Truyền thuyết```` I - Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh - hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Con Rồng, Cháu Tiên - Chỉ ra và hiểu được
Trang 1Truyền thuyết
````
I - Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh
- hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Con Rồng, Cháu Tiên
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng , kỳ ảo của truyện
- Kể lại được truyện
II - Chuẩn bị : Tranh ảnh về Lạc Long Quân và Âu Cơ
III - Các bước lên lớp :
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài
Hoạt động I: Đọc – Tìm hiểu chú
thích
- Gọi HS đọc văn bản, GV nhận
xét
- Theo em bài này chia làm mấy
đoạn? Nội dung của từng đoạn?
- GVHDHS tìm hiểu chú thích
- Em có nhận xét gì về các chi tiết
trong truyện?
- Em có thái độ như thế nào về
nhân vật trong truyện?
- Em hiểu như thế nào về TT?
Hoạt động II: Tìm hiểu văn bản
- gọi HS đọc lại đoạn 1
- Câu chuyện giới thiệu về nhân
- Tìm những chi tiết miêu tả 2
nhân vật này về nguồn gốc, tài
và chia con của Âu Cơ và LLQ?
-Tìm những chi tiết nói lên sự
sinh con và chia con?
-Theo em 100 trứng mà Âu Cơ
- HS đọc
- 3 đoạn:
+ Từ đầu Long trang + Tiếp theo lên đường + Phần còn lại
- Có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo
- Có nhiều yếu tố TT kỳ ảo
- Thể hiện thái độ, đánh giá của nhân vật về các nhân vật, sự kiện lịch sử
II – Tìm hiểu văn bản:
1 - Hình ảnh của Lạc Long Quân
và Âu Cơ:
- Cả hai đều là “thần”, rất kỳ lạ, đẹp đẽ, lớn lao về nguồn gốc, hình dáng và tài năng
2 - Yếu tố kỳ lạ trong việc sinh con và chia con:
- Bọc 100 trứng, nở 100 con, 50 lên núi, 50 xuống biển đều hồng hào khoẻ mạnh
- Không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, tuấn tú
- Khi cần giúp đỡ nhau, đừng quên lời hẹn – ý nguyện đoàn kết cộng đồng của người dân ta
* Ý nghĩa của chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo:
- Tô đậm tính chất kỳ lạ
- Thần kỳ hoá, linh thiêng hoá
Trang 2sinh ra là ai?
-việc sinh ra 100 trứng kỳ lạ đó
gợi cho em có suy nghĩ gì về dân
tộc Việt Nam?
-Chi tiết các con tự lớn lên không
cần bú mớm thể hiện điều gì?
-từ cái bọc 100 trứng đó thì người
dân ta gọi từ nào để thay thế cho
từ dân tộc?
-Bức tranh trong SGK cho biết
điều gì?
-Khi chia tay, AC, LLQ và các
con có lời hẹn gì?
-Khi nào thì cần? điều đó thể hiện
ý nguyện gì của người dân?
-Em có nhận xét gì về những chi
tiết trong truyện? yếu tố tưởng
tượng kỳ ảo đó có ý nghĩa gì?
-truyện có ý nghĩa gì?
-gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
Hoạt động III: Luyện tập
-học sinh làm bài tập 1,2
- Kỳ lạ
- Đồng bào
- Việc chia con và cảnh chia tay nhau
“Kẻ không quên lời hẹn”
- Kỳ lạ
nguồn gốc, giống nòi dân tộc
- Tăng sức hấp dẫn
3 – Ý nghĩa truyện:
- Giải thích, suy tôn, nguồn gốc dân tộc Việt Nam là con Rồng, cháu Tiên, 1 nguồn gốc cao quý đáng tự hào
- Ca ngợi công lao dựng nước và giữ nước của các vua Hùng
III - Luyện tập :
- Sự giống nhau khẳng định sự gần gũi về cội nguồn và sự giao lưu văn hoá các dân tộc
4) Củng cố:
- Trong truyện có những yếu tố kỳ lạ, tưởng tượng nào?
- Có những nhân vật lịch sử nào? sự kiện lịch sử trong truyện là gì?
- Người dân ta có những tình cảm gì đối với nhân vật trong truyện
5) Dặn dò:
- Học bài, kể lại truyện
- Tìm những tranh ảnh có liên quan về Lạc Long Quân và Âu Cơ
- Chuẩn bị: “ Bánh chưng, bánh giầy”
IV – Rút kinh nghiệm:
Trang 3
I - Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh tự chiếm lĩnh tác phẩm trên cơ sở HD của giáo viên để:
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo của truyện
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của các chi tiết trong truyện
- kể được truyện
II - Chuẩn bị : Học sinh đọc trước văn bản ở nhà, giáo viên: tranh ảnh về bánh chưng, bánh giầy
III - Các bước lên lớp :
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại truyện “con Rồng, cháu Tiên” từ đó em hiểu truyền thuyết là gì?
- Nêu những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo? cho biết ý nghĩa của nó và ý nghĩa của truyện?
3) Bài mới: giáo viên giới thiệu vào bài
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động II: Tìm hiểu văn bản
- giáo viên HD học sinh trả lời
thảo luận một số câu hỏi phần
đọc- hiểu văn bản
- vua Hùng chọn người nối ngôi
trong hoàn cảnh nào?
- Vì sao 2 thứ bánh của L.Liêu
được vua cha chọn để tế trời đất,
Tiên vương?
- Vì sao L.Liêu được chọn nối
ngôi?
- Truyện nhằm giải thích đề cao
điều gì? ước mơ gì của nhân dân
- học sinh đọc phần ghi nhớ?
Hoạt động III: Luyện tập
- HD học sinh làm bài tập
- Ý nghĩa của phong tục của ndân
ta làm bánh chưng bánh giầy trong
ngày tết?
- học sinh đọc văn bản
- 3 phần:
+ Từ đầu C.minh + tiếp theo hình tròn + Còn lại
- Hai thứ bánh có ý tưởng sâu xa
- Hai thứ bánh thể hiện sự hiếu thảo, sự quý trọng hạt gạo, nghề nông- vừa ý vua- chọn nối ngôi
4 – Ý nghĩa truyện:
- Giải thích nguồn gốc
- Đề cao lao động, nghề nông
- ước mơ về sự công minh của vua
III - Luyện tập:
Trang 4- Chi tiết nào em thích nhất? vì
sao?
4) Củng cố: ai là người nối ngôi? Việc chọn hai thứ bánh đó nối ngôi có ý nghĩa gì?
5) Dặn dò: - Học bài, làm bài tập
- Chuẩn bị: “Thánh Gióng”
IV – Rút kinh nghiệm:
Trang 5
- Đơn vị cấu tạo từ
- Các kiểu cấu tạo từ ( từ đơn/ từ phức; từ ghép/ từ láy)
II - Chuẩn bị : Đèn chiếu, mẫu vd ghi vào giấy trong
III - Các bước lên lớp :
- các từ này như thế nào? mỗi từ
có mang 1 ý nào đó không?
- từ nào trong câu trên có 2
- Cho học sinh thảo luận theo
nhóm và làm câu hỏi 1 vào giấy
trong
- Từ nào là từ có một tiếng? từ
nào có hai tiếng? từ có 2 tiếng
thuộc những từ loại nào?
- Vậy trong từ có những từ loại
VD: em, đi, học > Em đi học
II - Cấu tạo của từ tiếng Việt :
1) Từ đơn: là từ chỉ gồm 1 tiếng (có nghĩa)
VD: đi ; mẹ 2) Từ phức:
- Từ ghép: tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa
- Từ láy: có quan hệ láy âm giữa các tiếng
* Từ ghép và từ láy giống và khác nhau
- Giống: Đều là những từ có từ 2 tiếng trở lên
Trang 6- trong từ phức có những kiểu từ
nào?
