từ rễ đa. + Một số HS nêu và nhận xét. + HS nêu rồi nhận xét như phần mục tiêu + Luyện đọc cả bài và đọc thi đua giữa các nhóm GV: Võ Thị Diệu Linh 155 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi. - Dặn về luyện đọc và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học.  Tiết 4: Toán: Luyện tập. A - Mục tiêu: - Biết cách làm tính cộng( không nhớ ) các số trong phạm vi 1000 , cộng có nhớ trong phạm vi 100 - Biết giải bài toán về nhiều hơn. - Biết tính chu vi hình tam giác. * BT1; BT2(cột 1,3); BT4; BT5 - HS có ý thức trong học tập B - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn một số bài tập. C – Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Gọi HS lên bảng đặt tính và tính a/ 456 + 123 ; 547 + 311 b/ 234 + 644 ; 735 + 142 c/ 568 + 421 ; 781 + 118 II/ Bài mới: 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng 2/ Hướng dẫn luyện tập . Bài 1: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Yêu cầu cả lớp tự làm bài. + Yêu cầu nhận xét bài làm của bạn. Bài 2: + Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện tính. Bài 4: + Gọi HS đọc đề bài. + Con gấu nặng bao nhiêu kilôgam? + Con sư tử nặng như thế nào so với con gấu? + Yêu cầu HS tự tóm tắt đề toán và giải vào vở Tóm tắt: Con gấu nặng : 210kg Con sư tử hơn con gấu : 18kg Con sư tử nặng : . . .kg? Bài 5: + Gọi 1 HS đọc đề bài toán. + 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Cả lớp làm ở bảng con. Nhắc lại tựa bài. + Đọc đề + 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. + Nhận xét + 3 HS lên bảng, cả, lớp làm vào vào vở. + Đọc đề bài. + Con gấu nặng 210 kg. + Con sư tử nặng hơn con gấu 18 kg + Làm bài theo yêu cầu.1 HS lên bảng giải bài toán Bài giải : Con sư tử nặng là: 210 + 18 = 228 (kg) Đáp số : 228kg + Đọc đề bài. GV: Võ Thị Diệu Linh 156 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi. + Hãy nêu cách tính chu vi của hình tam giác? + Yêu cầu HS nêu độ dài các cạnh của hình tam giác ABC. + Yêu cầu HS làm bài. D- Củng cố - dăn dò: - GV nhận xét tiết học , tuyên dương . - Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau . + Chu vi hình tam giác bằng tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó. + Cạnh AB dài: 300cm; cạnh BC dài: 400cm ; cạnh CA dài : 200cm. + 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. Bài giải: Chu vi của hình tam giác ABC là: 300 + 400 + 200 = 900 (cm) Đáp số : 900 cm  Chiều: Tiết 1: Đạo đức: Bào vệ loài vật có ích ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU - HS vận dụng kiến thức , chuẩn mực đạo đức đã học vào thực tế cuộc sống - HS có ý thức trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phiếu thảo luận nhóm. - HS: Tranh ảnh về 1 con vật mà em thích. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ 3. Bài mới  Hoạt động 1: Xử lý tình huống Chia nhóm HS, yêu cầu các bạn trong nhóm thảo luận với nhau tìm cách ứng xử với tình huống được giao sau đó sắm vai đóng lại tình huống và cách ứng xử được chọn trước lớp. Tình huống 1: Minh đang học bài thì Cường đến rủ đi bắn chim. Tình huống 2: Vừa đến giờ Hà phải giúp mẹ cho gà ăn thì hai bạn Ngọc và Trâm sang rủ Hà đến nhà Mai xem bộ quần áo mới của Mai. Tình huống 3: Trên đường đi học về. Lan