- từ ghép và từ láy có cấu tạo gì
giống và khác nhau?
- gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
Hoạt động III: Luyện tập
- giáo viên HD học sinh thảo
luận làm các bài tập phần luyện
tập
- học sinh làm các bài tập
âm giữa các tiếng
III - Luyện tập:
Bài 1: a) Nguồn gốc, con cháu:
từ ghép b) Đồng nghĩa với từ
“nguồn gốc”: Cội nguồn, gốc rễ, gốc gác c) Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: Cậu mợ,
Cô dì, chú cháu Bài 2: a) Theo giới tính: anh chị,
ông bà, cậu mợ
b) Theo bậc: Bác cháu, cô cháu, chị em, cậu cháu
Bài 3: - Cách chế biến: bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng
- Cách chất liệu: bánh nếp, bánh khoai, đậu xanh
- Tính chất: bánh dẻo, bánh phồng
- Hình dáng: bánh tai heo, bánh gối
Bái 4: - Miêu tả tiếng khóc của người Từ láy khác có tác dụng đó: Nức nở, rưng rức, thút thít
-4) Củng cố: - Muốn có từ ta phải có gì? muốn tạo được câu phải có gì? - Từ có mấy loại? kể, cho ví dụ? 5) Dặn dò: Học bài, làm bài tập 5 - Chuẩn bị “ Từ mượn” Các từ: Nhà, cửa, bàn, ghế và các từ phi cơ, nha khoa, huynh đệ là những loại từ gì? IV – Rút kinh nghiệm:
Trang 7
- Huy động kiến thức của học sinh về các loại văn bản mà học sinh đã biết
- Hình thánh sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt
II - Chuẩn bị : Dụng cụ trực quan: thiếp mời, công văn, bài báo
III - Các bước lên lớp :
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài
Hoạt động I Tìm hiểu chung về
văn bản và phương thức biểu
đạt
- Trong đời sống, khi có một tư
tưởng, một tình cảm, một suy nghĩ
nào đó cần biểu đạt cho người
khác biết thì em làm như thế nào?
- người này nghe, người khác
nói, người này đọc của người khác
viết đang làm gì với nhau?
- người nói, người viết được gọi
- gọi học sinh đọc câu ca dao
- câu ca dao được sáng tác ra để
làm gì?
- Nó muốn nói lên vấn đề gì?
- chữ thứ 6 câu trên và chữ 8 câu
dưới như thế nào?
- vậy 2 câu này có liên kết nhau
không?
- Liên kết như thế nào về luật
- Nói hoặc viết
- giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm, bằng phương tiện ngôn từ
- văn bản là chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất, có kiên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp
2 – Các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt:
có 6 kiểu văn bản ứng vói 6 phương thức biểu đạt
Trang 8- vậy câu ca dao đã biểu đạt trọn
vẹn 1 ý chưa?
- vậy ta có thể nói nó là một văn
bản không?
- Như vậy, em hiểu văn bản là
gì?
- lời phát biểu của thầy hiệu
trưởng có phải là 1 văn bản
không? Vì sao?
- Các bức thư, thiếp mời, đơn xin
học có phải là văn bản không?
- vậy theo em, có mấy kiểu văn
bản? đó là những kiểu văn bản
nào? mỗi kiểu văn bản sẽ phù hợp
với gì?
- mỗi kiểu văn bản có mục đích
gì? Nêu vd mỗi kiểu văn bản?
giáo viên thể đưa ngay phần vd
trong phần bài tập vào điểm này
- gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
- giáo viên HD học sinh làm các
bài tập
- phải, vì là 1 chuỗi lời, có chủ đề
=> văn bản nói
- Phải
- 1 phương thức biểu đạt
III - Luyện tập:
Bài 1: a) phương thức: tự sự
c) phương thức: Nghị luận d) phương thức thuyết minh
b) phương thức miêu tả
e) Biểu cảm Bài 2: Văn bản tự sự vì:
4) Củng cố: - văn bản là gì? để có văn bản thì ta cần phải làm gì?
- Có mấy kiểu văn bản và phương thức biểu đạt? cho vd?
5) Dặn dò: - học bài
- Chuẩn bị: “Tìm hiểu chung về văn tự sự”
Đọc xong truyện Thánh Gióng giúp cho em điều gì? Vậy truyện thuộc văn bản gì?
IV – Rút kinh nghiệm:
-Kí duyệt tuần 01
Trang 9I - Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh
- Nắm được nội dung, ý nghĩa và 1 số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh Gióng
- kể lại được truyện này
- gọi học sinh kể tóm tắc truyện
Hoạt động II Tìm hiểu văn bản
- Truyện có thể chia ra làm mấy
đoạn? nd mỗi đoạn?
- Trong truyện có những nhân
vật nào?
- Ai là nhân vật chính?
- nhân vật này được xây dựng
bằng chi tiết, vậy em có nhận xét
gì về những chi tiết đó?
- Tìm và liệt kê ra những chi tiết
kỳ lạ ấy? (học sinh thảo luận theo
- sự ra đời của Gióng
- tiếng nói của Thánh Gióng
- sự lớn lên của Thánh Gióng
- Đi đánh giặc
- nhổ tre cạnh đường
I - Đọc, chú thích:
1 Đọc 2.Chú thích
- Roi sắt gãy > nhổ tre đánh giặc > đánh không những bằng vữ khí
mà cả cây cỏ
- bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng: Gióng lớn lê từ nhân dân
> tiêu biểu cho sức mạnh toàn dân
- Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ: sự phi thường
> đáp ứng việc cứu nước Đánh giặc xong: Gióng bay về trời
Trang 10- Đòi những thữ đó để làm gì?
- Khi roi sắt gãy, Thánh Gióng
đánh giặc bằng cánh nào? điều đó
có ý nghĩa gì?
- việc nuôi Thánh Gióng diễn ra
như thế nào?
- vậy Thánh Gióng lớn lên từ
đâu? việc Gióng lớn lê từ sự nuôi
dưỡng của nhân dân đã thể hiện
- Chi tiết đó chững tỏ điều gì?
- tại sao Thánh Gióng không về
gặp vua?
- nếu lúc đó Thánh Gióng về gặp
vua thì em thử hình dung Thánh
Gióng sẽ được điều gì?
- vậy hình tượng Thánh Gióng
tiêu biểu cho ai?
- Hình tượng ấy là hình tượng
như thế nào?
- truyện xây dựng để nhằm phản
ánh điều gì? Ca ngợi ai? việc gì?
- Qua truyện, nhân dân ta ước
muốn điều gì?
- truyện Thánh Gióng có liên
quan dến sự thật lịch sử nào?
- Goi học sinh đọc phần ghi nhớ?
Hoạt động III Luyện tập
- giáo viên HD phần luyện tập.
học sinh làm bài tập
- Làng xóm góp gạo
- đoàn kết, tương thân cộng đồng
- Nhanh như thổi
2 – ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng:
- Tiêu biểu rực rỡ người anh hùng đánh giặc giữ nước đầu tiên, tiêu biểu cho lòng giữ nước của nhân dân
- Mang sức mạnh của tổ tiên thần thánh, tập thể cộng đồng, thiên nhiên
- khổng lồ, đẹp đẽ
3 – Ý nghĩa của truyện:
- ca ngợi tinh thần, ý thức chống giặc
- Ước mơ về người anh hùng khoẻ mạnh, phi thường
III - Luyện tập:
4) Củng cố:
- Tiếng nói đầu tiên của Thánh Gióng có ý nghĩa gì
- sự lớn lên của Thánh Gióng thể hiện điều gì
Trang 11I - Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh
- Hiểu được thế nào là từ mượn
- bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lý trong nói, viết
II - Chuẩn bị : Một số đoạn văn có từ mượn; đèn chiếu
III - Các bước lên lớp :
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: Em hãy xác định từ và tiếng trong câu sau và rút ra khái niệm?
“ Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước”
3) Bài mới:
Hoạt động I Từ thuần Việt và từ
mượn
Gọi học sinh đọc phần 1 trong
SGK
- gọi học sinh giải thích từ
“Trượng”, “Tráng sĩ” hoặc cho
học sinh đọc lại lời chú thích ở
- giáo viên đưa vd lên đèn chiếu
- những từ nào được mượn từ
- Tiếng Hán - tiếng Trung quốc
- sứ giả, giang sơn,gan
- Ti vi, xà phòng, ga
- Ấn, âu
I - Từ mượn và từ thuần Việt:
xét về mặt nguồn gốc, từ vựng tiếng Việt có thể phân thành 2 lớp từ:
a) Từ thuần Việt: là những từ do nhân dân ta tự sáng tạo ra
VD: Nhà, cửa b) Từ mượn: là từ vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị
VD: sính lễ, in-tơ net
- phần lớn từ mượn quan trọng nhất là từ mượn tiếng Hán, bên cạnh đó còn mượn tiếng Anh, Pháp
- Cách viết:
+ Các từ mượn đã được Việt hoá: viết như thuần việt những từ
Trang 12Việt có nguồn gốc từ đâu? giáo
viên chỉ cho học sinh thấy những
từ nào là những từ đã Việt hoá
hoàn toàn, những từ nào chưa Việt
hoá hoàn toàn
- em có nhận xét gì về cách viết
các từ mượn trong vd 3?
- Xét vè mặt nguồn gốc từ vựng,
tiếng Việt phân thành mấy lớp từ
- thế nào là từ thuần Việt? cho ví
- qua các vd trên, em hãy cho
biết nguyên tắc sử dụng từ mượn
- gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
của cả bài học
Hoạt động III Luyện tập
- giáo viên HD học sinh làm
phần luyện tập
- 2 lớp từ
- là từ do người dân ta từ sáng tạo
- không nên mượn tuỳ tiện
- học sinh đọc ghi nhớ
- học sinh làm phần luyện tập
mượn chưa được việt hoá hoàn toàn: ta nên dùng gạch nối để nối các tiếng với nhau
II - Luyện tập :
Bài 1: các từ mượn có trong câu được mượn từ tiếng:
a) vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ > Hán Việt b) Gia nhân: Hán Việt c) Pốp, In-tơ-net: Anh Bài 2: Nghĩa của từ tiếng tạo thành từ HV:
- là tên các bộ phận của
xe đạp: ghi đông, pê đan, gac-đờ-bu
- là tên một số đồ vật: cat-xét, ra-đi-ô
4) Củng cố: Từ mượn? từ thuần Việt là gì?
Nguyên tắc sử dụng của nó là gì?
5) Dặn dò: - học bài, làm bài tập 4,5
- Chuẩn bị “ nghĩa của từ”
Trang 13- Tìm trong văn bản bánh chưng bánh giầy, từ nào trái nghĩa với từ lười biếng
IV – Rút kinh nghiệm:
-Ngày soạn: 17/08/2009 Tuần: 2 Tiết : 7+8 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ
I - Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh - Nắm được mục đích giao tiếp của tự sự - Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự trên cơ sở hiểu được mục đích gaio tiếp của tự sự và bước đầu biết phân tích các sự việc trong tự sự II - Chuẩn bị : Mẫu vd trong giấy trong III - Các bước lên lớp : 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - giao tiếp là gì? Cho vd về 1 văn bản? văn bảnlà gì? - Có mấy kiểu văn bản và phương thức biểu đạt 3) Bài mới: giáo viên giới thiệu vào bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động I Ý nghĩa và đạc điểm chung của phương thức tự sự - Hằng ngày các em có kể chuyện và nghe kể chuyện không? - kể những chuyện gì? thảo luận - theo em, kể chuyện để làm gì? - cụ thể hơn, khi nghe kể chuyện, người nghe muốn biêt điều gì? - đối với người kể thì có nhiệm vụ gì? - Còn đối với người nghe là gì? - vậy cái mà người nghe biết được sau khi nghe kể chuyện là ý nghĩa của chuyện - câu chuyện kể ra phải như thế - có - cổ tích, đời thường
- sinh hoạt,
- cho người khác biết 1 điều gì đó - để biết, để nhận thức về người, sự vật, sự việc, khen, chê,
- thông báo, cho biết, giải thích - để biết, tìm hiểu,
- có nội dung, ý nghĩa
I Ý nghĩa và đặc điểm chung
của phương thức tự sự
1 – Khái niệm:
tự sự là phương thức trình bày 1 chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến
1 kết thúc, thể hiện 1 ý nghĩa
2 – ý nghĩa, mục đích của tự sự:
- Giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bàu tỏ thái độ khen, chê
Trang 14- truyện Thánh Gióng là 1 văn
bản tự sự phải không?
- văn bản tự sự này cho ta biết
điều gì?
- cụ thể: truyện kể về ai? ở thời
nào? Làm việc gì? diễn biến của
sự việc là gì? kết quả ra sao? Ý
nghĩa của sự việc
- các sự việc được kể như thế
nào?
- giả như các sự việc trong truyện
đảo lộn trật tự thì em thấy câu
chuyện trở nên như thế nào?
- Em đã học văn bản, vậy truyện
này gọi là 1 văn bản chưa?
- vậy khi kể chuyện thì các sự
việc được kể như thế nào?
- mục đích của việc kể các sự
việc theo thứ tụ nhằm để làm gì/
- cách kể đó gọi là tự sự, vậy tự
sự là gì?
- Vì sao có thể nói truyện Thánh
Gióng là truyện ngợi ca công đức
của vị anh hùng làng Gióng?
- tự sự giúp người kể điều gì?
- gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
Hoạt động II Luyện tập
- Hướng dẫn hs luyện tập
- phải
- Thánh Gióng
- đánh giặc, cứu nước
- Thánh Gióng đánh tan giặc, bay
về trời
- theo 1 trình tự hợp lý
- lộn xộn, khó hiểu
- chưa
- theo 1 trật tự
- thể hiện 1 ý nghĩa nào đó
- Suy nghĩ làm bài
II - Luyện tập:
Bài 1: Truyện kể diễn biến tư
tưởng của ông già, mang thái sắc hóm hỉnh, thể hiện tư tưởng yêu cuộc sống, dù kiệt sức thí sống vẫn hơn chết
Bài 2: Bài thơ là thơ tự sự, kể
chuyện bé Mây và mèo con rủ nhau bẫy chuột
và nhưng mèo con tham ăn nên đã mắc vào bẫy
Bài 3: Đây là 1 bản tin, nội
dung kể lại cuộc khai mạc trại điêu khắc quốc
tế lần 3 - tại TP Huế chiều ngày 3-4-02
Đoạn trên Âu lạc đánh tan quân Tần xâm lược
là 1 đoạn trong lịch sử
6, đó cũng là bài văn tự sự
Bai 4: Bạn Giang nên kể vắn
tắc 1 vài thành tích của Minh để các bạn trong lớp hiểu Minh là người
“chăm học, học giỏi, lại thường giúp đỡ bạn bè”
4) Củng cố:
- (Các ) chuỗi sự việc trong văn tự sự được kể như thế nào?