nhìn thấy một con mèo con bị ngã xuống rãnh nước. Tình huống 4: Con lợn nhà em mới đẻ ra một đàn lợn con. Kết luận: Mỗi tình huống có cách ứng xử Hát Thực hành hoạt động theo nhóm sau đó các nhóm trình bày sắm vai trước lớp. Sau mỗi nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và nêu cách xử lí khác nếu cần. Minh khuyên Cường không nên bắn chim vì chim bắt sâu bảo vệ mùa màng và tiếp tục học bài. Hà cần cho gà ăn xong mới đi cùng các bạn hoặc từ chối đi vì còn phải cho gà ăn. Lan cần vớt con mèo lên mang về nhà chăm sóc và tìm xem nó là mèo nhà ai để trả lại cho chủ Em cần cùng gia đình chăm sóc đàn lợn để chúng khoẻ mạnh hay ăn, chóng lớn. GV: Võ Thị Diệu Linh 157 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi. khác nhau nhưng phải luôn thể hiện được tình yêu đối với các loài vật có ích.  Hoạt động 2: Liên hệ thực tế. Yêu cầu HS kể một vài việc làm cụ thể em đã làm hoặc chứng kiến về bảo vệ loài vật có ích. Khen ngợi các em đã biết bảo vệ loài vật có ích. 4. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Ôn tập HKII Một số HS kể trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét về hành vi được nêu.  Tiết 2: Tự nhiên và xã hội: Mặt trời I. MỤC TIÊU - Nêu được hình dạng đặc điểm và vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất - HS hình dung ( tưởng tượng ) điều gì sảy ra nếu trái đát không có Mặt Trời - HS có ý thức trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tranh, ảnh giới thiệu về Mặt Trời. HS: Giấy viết. bút vẽ, băng dính. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ 3. Bài mới  Hoạt động 1: Hát và vẽ về Mặt Trời theo hiểu biết. Gọi 1 HS lên hát bài “Cháu vẽ ông Mặt Trời”.  Hoạt động 2: Em biết gì Mặt Trời? Em biết gì Mặt Trời? GV ghi nhanh các ý kiến (không trùng lặp) lên bảng và giải thích thêm: 1. Mặt Trời có dạng hình cầu giống quả bóng. 2. Mặt Trời có màu đỏ, sáng rực, giống quả bóng lửa khổng lồ. 3. Mặt Trời ở rất xa Trất Đất. - Khi đóng kín cửa lớp, các em có học được không? Vì sao? - Vào những ngày nắng, nhiệt độ cao Hát 5 HS lên bảng vẽ (có tô màu) về Mặt Trời theo hiểu biết của mình. Trong lúc đó, cả lớp hát bài “Cháu vẽ ông Mặt Trời” Cá nhân HS trả lời. Mỗi HS chỉ nêu 1 ý kiến. HS nghe, ghi nhớ. Không, rất tối. Vì khi đó không có Mặt Trời chiếu sáng. Nhiệt độ cao ta thấy nóng vì Mặt GV: Võ Thị Diệu Linh 158 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi. hay thấp, ta thấy nóng hay lạnh? Vậy Mặt Trời có tác dụng gì?  Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. - Nêu 4 câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận: 1. Khi đi nắng, em cảm thấy thế nào? 2. Em nên làm gì để tránh nắng? 3. Tại sao lúc trời nắng to, không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời? 4. Khi muốn quan sát Mặt Trời, em làm thế nào? Yêu cầu HS trình bày.  Hoạt động 4: Trò chơi: Ai khoẻ nhất Hỏi: Xung quanh Mặt Trời có những gì? GV giới thiệu các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Tổ chức trò chơi: “Ai khoẻ nhất?” GV chốt kiến thức: Quanh Mặt Trời có rất nhiều hành tinh khác, trong đó có Trái Đất. Các hình tinh đó đều chuyển động xung quanh Mặt Trời và được Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm. Nhưng chỉ có ở Trái Đất mới có sự sống. 4. Củng cố – Dặn dò Yêu cầu HS về nhà sưu tầm thêm những tranh ảnh về Mặt Trời để giờ sau triển lãm. Chuẩn bị: Mặt Trời và phương hướng. Trời đã cung cấp sức nóng cho Trái Đất. Chiếu sáng và sưởi ấm. HS thảo luận và thực hiện nhiệm vụ đề ra. 1 nhóm xong trước trình bày. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung. Trả lời theo hiểu biết. + Xung quanh Mặt Trời có mây. + Xung quanh Mặt Trời có các hành tinh khác. + Xung quanh Mặt Trời không có gì cả. - 2 HS nhắc lại.  Tiết 3 Thủ công: Làm con bướm( Tiết 1) I. MỤC TIÊU - Biết cách làm con bướm bằng giấy - Làm được con bướm bằng giấy . Con bướm tương đối cân đối . Các nếp gấp tương đối đều ,phẳng - HS có ý thức trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy thủ công III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Quan sát nhận xét - GV giới thiệu con bướm mẫu gấp bằng giấy - Trả lời câu hỏi - HS quan sát nhận xét GV: Võ Thị Diệu Linh 159 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi. ? Con bướm được làm bằng gì ? ? Có những bộ phận nào ? ? Màu sác như thế nào ? - Nhận xét 2. Hướng dẫn - GV hướng dẫn theo các bước - B1 : Cắt giấy - B2 :Gấp cánh bướm - B3 : Buộc thân bướm - B4: Làm râu bướm - GV cho HS làm bài thực hành - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Yêu cầu về nhà thực hành - Con bướm được làm bằng giấy - Có các bộ phận: thân , cánh , râu, chân - Màu sác đẹp - HS theo dõi - HS thực hành gấp con bướm  Ngày soạn: 15 / 04 / 2010. Ngày giảng: Thứ ba, ngày 20 / 04 / 2010 Tiết 1: Toán: Phép trừ( không nhớ) trong phạm vi 1000. A - Mục tiêu: - Biết cách làm tính từ ( không nhớ ) các số trong phạm vi 1000 - Biết trừ nhẩm các số tròn trăm - Biết giải bài toán về ít hơn - BT 1(cột 1,2); BT2(phép tính đầu và phép tính cuối); BT3; BT4. B - Đồ dùng dạy học: - Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị. C – Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Kiểm tra 3 HS đặt tính và tính. a/ 456 + 124 ; 673 + 216 b/ 542 + 157 ; 214 + 585 c/ 693 + 104 ; 120 + 805 II/ Bài mới: 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng 2.1/ Giới thiệu phép trừ. + GV nêu bài toán vừa gắn hình biểu diễn. + Muốn biết còn lại bao nhiêu hình vuông ta làm như thế nào? + Nhắc lại bài toán và đánh dấu gạch 214 hình vuông như phần bài học. 2.2/ Đi tìm kết quả + Một số HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Cả lớp thực hiện ở bảng con Nhắc lại tựa bài. + Nghe và phân tích đề toán + Ta thực hiện phép trừ 635 – 214 + Nghe và nhắc lại GV: Võ Thị Diệu Linh 160 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi. + Yêu cầu HS quan sát hình biểu diễn phép trừ và hỏi: + Phần còn lại có tất cả mấy trăm, mấy chục và mấy hình vuông? + 4 trăm, 2 chục, 1 hình vuông là bao nhiêu hình vuông? + Vậy 635 trừ 214 bằng bao nhiêu? 2.3/ Đặt tính và thực hiện tính + Cho HS nhắc lại cách đặt tính cộng các số có 3 chữ số sau đó đặt tính trừ và thực hiện phép từ. + Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính, cho cả lớp thực hiện ở bảng con. + Gọi 1 số HS nêu cách tính và nhận xét 3/ Luyện tập – thực hành: Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp Bài 1:Tính + Gọi HS đọc đề bài. + Yêu cầu HS t làm bài vào bảng con lần lượt. 2 hs lên bảng làm.