- tự sự giúp gì cho người kể
5) Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập 4
- Chuẩn bị: “Sự việc và nhân vật trong văn tự sự”
IV – Rút kinh nghiệm:
-Kí duyệt tuần 02
Trang 15Ngày soạn:
Tuần: 3
Truyền thuyết
I - Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh hiểu truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, nhằm giải thích hiện tượng lụt
lội xảy ra ở châu thổ bắc bộ thuở các vua Hùng dựng nước và khát vọng của người Việt cổ trong việc giải thích và chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình
II - Chuẩn bị : Tranh ảnh về hiện tượng lũ lụt
III - Các bước lên lớp :
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
- Kể tóm tắc truyện Thánh Gióng? Cho biết ý nghĩa của chi tiết kỳ lạ trong truyện?
- Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng? Nhân dan góp gạo nuôi Gióng có ý nghĩa gì?
3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài
Hoạt động của thầy hoạt động của trò Ghi bảng
- phân vai cho học sinh đọc
truyện
- giáo viên hướng dẫn cho học
sinh đọc và tìm hiểu chú thích
- giáo viên nhận xét cách đọc
- có thể chia truyện làm mấy
đoạn? giới hạn và nd của từng
đoạn?
- truyện này gắn với thời đại
nào? thời đại đó gắn với công việc
tiết trong truyện?
- học sinh đọc truyện theo vai
- 3 đoạn
- Các vua Hùng
- Mở nước, dựng nước
- Dựng nước, giữ nước
- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
- Là những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo
- học sinh đại diện nhóm trả lời
I - Đọc, chú thích:
II – Tìm hiểu văn bản:
1 – hình ảnh Sơn Tinh, Thuỷ Tinh:
- Cả 2 đều là thần, có tài cao, phép lạ
- Thuỷ Tinh dù có nhiều phép thuật cao cường nhưng phải khuất phục trước Sơn Tinh
- cả 2 đều là những nhân vật tưởng tượng, hoang đường, không có thật -> Trí tưởng tượng đặc sắc của nhân dân
2 – Ý nghĩa tượng trưng của 2 nhân vật:
- Thuỷ Tinh: là hình tượng mưa
to, bão lụt hằng năm được hình tượng hoá
- Sơn Tinh: là lực lượng cư dân Việt cổ đắp đe chống lũ lụt, là ước
Trang 16- liệt kê những chi tiết tưởng
tượng kỳ ảo về Sơn Tinh, Thuỷ
Tinh? Và về cuộc giao tranh giữa
2 vị thần này? Cho học sinh thảo
luận câu hỏi này
- Sơn Tinh và Thuỷ Tinh là
những nhân vật có thật không?
- Chi tiết kỳ ảo, bay bổng về
nhân vật nào?
- điều đó thể hiện vấn đề gì?
- những nhân vật chính đó có ý
nghĩa tượng trưng cho điều gì?
- học sinh thảo luận: truyện giải
thích vấn đề gì? việc giải thích ấy
có đúng không? Vì sao? truyện thể
hiện ước mơ gì của nhân dân ta?
- giáo viên HD học sinh đọc
phần ghi nhớ
- HD học sinh làm phần luyện
tập trong SGK
câu hỏi
- không
- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh và cuộc giao tranh
- Trí tưởng tượng đăch sắc của người xưa
- Thuỷ Tinh: mưa, gió, bão, lụt Sơn Tinh: L 2 dân cư Việt cổ
- học sinh đại diện nhóm trả lời
mơ chiến thắng thiên tai + Tầm vóc, tài năng và khi phách
là biểu tượng cho chiến công của người Việt cổ trong cuộc đấu tranh chống thiên tai > kỳ tích dựng nước kế tục
3 – Ý nghĩa truyện:
- Giải thích nguyên nhân hiện tượng lũ lụt
- thể hiện sức mạnh và ước mơ chế ngự bão lụt của người Việt cổ
- Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng
- Việc xây dựng những hình tượng nghệ thuật kỳ ảo
III - Luyện tập:
Bài 2: Là 1 chủ trương đúng
đắn, nhằm hạn chế các hiện tượng lũ lụt xảy ra làm ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sinh hoạt của con người
4) Củng cố:
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
- Tại sao trong câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, tác giả lại để cho Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh? Em thử hình dung nếu Thuỷ Tinh thắng thì XH, ĐS nó sẽ như thế nào?
5) Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập 3
- chuẩn bị “Sự tích hồ Gươm”
- Vì sao Long Quân cho nghĩa quân LS mượn gươm thần?
- Lưỡi gươm toả sáng mấy lần? Ý nghĩa của nó?
- Sau khi phá tan quân xâm lược, Lê lợi trả gươm, việc trả gươm ấy nói lên ước nguyện gì của nhân dân ta
IV – Rút kinh nghiệm:
Trang 17
-Ngày soạn:
Tuần: 3
I - Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh nắm được:
- Thế nào là nghĩa của từ
- một số cách giải thích nghĩa của từ
II - Chuẩn bị : Các ví dụ ghi vào giấy trong
III - Các bước lên lớp :
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
- Xét về mặt nguồn gốc, từ vựng tiếng Việt phân thành mấy lớp từ? Kể tên, nêu khái niệm? cho VD
- Trong câu sau, từ nào là từ mượn? của tiếng nào?
Trong thư viện, có rất nhiều đọc giả (đang xem sách)
3) Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
- Gọi học sinh đọc phần giải
thích?
- Mỗi chú thích trên gồm mấy bộ
phận?
- Bộ phận nào trong chú thích
nêu lên nghĩa của từ?
- Nghĩa của từ ứng với phần nào
trong mô hình dưới đây:
Hình thức
nội dung
- Vậy qua đó, em hiểu như thế
nào là nghĩa của từ? cho vd
- Gọi học sinh đọc lại các chú
thích đã dẫn ở phần 1
- học sinh đọc
Ví dụ: Trung thành: trước sau như
1, không thay lòng đổi dạ
2 – Cách giải thích nghĩa của từ:
có hai cách
- Trình bày khái niệm mà từ biểu
Trang 18- Trong 2 chú thích sau ở phần 1
thì em có nhận xét gì về những từ
dùng để giải nghĩa cho từ đó?
- Ở chú thích thứ nhất thì nội
dung chú thích là gì?
- Vậy qua 3 vd đó, thì nghĩa của
từ được giải thích như thế nào?
- Cho ví dụ
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
- để kiểm tra khả năng hiểu bài
của học sinh, ta đưa vd: chọn 1
trong các từ sau: “chết, hy sinh,
thiệt mạng” để điền vào chỗ trống
trong câu: “để bảo vệ nền hoà
bình, nhân dân ta đã phải đánh đổi
bằng sự cao cả”
- học sinh đọc ghi nhớ
thị vd: đi: là một sự di chuyển từ chỗ này đến chỗ khác
- đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích vd: Siêng năng: không lười biếng, chăm chỉ làm việc
II - Luyện tập:
Bài 1: giáo viên HD bài tập 1, sau đó học sinh về nhà làm Bài 2: Điền theo thứ tự sau: Học tập, học lỏm, học hỏi, học hành
Bài 3: Điền theo thứ tự:
Trung bình, trung gian, trung niên Bài 4: Giếng: hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất, để lấy nước
Rung rinh: Chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên tiếp Hèn nhát: Thiếu can đảm
Bài 5: Mất theo cách giải thích nghĩa của nhân vật Nụ là “không biết ở đâu” Mất hiểu theo cách thông thường là “không còn được
sở hữu, không có, không thuộc về mình nữa
4) Củng cố: Gọi học sinhnhắc lại nội dung bài học trong phần ghi nhớ
5) Dặn dò: - Làm bài tập 1, bài tập ở SBT
- Chuẩn bị “ Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ”
IV – Rút kinh nghiệm:
Trang 19
-Ngày soạn:
Tuần: 3
Tiết : 12 SỰ VIỆC và NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ
I - Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh
- Nắm được 2 yếu tố then chốt của tự sự: sự việc và nhân vật
- hiểu được ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong tự sự: sự việc có quan hệ với nhau và với nhân vật, với chủ đề tác phẩm, sự việc luôn gắn với thời gian, địa điểm, nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kết quả nhân vật vừa là người làm ra sự việc, hành động, vừa là người được nói tới
II - Chuẩn bị : Đọc lại các văn bản đã học (HS)
III - Các bước lên lớp :
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: như thế nào gọi là tự sự? tự sự có tác dụng gì?