( gọi hs tb, yếu) + Nhận xét thực hiện và ghi điểm Bài 2: Đặt tính rồi tính. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện cách tính. + Yêu cầu HS t làm bài vào bảng con. - 2 hs lên bảng làm( Gọi hs khá) + Gọi HS nhận xét bài làm của bạn Bài 3: Tính nhẩm theo mẫu. + Yêu cầu HS nối tiếp nhau tính nhẩm trước lớp, mỗi HS chỉ thực hiện 1 con tính + Nhận xét và hỏi: Các số trong bài tập là các số ntn? Bài 4: + Gọi HS đọc đề bài + Hướng dẫn HS phân tích đề toán + Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài. - 1 hs lên bảng giải( Hs giỏi, khá) Tóm tắt: Đàn vịt : 183 con Đàn gà ít hơn vịt : 121 con Đàn gà : . . . con? + Còn lại 4 trăm, 2 chục, 1 hình vuông. + Là 421 hình vuông. + 635 – 214 = 421. + 2 HS lên bảng, cả lớp làm ở bảng con. 635 214 + Đọc đề. + Làm bài vào bảng con lần lượt. + Đặt tính rồi tính + Nêu lại cách đặt tính và cách tính. + 4 HS lên bảng, cả lớp làm ở bảng con. + Tính nhẩm và nêu kết quả. + Là các số tròn trăm. + Đọc đề bài toán. + Nghe hướng dẫn để tìm hiểu đề bài + 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. Bài giải: Số con đàn gà có là: 183 – 121 = 62 (con) Đáp số : 62 con421 GV: Võ Thị Diệu Linh 161 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi. D- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học , tuyên dương . - Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau .  Tiết 2: Kể chuyện: Chiếc rễ đa tròn. A - Mục tiêu: - Sắp xếp đúng trật tự các tranh theo nội dung câu chuyện và kể lại được từng đoạn câu chuyện (BT1; BT2) * HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3) - HS ham thích môn học B - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ. - Bảng viết sẵn nội dung gợi ý từng đoạn. C – Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Gọi 4 HS lên bảng kể chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng. II/ Bài mới: 1) Giới thiệu bài : GV ghi tựa . 2) Hướng dẫn kể truyện theo gợi ý: a/ Sắp xếp lại các tranh theo trật tự + Gắn các tranh không theo thứ tự + Yêu cầu HS nêu nội dung từng bức tranh. + Yêu cầu HS suy nghĩ và sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo trình tự câu chuyện. + Gọi 1 HS lên dán lại các bức tranh theo đúng thứ tự b/ Kể từng đoạn chuyện Bước 1: Kể trong nhóm + Chia nhóm và yêu cầu kể lại nội dung từng đoạn trong nhóm Bước 2 : Kể trước lớp + Gọi đại diện mỗi nhóm kể lại từng đoạn, các nhóm khác nhận xétĐoạn 1: + 3 HS kể nối tiếp, mỗi HS kể 1 đoạn. 1 HS kể toàn chuyện. Nhắc lại tựa bài. + Quan sát các bức tranh. Tranh 1: Bác Hồ đang hướng dẫn chú cần vụ cách trồng rễ da. Tranh 2: Các bạn thiếu nhi thích thú chui qua vòng tròn, xanh tốt của cây đa non. Tranh 3: Bác Hồ chỉ vào chiếc rễ đa nhỏ nằm trên mặt đất và bảo chú cần vụ đem trồng + Đáp án : 3 – 2 – 1 . + Mỗi nhóm cùng nhau kể lại, mỗi HS kể về 1 đoạn . + Các nhóm trình và nhận xét. GV: Võ Thị Diệu Linh 162 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi. + Bác Hồ thấy gì trên mặt đất? + Nhìn thấy chiếc rễ đa Bác nói gì với chú cần vụ ? Đoạn 2 : + Chú cần vụ trồng cái rễ đa như thế nào? + Theo Bác thì phải trồng chiếc rễ đa ntn? Đoạn 3 : + Kết quả việc trồng rễ đa của Bác ntn? + Mọi người hiểu Bác cho trồng chiếc