3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
- Gọi học sinh đọc câu hỏi 1a
SGK
- Các sự việc đó, có thể bỏ bớt sự
việc nào không?
- Vì sao?
- Các sự việc ấy kết hợp với nhau
theo nghệ thuật nào?
* giáo viên đưa mẫu về chuỗi các
sự việc đã được đảo trật tự lên
máy chiếu
- có thể thay đổi trật tự trước sau
của các sự việc ấy không?
- Vì sao?
- Sơn Tinh đã thắng Thuỷ Tinh
- học sinh đọc câu hỏi
Trang 20mấy lần?
- Điều nào đã chứng minh cho
điều đó?
- Nếu kể 1 câu chuyện mà chỉ có
7 sự việc trần trụi như vậy thì
truyện có hấp dẫn không? Vì sao
- Vậy để cho truyện hay thì sự
việc trong văn tự sự phải được kể
như thế nào?
- 6 yếu tố trong văn tự sự là gì?
- Hãy chỉ ra 6 yếu tố đó trong
truyên Sơn Tinh, Thuỷ Tinh?
- Em hãy cho biết sự việc nào
trong truyện thể hiện mối thiện
cảm của người kể đối với Sơn
Tinh và vua Hùng?
- Vậy sính lễ là gì? Cách giải
nghĩa đó là gì?
- Có thể cho Thuỷ Tinh thắng
Sơn Tinh được không? Vì sao?
- Có thể xoá bỏ sự việc “hằng
năm Thuỷ Tinh lại dâng nước ”
được không? Ví sao?
- nhân vật trong văn tự sự có vai
trò gì?
- Em hãy kể tên những nhân vật
trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
* giáo viên lập bảng về nhân vật,
lai lịch, tên gọi, chân dung, tài
năng, việc làm để học sinh điền
- học sinh thảo luận
- Sơn Tinh xây luỹ chống lụt, món
- tên gọi, lai lịch, tài năng,
- Được sắp xếp theo 1 trật tự, diễn biến sao cho thể hiện được tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt b) nhân vật trong văn tự sự;
- Là kẻ thực hiện các sự việc, và là
kẻ được thể hiện trong văn bản
- nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện, tư tưởng của văn bản
- nhân vật phụ chỉ giúp nhân vật hoạt động
- nhân vật được thể hiện qua các mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm
II - Luyện tập:
Bài 1: những sự việc mà các nhân vật làm:
- Vua Hùng: kén rễ
- Mỵ Nương: Được rước về núi
- Sơn Tinh: Cầu hôn, thể hiện tài năng, dâng núi lên cao,
- Thuỷ Tinh: đến xin cầu hôn, đi tìm sính
lễ, thể hiện tài năng, a) nhân vật chính: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
nhân vật phụ: Hùng Vương, Mỵ Nương nhân vật chính vì: kể nhiều việc, được nói tới nhiều b) Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cùng đến hỏi vợ - Mỵ Nương – con gái vua Hùng làm vợ, Sơn Tinh đem sính lễ đến trước, rước Mỵ nương
về Thuỷ Tinh đến sau,
Trang 21không lấy được vợ, nổi giận đem quân đánh Sơn Tinh Hai bên đánh nhau kịch liệt, cuối cùng Thuỷ Tinh phải rút quân về Hắng năm đền mùa nước – đông, Thuỷ Tinh lại đánh Sơn Tinh và đều thua
c) Vì nó đặt tên theo nhân vật chính
- Các tên thứ 2, 3 không tiêu biểu vì không làm nổi bật nội dung của truyện Tên thứ 3 quá nhấn mạnh tới Sơn Tinh, trong khi Thuỷ Tinh là nhân vật khôngthể xem nhẹ
4) Củng cố: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
5) Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập 2 - chuẩn bị” chủ đề và dàn bài của văn tự sự” IV – Rút kinh nghiệm:
-Kí duyệt tuần 03
Trang 22I - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện, vể đẹp của 1 số hình ảnh trong truyện
sự tích hồ Gươm
- Kể lại được truyện
II - Chuẩn bị: Chuẩn bị tranh ảnh về hồ Gươm
III - Các bước lên lớp:
1) Ổn định lớp: (1’)
2) Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Kể tóm tắc truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh? Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh mấy lần?
Trang 23dung của phần đó?
- giáo viên HD học sinh tìm
hiểu chú thích
II Tìm hiểu văn bản (28’)
- Lê Thận được gươm trong
hoàn cảnh nào?
- Có mấy lần kéo được gươm?
- Em có nhận xét gì về việc nhặt
được gươm của Lê Thận?
- Lần 1 kéo lưới lên, Lê Thận
nghĩ và hành động như thế nào?
- Tương tự khi kéo lưới ở 2, 3?
- Chuôi gươm được ở đâu và
được như thế nào?
- Chuôi và lưỡi gươm được ở 2
khác nhau, lại như thế nào?
- vậy việc được gươm đó thể
hiện điều gì?
- Khi Lê Lợi đến nhà Lê Thận
thì có điều gì đáng chú ý?
- Khi tra chuôi và lưỡi vào thì
Lê Lợi nghĩ gì? Ý nghĩa của 2
chữ trên , gươm?
- Vì sao ĐLQ cho nghĩa quân
Lam Sơn mượn gươm?
- Ý nghĩa của cách thức mà
ĐLQ cho mượn gươm ở 2 nơi?
- Được gươm ở 2 nơi nhưng lại
vừa như in có ý nghĩa gì? Từ ý
nghĩa này cho học sinh liên hệ
đến câu nói nào của cha ông ta
thể hiện điều đó
- Lê Lợi được chuôi gươm, Lê
Thận dâng gươm cho Lê Lợi, chi
tiết này đề cao vai trò và khẳng
định điều gì?
- Tại sao lưỡi gươm lại toả sáng
khi Lê Lợi đến? Thanh gươm toả
sáng mấy lần? ý nghĩa ánh sáng
đó?
- Tìm những chi tiết trong văn
bản thể hiện sức mạnh của gươm
- Lê Lợi được chuôi gươmnạm ngọc ở ngọn cây đatrên rừng
=> Khả năng cứu nước ởkhắp nơi, từ miền đồngbằng đến miền núi, miềnngược đến miền xuôi
- 2 vật tra vào “vừa nhưin” => nguyện vọng củadân tộc đều nhất trí, trêndưới 1 lòng => toàn dânủng hộ, mang tính nhândân
- Lê Thận dâng gươm cho
Lê Lợi => khẳng định đềcao vai trò” Minh chủ, chủtướng”
- Ánh sáng của thanhgươm => ánh sáng củachân lý, của dân tộc tự do,của chính nghĩa
2 – Long Quân đòi gươm:
- đánh đuổi xong giặcMinh
- Lê Lợi lên ngôi, dời đô
về Thăng Long
Trang 24- Hoàn cảnh đòi gươm diễn ra
Rùa vàng? Hình tượng Rùa vàng
trong truyền thuyết Việt Nam
tượng trưng cho ai và cho cái gì
- Ý nghĩa của truyện?
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ?
Hoạt động III Luyện tập (2’)
- giáo viên HD học sinh làm
phần luyện tập
- Rùa vàng đòi lạigươm
- Sự hoà bình mãimãi
- Nơi ấy Lê Lợi đãhoàn trả gươm choLong Quân
- sự hoà bình
- học sinh đọc ghinhớ
- Lê Lợi dạo chơi trên hồ
Tả Vọng-> Rùa vàng lên đòi gươm-> truyền thống yêuchuộng hoà bình của nhândân ta
3 – Ý nghĩa truyện:
- Ca ngợi tính chất nhândân, toàn dân và chínhnghĩa của cuộc khởi nghĩaLam Sơn
- Đề cao, suy tôn Lê Lợi vàvua Lê
- giải thích nguồn gốc tên
hồ Hoàn Kiếm
III - Luyện tập:
4) Củng cố (2’)
- Ý nghĩa của chi tiết lưỡi gươm loé sáng khi Lê Lợi đến nhà Lê Thận
- Nếu là Đức Long Quân thì em có đòi lại gươm không? Vì sao
5) Dặn dò: (2’)
- Học bài, làm bài tập luyện tập
- Soạn bài: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
- Trả bài: “Sự việc và nhân vật trong văn tự sự”
IV – Rút kinh nghiệm:
- - -
Trang 25I - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
- Nắm được chủ đề và dàn bài của văn tự sự mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề
- Tập viết mở bài cho bài văn tự sự
2) Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Sự việc trong văn tự sự được trình bày và sắp xếp như thế nào?
- nhân vật trong văn tự sự thể hiện như thế nào?
- Gọi học sinh đọc bài văn
- Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên
chữa trị trước cho chú bé
con nhà nông dân đã nói
lên phẩm chất gì của người
thầy thuốc? Điều đó gọi là
1 - Chủ đề:
Là vấn đề chủ yếu màngười viết muốn đặt ratrong văn bản
2 – Dàn bài bài văn tự sự:
Trang 26- Sự việc trong phần thân
bài thể hiện chủ đề hết
lòng thương yêu cứu giúp
người bệnh như thế nào?
chối chữa bệnh cho người
kia để chữa cho em bé
trước cho thấy thầy thuốc
- Trong 3 tên truyện đã
cho, tên nào phù hợp? Vì
- Bài văn trên gồm mấy
phần, ranh giới mỗi phần?
- Trong phần thân bài?
- phần kết bài?
* Tích hợp 3 phần này
trong 1 văn bản cụ thể để
học sinh hiểu
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
Hoạt động II: Luyện tập
(15’)
- Gọi học sinh đọc bài văn
phần luyện tập
- Chủ đề truyện nhằm biểu
dương chế giễu điều gì?
- Sự việc nào thể hiện tập
trung cho chủ đề? Gạch
- từ chối chữa bệnh chonhà giàu trước, vì bệnhnhẹ chữa ngay cho cậu bế,
vì bệnh nguy hiểm hơn ->
- Một lòng vì người bệnh
- Cả 3 đều thích hợp
- vấn đề chủ yếu mà ngườiviết muốn đặt ra
- Giới thiệu chung về nhânvật, sự việc
- 3 phần
- kể diễn biến sự việc
- học sinh đọc ghi nhớ
- Chế giễu tên cận thầntham lam
- người nông dân xin được
Gồm 3 phầna) Mở bài: Giới thiệuchung về nhân vật và sựviệc
b) Thân bài: Kể diễn biếncủa sự việc
c) Kết bài: Để kết cụccủa sự việc
II - Luyện tập:
Bài tập 1
- Chủ đề: tố cáo tên cậnthần tham lam bằng cáchchơi khăm nó 1 vố
- Chủ đề tập trung ở việc:người nông dân xin được
Trang 27dưới câu văn thể hiện sự
MB: Câu 1KB: Câu cuốiTB: phần còn lại
- Phần thưởng bất ngờ
thưởng 50 roi và đề nghịchia đều phần thưởng đó
- Dàn bài: 3 phần+ MB: Câu 1+ TB: “Ông ta 2 mươinăm rồi”
+ KB: Câu cuối
- Giống nhau giữa 2truyện:
+ về bố cục: kết bài đềuhay, sự việc có kịch tính,
có bất ngờ
- Khác nhau về chủ đề:
- Bài tuệ Tĩnh, mở bài nói
rõ chủ đề Bài phần thưởngchủ đề ở kết bài
4) Củng cố : (2’)
- Bài văn tự sự, chủ đề có nhất thiết phải có hay không?
- Câu chủ đề thường nằm ở phần nào trong dàn bài?
5) Dặn dò: (2’)
- Học bài, làm bài tập 2
- Chuẩn bị “Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự”
- Trả bài: “Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự”
IV – Rút kinh nghiệm:
Trang 28
II - Chuẩn bị: Học sinh chuẩn bị 1 số đề bài đã đặt sẵn ở nhà, mẫu vd
III - Các bước lên lớp:
1) Ổn định lớp: (1’)
2) Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Chủ đề trong bài văn tự sự là gì? Vai trò của chủ đề?
- Dàn bài văn tự sự có mấy phần? nội dung mỗi phần là gì?
Trang 29dưới và cho biết đề yêu
cầu làm nổi bật điều gì?
- Có đề tự sự nghiêng về
kể người, có đề nghiêng về
kể việc, đề tường thuật lại
sự việc Vậy trong đó, đề
nào kể việc, kể người,
tường thuật? => Vậy tìm
- Em hiểu như thế nào là
viết”bằng lời văn của em”?
- giáo viên HD học sinh
- kể chuyện em thíchbằng lời của em
- học sinh sẽ trả lời theo
đề mà em chọn
- xác định nội dung sẽviết theo yêu cầu đề
- cho học sinh thảo luận
- Lập dàn ý: Là sắp xếp việc
gì kể trước, việc gì kể sau đềngười đọc theo dõi được câuchuyện và hiểu được ý địnhcủa người viết
- Viết thành văn theo bố cục 3phần: Mở bài, thân bài, kếtbài
Trang 301- Thánh Gióng là vị anhhùng đánh giặc nổi tiếngtrong truyền thuyết Đã lên 3
mà Thánh Gióng vẫn khôngbiết nói, biết cười, biết đi.Một hôm
2- Ngày xưa, tại làng gióng
có 1 chú bé rát lạ, đã lên 3 màvẫn không biết nói, biết cười,biết đi một ngày kia
3- Người nước ta, không aikhông biết Thánh Gióng.Thánh Gióng là người đặcbiệt khi đã lên 3
4) Củng cố: (2’)
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
- Khi làm bài văn tự sự , yêu cầu ta chú ý những gì?