rễ đa thành vòng tròn để làm gì? c/ Hướng dẫn kể lại toàn bộ câu chuyện + Gọi 3 HS xung phong lên kể lại chuyện + Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 HS và yêu cầu kể trong nhóm và kể trước lớp theo phân vai . + Yêu cầu nhận xét lời bạn kể + Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? D- Củng cố - dặn dò: - Qua câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì? - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học. + Bác nhìn thấy một chiếc rễ đa nhỏ, dài . + Bác bảo chú cần vụ cuốn rễ lại rồi trồng cho nó mọc tiếp . + Chú cần vụ xới đất rồi vùi chiếc rễ xuống. + Bác cuốn chiếc rễ thành một vòng tròn rồi bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào 2 cái cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất. + Chiếc rễ đa thành một cây đa có vòng lá tròn + Bác trồng rễ đa như vậy để làm chỗ vui chơi mát mẻ và đẹp cho các cháu thiếu nhi. + Mỗi HS kể một đoạn. + Thực hành kể , mỗi nhóm 3 HS, sau đó nhận xét + Nhận xét bạn kể. + HS nêu và nhận xét  Tiết 3: Chính tả( Nghe - viết: Việt Nam có Bác. A- Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát Việt nam có Bác - Làm được bài tập 2; BT3a/b. - HS có ý thức trong học tập B – Đô dùng dạy học: - Bài thơ Việt Nam có Bác chép sẵn ở bảng phụ. - Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả. C – Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : GV: Võ Thị Diệu Linh 163 [...]... tính lớp làm ở bảng con a/ 456 – 124 ; 673 + 21 2 b/ 5 42 + 100 ; 26 4 – 153 c/ 698 – 104 ; 704 + 163 II/ Bài mới: 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng Nhắc lại tựa bài 2/ Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tính + u cầu HS đọc đề + Đọc đề + u cầu cả lớp làm ở bảng con + 4 HS lên bảng làm bài rồi nhận xét 48 57 83 25 + + + 15 26 + 7 + 37 + Nhận xét chữa sai 63 83 90 62 Bài 2: Tính + Bài tập u cầu chúng ta làm... Ngày soạn: 15 / 04 / 20 10 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 22 / 04 / 20 10 Tiết 1: Tốn: Luyện tập chung A- Mục tiêu: GV: Võ Thị Diệu Linh 166 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - Biết làm tính cộng , trừ có nhớ trong phạm vi 100 Làm tính cộng trừ khơng nhớ các số có đến ba chữ số - Biết cộng trừ nhẩm các số tròn trăm - BT1(phép tính 1,3,4); BT2(phép tính 1 ,2, 3); BT3(cột 1 ,2) ; BT4(cột 1 ,2) B - Đồ dùng dạy học:... ghi điểm 351 427 516 876 999 505 D- Củng cố - dặn dò: +21 6 +1 42 +137 - 23 1 - 5 42 - 304 - Một số HS nhắc lại cách đọc, viết , 567 569 653 645 457 20 1 đặt tính và tính cộng trừ - GV nhận xét tiết học , tun dương GV: Võ Thị Diệu Linh 167 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập Chuẩn bị bài cho tiết sau  Tiết 4: Tập viết: Chữ hoa N ( kiểu 2) A- Mục tiêu:... cả 600 đồng vì 20 0 đồng + nhiêu đồng? Vì sao? 20 0 đồng + 20 0 đồng = 600 đồng + Gắn thẻ từ ghi kết quả 600 đồng lên bảng và u cầu HS tự làm tiếp bài tập + Có tất cả 700 đồng vì 500 đồng + b/ Có 3 tờ giấy bạc loại 20 0 đồng và 1 20 0 đồng + 100 đồng = 800 đồng tờ giấy bạc loại 100 đồng Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng? + Có tất cả 800 đồng vì 500 đồng + c/ Có 3 tờ giấy bạc, trong đó có một tờ 20 0 đồng + 100... hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Bài 