5) Dặn dò: (2’)
- Học bài
- Chuẩn bị viết bài làm văn số 1
- Chuẩn bị “Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ”
IV Rút kinh nghiệm
Kí duyệt tuần 04
Trang 31- Nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học vào bài viết cụ thể
- học sinh viết được 1 bài văn kể chuyện có nội dung: nhân vật, sự việc, thờigian, địa điểm, nguyên nhân, kết quả Có 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài,dung lượng không quá 400 chữ
II - Đề bài: Em hãy kể lại chuyện Thánh Gióng bằng lời văn của em
III – Đáp án - biểu điểm:
1 – Yêu cầu:
Xuất phát từ yêu cầu kể lại 1 chuyện có chủ đề, có nội dung dựa trên cơ sở làvăn bản sẵn có từ đó, học sinh dùng lời văn của mình để kể lại, sao cho đảm bảo đượcnội dung chính, nhân vật chính của cốt truyện
2 - Biểu điểm:
- Điểm 8, 9: trình bày đủ các phần của bài văn kể chuyện văn viết mạch lạc, lời
lẽ tự nhiên nhưng đầy sáng tạo, gây được sự hấp dẫn cao, tình cảm người kể
có thể bộc lộ không quá 3 lỗi chính tả, độ dài phù hợp với yêu cầu
- Điểm 6, 7: Bài viết trình bày đầy đủ các phần của văn kể chuyện Văn viếtmạch lạc, lời lẽ tự nhiên sáng tạo, gây hấp dẫn, dung lượng tương đối với yêucầu, không quá 5 lỗi chính tả
- Điểm 4, 5: Có trình bày đầy đủ bố cục bài văn kể chuyện, Văn viết tương đối,lời lẽ còn đơn điệu chưa thật sự sáng tạo, ít gây hấp dẫn, dung lượng còn cách
xa với yêu cầu, không quá 7 lỗi chính tả
- Điểm 2, 3: Có trình bày bố cục của bài văn tự sự song văn viết chưa mạchlạc, lời lẽ chưa sáng tạo, không gây hấp dẫn, 1 vài sự việc còn lộn xộn, dunglượng chưa đạt yêu cầu, lỗi chính tả còn nhiều
Trang 32- Điểm 1: Có nội dung bài kể, chi tiết không sắp xếp theo trình tự hợp lý, hoặcviết nguyên như VB
- Điểm 0: Lạc đề hoặc bỏ giấy trắng
- Cộng 1 điểm đối với bài viết sạch sẽ, thật sự sáng tạo, diễn đạt hay, nhiều chitiết sáng tạo gây hấp dẫn
IV – Rút kinh nghiệm:
- - -
-Ngày soạn:
Tuần: 5
T :17+18 VĂN BẢN : SỌ DỪA
Truyện cổ tích
I - Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh
- Hiểu sơ lược khái niệm truyện cổ tích
- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Sọ Dừa và 1 số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật mang lốt xấu xí.
- kể lại được truyện
II - Chuẩn bị :
III - Các bước lên lớp :
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
- Kể vắn tắc truyện sự tích Hồ gươm Em thích chi tiết nào? Vì sao?
- Ánh gươm toả sáng lần thứ 2 có ý nghĩa gì? Tại sao hồ Tả Vọng mang tên hồ Gươm hay hồ HK ?
3) Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi Bảng
- giáo viên HD học sinh đọc
- Gọi học sinh đọc, tìm hiểu chú
thích
- giáo viên giúp học sinh hiểu sơ
lược khái niệm gọi học sinh đọc
khái niệm
- Gọi học sinh đọc truyện
- truyện chia làm mấy đoạn? giới
hạn mỗi đoạn?
- nhân vật chính của truyện?
- những chi tiết cho biết sự ra đời
khác thường của Sọ Dừa?
- những chi tiết đó có ý nghĩa gì
về tình huồng, cốt truyện?
- Kể về sự ra đời của Sọ Dừa như
vậy, nhân dân ta muốn thể hiện
- nhân vật mang lốt xấu xí, có số phận đau khổ, vô tích sự
I - Đọc, chú thích:
* Định nghĩa: Truyện cổ tích là
loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật + nhân vật bất hạnh: người mồ côi, xấu xí,
+nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kỳ lạ
+ nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch
+ nhân vật và động vật (biết nói năng )
- Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối
Trang 33điều gì và muốn chú ý đến những
con người như thế nào trong xã
hội xưa? giáo viên giới thiệu thêm
1 số nhân vật kiểu này
- Sự việc mà Sọ Dừa đi chăn Bò
em thấy như thế nào?
- Sự tài giỏi đó thể hiện qua
những chi tiết nào?
- Em có nhận xét gì về quan hệ
giữa hình dạng bên ngoài với
phẩm chất bên trong của Sọ Dừa
- điều đó thể hiện ước mơ gì của
nhân dân ta?
- Câu ca dao tục ngữ nào ca ngợi
cho điều này?
- Khi nghe Sọ Dừa bảo mẹ đến
hỏi con gái phú ông làm vợ thì bà
mẹ có thái độ gì?
- Bà mẹ đến phu ông có thái độ
gì?
- Em nghĩ gì về việc phú ông đưa
ra sính lễ ấy cho Sọ Dừa?
- Sính lễ của Sọ Dừa làm cho
phú ông có thái độ như thế nào?
- Tại sao có thái độ đó?
- Tại sao khi Sọ Dừa đem đủ lễ
vật nhưng phú ông vẫn còn chưa
quyết định chấp nhận Sọ Dừa?
- điều mà lão không ngờ khi gọi
các con hỏi có đứa nào ưng Sọ
- Giả như trường hợp cô út khi
đem cơm ấy không thấy Sọ Dừa
mất dạng người thì liệu cô út có
lấy Sọ Dừa không?
- sự việt nào cho em biết điều
đó?
- Từ đó em có nhận xét gì về
nhân vật cô út?
- Từ khi lấy nhau điều gì đã xảy
ra đối với Sọ Dừa và cô út?
- nhận xét về 2 nhân vật cô Chị?
- kết thúc câu chuyện là gì?
- Tại sao 2 cô chị lại bỏ trốn?
- Qua đó người lao động muốn
- Cười mỉa
- để Sọ Dừa không tìm được sính lễ
- Lúng túng, ngần ngại Vì chê thường Sọ Dừa nên đưa sính lễ khó nhưng Sọ Dừa đã làm được
- không tin ở Sọ Dừa
- Cô út đã đồng ý lấy Sọ Dừa
- Hiền lành, thương người
- Sọ Dừa đỗ trạng nguyên đi sứ,
“Vô tích sự”: thương cảm b) Tài năng:
- Chăn bò, thổi sáo hay
- Tự biết khả năng mình kiếm đủ sính lễ
- Thông minh khác thường, đỗ trạng nguyên
- Tài dự đoán lo xa chính xác -> khẳng định tuyệt đối về con ngươig bên trong và sự đề cao giá trị chân chính của con người: Phẩm chất thể hiện ước mơ về sự đổi đời của người lao động ngày xưa, mở ra tình huống khác thường để dẫn đến ý nghĩa nhân sinh
3 – Ý nghĩa truyện:
- Đề cao giá trị đích thực, vẻ đẹp bên trong của con người Khi đánh giá con người đừng dừng ở việc xem xét vẻ bề ngoài
- Đề cao lòng nhân ái đối với người bất hạnh
- Nói lên sức sống mãnh liệt và tinh thần lạc quan của nhân dân lao động Ước mơ về lẽ công bằng
- Chi tiết truyện giàu sức gợi cảm III - Luyện tập:
1 - Một số truyện giống truyện Sọ Dừa: Nàng công chúa Ếch, Chú bé ngón tay
Trang 34thể hiện mong ước gì?
- Truyện thể hiện ý nghĩa gì?
- gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
- em có nhận xét gì về nhân vật Sọ Dừa, cô út?
- từ truyện này cho biết thái độc của em đối với những người bất hạnh
I - Mục đích yêu cầu: Học sinh cần nắm được
- Khài niệm từ nhiều nghĩa, hiện tượng chuyển nghĩa của từ
- Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ
II - Chuẩn bị:
III - Các bước lên lớp:
1) Ổn định lớp: (1’)
2) Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nghĩa của từ là gì? Cho ví dụ?
- Cách giải thích nghĩa của từ? Cho ví dụ?
3) Bài mới:
Hoạt động I: Tìm hiểu khái
niệm từ nhiều nghĩa (5’)
- gọi học sinh đoc bài thơ
- từ “Chân” trong câu thơ đầu
có tác dụng đỡcho bà
- có nhiều nghĩa
I - Từ nhiều nghĩa:
- từ có thể có 1 hay nhiềunghĩa
- Từ nhiều nghĩa là từ có từ 2nghĩa trở lên
VD: Xuân đã đến rồi-> xuân: Mùa đầu tiên trongnăm
Trang 35mấy nghĩa? Cho vd?