1: Lớp 2A trồng được 430 cây, lớp 2B trồng được nhiều hơn lớp 2A 100 cây Hỏi lớp 2B trồng được bao nhiêu cây? - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Bài này thuộc dạng tốn gì? + u cầu cả lớp giải vào vở nháp - 1 hs lên bảng chữa( Gọi hs tb) Bài 2: Một chiếc bút chì giá 800 đồng, giá tiền cục tẩy ít hơn giá tiền bút chì 20 0 đồng Hỏi giá tiền cục tẩy là bao nhiêu... Lớp nhận xét Hoạt động học - Đọc bài tốn - Lớp 2 trồng được 430 cây, lớp 2B trồng được nhiều hơn lớp 2 100 cây - Lớp 2B trồng được bao nhiêu cây? Bài giải: Số cây lớp 2B trồng được là: 430 + 100 = 530( cây) Đáp số: 530 cây - Đọc bài tốn - Hs trả lời - Bài này thuộc dạng tốn về ít hơn - 1 hs giải trên bảng( Hs khá) Bài giải: Giá tiền cục tẩy là: 800 – 20 0 = 600( đồng) Đáp số: 600 đồng - Lớp nhận xét... ngồi ,cách cầm bút - 2 dòng chữ N cỡ nhỏ ( Chú ý hs tb, yếu) - 1 dòng chữ Người cỡ vừa - 2 dòng chữ Người cỡ nhỏ + Thu và chấm 1 số bài - 3 dòng cụm từ ứng dụng Người ta là D - Củng cố - Dặn dò: hoa đất cỡ nhỏ - Dặn dò HS về nhà viết hết phần bài + Nộp bài trong vở tập viết - Chuẩn bị cho tiết sau  Ngày soạn: 15 / 04 / 20 10 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 23 / 04 / 20 10 Tiết 1: Tốn: Tiền... sao em biết? + u cầu HS tiếp tục tìm các tờ giấy bạc 20 0 đồng, 500 đồng, 1000 đồng Bài 1: + u cầu HS đọc đề + Vì sao đổi1 tờ giấy bạc 20 0 đồng lại nhận được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng? + u cầu HS nhắc lại kết quả bài tốn + 2 HS lên bảng thực hiện giải bài 3 và 4 + Cả lớp làm ở bảng con Nhắc lại tựa bài + HS quan sát các loại giấy bạc loại: 100 đồng, 20 0 đồng, 500 đồng, 1000 đồng + Lấy tờ giấy bạc 100... Vì 100 đồng + 100 đồng = 20 0 đồng + 20 0 đồng đổi được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng + Có 500 đồng, đổi được mấy tờ giấy + Có 500 đồng, đổi được 5 tờ giấy bạc loại 100 đồng? bạc loại 100 đồng + Vì sao? + Vì 100 đồng + 100 đồng + 100 đồng + 100 đồng + 100 đồng = 500 + Tiến hành tương tự để HS rút ra: đồng 1000 đồng đổi được 10 tờ giấy bạc loại 100 đồng Bài 2: + Gắn các thẻ từ ghi 20 0 đồng như phần a lên... bạc loại 100 đồng, 20 0 đồng, 500 đồng, 1000 đồng - Các thẻ từ ghi : 100 đồng, 20 0 đồng, 500 đồng, 1000 đồng C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Gọi HS lên bảng giải bài tập + 2 HS lên bảng thực hiện giải bài 3 20 0 đồng + 500 đồng và 4 + GV nhận xét cho điểm + Cả lớp làm ở bảng con II/Bài mới: 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng Nhắc lại tựa bài 2/ Hướng dẫn luyện tập . con Đàn gà ít hơn vịt : 121 con Đàn gà : . . . con? + Còn lại 4 trăm, 2 chục, 1 hình vuông. + Là 421 hình vuông. + 635 – 21 4 = 421 . + 2 HS lên bảng, cả lớp làm ở bảng con. 635 21 4 + Đọc đề. + Làm. bài. + Con gấu nặng 21 0 kg. + Con sư tử nặng hơn con gấu 18 kg + Làm bài theo yêu cầu.1 HS lên bảng giải bài toán Bài giải : Con sư tử nặng là: 21 0 + 18 = 22 8 (kg) Đáp số : 22 8kg + Đọc đề bài. GV:. tra 3 HS đặt tính và tính. a/ 456 + 124 ; 673 + 21 6 b/ 5 42 + 157 ; 21 4 + 585 c/ 693 + 104 ; 120 + 805 II/ Bài mới: 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng 2. 1/ Giới thiệu phép trừ. + GV nêu

Ngày đăng: 05/07/2014, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w