Hoạt độngII:Hiện tượng
chuyển nghĩa của từ (10’)
- Tìm 1 số từ chỉ có 1 nghĩa,
vd kiềng, compa
- Tìm mối liên hệ giữa các
nghĩa của từ “Chân” trong bài
thơ trên
- Trong 1 câu cụ thể, 1 từ
thường được dùng với mấy
nghĩa?
- Trong bài thơ trên từ “Chân”
được dùng với những nghĩa
nào?
-> Từ “Chân” có nhiều nghĩa ->
gọi là hiện tượng chuyển nghĩa
của từ
- Từ “Chân “ trong các trường
hợp đầu được dùng với những
nghĩa nào?
- Từ “Chân” trong câu cuối
được dùng với nghĩa gì?
-> Vậy hiện tượng chuyển
nghĩa của từ là gì? Thế nào là
nghĩa gốc, nghĩa chuyển?
- Có thể có 1 haynhiều nghĩa
- toán học, net
In-tơ 1 nghĩa nhấtđịnh
- Nghĩa gốc vànghĩa chuyển
- Trong từ nhiều nghĩa có:
+ Nghĩa gốc: Là nghĩa xuấthiện từ đầu, làm cơ sở để hìnhthành các nghĩa khác
VD: Miệng nó cười rất dễthương -> Miệng: Nghĩa gốc+ Nghĩa chuyển: Là nghĩađược hình thành trên cơ sở củanghĩa gốc
VD: Vết thương này có miệnglớn lắm Miệng: nghĩa chuyển
- Thông thường trong câu, từchỉ có 1 nghĩa nhất định nhưngtrong 1 số câu trường hợp từ cóthể hiểu theo cả 2 nghĩa: Gốc
Trang 36Quả: Quả tim, quảthận
Bài 3: Hộp sơn – sơn cửa;Cái cuốc - cuốc đất
Bó – bó lúa, 2 bó lúa
4) Củng cố: (2’)
- Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa? Cho ví dụ?
- Một từ có thể có mấy nghĩa? Vì sao?
-Ngày soạn:
1/9/2009
Tuần: 5
Tiết : 20
LỜI VĂN - ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
I - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
- Nắm được hình thức lời văn người kể, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn
- Nhận ra các hình thức, các kiể câu thường dùng trong việc giới thiệu nhân vật,
sự việc, kể việc; nhận ra mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn và vận dụng
để xây dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật và kể việc
- Xây dựng được đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hằng ngày
II - Chuẩn bị: Đọc lại văn bản: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh và Sọ Dừa.
III - Các bước lên lớp:
1) Ổn định lớp: (1’)
2) Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Khi tìm hiểu đề văn tự sự ta phải làm gì?
- Nêu cách làm bài văn tự sự
3) Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động I: Lời văn,
đoạn văn tự sự (20’)
* yêu cầu học sinh đọc và
trả lời các câu hỏi:
- Đoạn 1 gới thiệu nhân
- học sinh đọc
- Hùng Vương, Mỵ
I – Lời văn, đoạn văn tự sự
1 - Lời văn giới thiệu nhân vật:
- Văn tự sự chủ yếu là kể người
và kể việc
- khi kể người thì có thể giới
Trang 37vật nào? gới thiệu điều gì?
Nhằm mục đích gì?
- Thứ tự các câu diễn ra
như thế nào? Các câu có
đảo lộn lại được không? Vì
sao?
- Đoạn 2 giới thiệu nhân
vật nào? Giới thiệu điều
- lời kể gây ấn tượng gì?
- Vậy khi kể việc thì kể
- Câu đó có nội dung
chính cho cả đoạn nên gọi
là câu gì?
- Các câu còn lại trong
Nương; về tình,nguyện vọng; đềcao, khẳng định MỵNương đẹp, Vua yêuthương kén chồngxứng đáng
- Có, là
- kể người, kể việc
- Tên, họ, lai lịch,tính tình, tài năng
- Từ chỉ hành động,việc làm, kết quả
- Đem quân đuổitheo cướp, hô, gọi
- trước sau; nướcngập nhà cửa ruộngđồng
- Mau lẹ
- Hành động, việclàm, kết quả
- vua Hùng kén rể
Muốn kén thì trướchết phải co con gáiđẹp -> yêu thương -
3 - Đoạn văn:
- Mỗi đoạn văn thường có 1 ýchính, diễn đat thành 1 câu gọi làcâu chủ đề
- các câu khác diễn đat những ýphụ để dẫn đến ý chính, giảithích làm cho ý chính nổi lên
- Muốn diễn đat ý đó, người kểphải biết cái gì nói trước, cái gìnói sau, phải biết dẫn dắt thì mớitrở thành đoạn văn
Trang 38đoạn có nhiệm vụ gì? Mối
- Biết cái gì nóitrước, nói sau, biết
- Chăn suốt ngày, từ sáng tới tối
- Dù nắng, mưa Bò đều được ăn
no căng bụngb) kể về 2 cô chị độc ác, hay hắthủi Sọ Dừa, cô út hiền lành, đối
xử với Sọ Dừa tử tếCâu có ý quan trọng: “ cô em úthiền lành, tính hay thương người,đối đãi với Sọ Dừa rất tử tế”
c) Kể về việc: Tính cô còn trẻlắm
Câu chủ đề: “Tính cô cũng nhưtuổi cô còn trẻ con lắm”
- Soạn bài: Thạch Sanh
IV– Rút kinh nghiệm:
-
-Kí duyệt tuần 05
Trang 39I - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
- Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện Thạch Sanh và 1 số đặc điểm tiêu biểucủa kiểu nhân vật người dũng sĩ
- Kể lại được truyện ( kể được những tình tiết chính bằng ngôn ngữ kể của họcsinh)
II - Chuẩn bị: Đọc truyện Nôm Thạch Sanh
III - Các bước lên lớp:
Trang 40bằng lời kể của em?
- Tác giả giới thiệu về
hoàn cảnh xuất thân của
Thạch Sanh như thế nào?
xuất thân em thấy cuộc
đời, số phận gần gũi với
ai?
- sự ra đời khác thường đó
nhằm mục đích gì? Khi
đọc truyên nếu không có
những chi tiết đó em thấy
truyện như thế nào?
- học sinh xem tranh trong
SGK Tranh vẽ cảnh gì?
- Trước hết được kết hôn
với công chúa, Thạch Sanh
phải trải qua những thử
thách nào?
- những thử thách ấy mỗi
lúc lại được diễn ra như thế
nào? Thử thách sau thường
như thế nào so với thử
- Rất bình thường
- Mấy năm mới sinh ra
Ngọc hoàng sai thái tửxuống đầu thai ThạchSanh được thần dạy võnghệ, phép thần
- Tô đậm tính chất kỳ lạ
- không hấp dẫn
- Cảnh Thạch Sanh bắn đạibàng
- Bị lừa đi canh miếu,Thạch Sanh diệt chằn tinh,xuống hang diệt đại bàng,
bị Lý Thông lấp cửa hang,hoàng tử 18 nước đemquân đánh
- Tăng dần, khó khăn hơn
Tô đậm tính chất kỳ lạ
2 - những thử thách ThạchSanh phải trải qua:
- Mẹ con Lý Thông lừa đicanh miếu thờ, thế mạng;diệt chằn tinh
- xuống hang diệt đại bàng,cứu công chúa, bị LýThông lấp cửa hang
- Bị chằn tinh, đại bàngbáo thù, Thạch Sanh bị bắt