Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
2,1 MB
Nội dung
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 TUẦN 1: Ngày soạn: 12/8/2008 Ngày dạy: 26/8/2008 CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Tiết 1:Bài 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG A-Mục tiêu : Học xong bài này HS cần nắm được: Kiến thức: - Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng và hình chiếu của mỗi cạnh góc vuông trên cạnh huyền trong H 1 sgk. - Biết thiết lập các hệ thức b 2 =ab’; c 2 =ac’; h 2 =b’c’ và củng cố đònh lý pitago. Kỹ năng: - Vẽ hình đúng,xác đònh đúng h/chiếu của mỗi cạnh góc vuông trên cạnh huyền trong trong mọi trường hợp. Biết vận dụng các hệ thức trên vào giải bài tập. Thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển tư duy logic, trí TTKG, quy lạ về quen. B. Phương pháp: Gợi mỡ, vấn đáp, hoạt động nhóm. C- Chuẩn bò của GV, HS: Giáo viên : Tranh vẽ H 2 , phiếu học tập, thước, phấn màu. Học sinh : Thước, kiến thức về tam giác đồng dạng, đònh lý pitago. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn đònh tổ chức:(1ph) (SS) . II. Kiểm tra bài cũ:(5ph) + Giới thiệu chương trình và phương pháp học bộ môn toán. - GV giới thiệu. - GV nêu yêu cầu đối với bộ môn. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài:(2ph) Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về mối quan hệ về cạnh và đường cao trong tam giác vuông thông qua các cặp tam giác đồng dạng, đồng thời tìm hiểu một vài ứng dụng của các hệ thức đó. 2) Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: 1) Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. (24ph) * Y/ cầu HS Nêu các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác? - GV vẽ H 1 lên bảng và giới thiệu các ký hiệu. - GV nêu yêu cầu nội dung cần chứng minh: b 2 =ab’; c 2 =ac’ hay AC 2 =CH.BC; AB 2 =BH.BC. - GV phân tích, hướng dẫn HS chứng minh - G/thiệu đònh lý 1 sgk. - GV đưa bài 2 sgk. Tính x; y trong hình vẽ: ∆ ABC là ∆ gì ? AH như thế nào với BC ? BC =? GV giới thiệu VD1, đònh lí Py-ta-go và cách chứng minh. HS vẽ hình vào vở. Hs trả lời - HS phân tích theo hướng dẫn của GV. - HS trình bày chứng minh theo hướng dẫn. - HS đọc đònh lý 1 sgk. HS đọc đề bài và yêu cầu cần thực hiện. ∆ ACB vuông tại A. AH ⊥ BC BC=1+4=5 - HS tìm x; y theo hướng dẫn. Hoạt động 2 2) Một số hệ thức liên quan tới đường cao. (10ph) 1 c b A B C H b’ c’ a h x y A B C H 4 1 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 Yêu cầu HS đọc đònh lý 2 sgk. -GV nêu đònh lý 2. -Yêu cầu HS phân tích ngược để chứng minh đònh lý 2. Yêu cầu HS làm ?1 sgk. - Yêu cầu HS áp dụng đònh lý làm VD2 sgk. - GV nhận xét chốt nội dung. HS đọc đònh lý 2 sgk. - HS ghi vào vở. - Cả lớp cùng suy nghó, 1 HS nêu ý phân tích của mình để lớp nhận xét bổ sung. HS làm ?1 sgk. - HS đọc VD2, quan sát hình vẽ và làm. IV. Củng cố - Luyện tập: (5ph) GV yêu cầu HS phát biểu đònh lý 1;2 và đònh lý pitago. - Cho hình vẽ: Hãy viết các hệ thức, các đònh lý tương ứng với hình vẽ. Y/cầu Hs cả lớp làm Bài 1a Sgk - HS phát biểu. - HS làm vào phiếu học tập và nộp. Kết qủa: Đònh lí 1: DE 2 = EI.EF; DF 2 = FI.FE Đònh lí 2: DI 2 = EI . FI Đònh lí Py-ta-go: EF 2 = DE 2 + DF 2 - HS cả lớp cùng làm BT 1 . V- Hướng dẫn về nhà: (1p) - Học và nắm vững các biểu thức trong Đlí 1. 2 - Vận dụng giải các bài tập Sgk/69 ( 4, 5, 6, 7). SBT 1&2 - Ôn lại cách tính diện tích trong tam giác vuông. - Hướng dẫn HS về nhà học bài và làm bài tập. Dặn chuẩn bò bài cho tiết sau. E. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG. TUẦN 2 Ngày soạn:28 /8/08 Ngày dạy: 4 /9 /08 Tiết 2 Bài 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tt) I-Mục tiêu : Học xong bài này HS cần nắm được: Kiến thức: Biết thiết lập các hệ thức bc=ah; = + dưới sự hướng dẫn của GV. Kỹ năng: - Vẽ hình đúng,xác đònh đúng các đối tượng trong tam giác vuông. - Biết vận dụng các hệ thức trên vào c/minh hình học và tính toán. - Nhận diện nhanh các tam giác đồng dạng, diễn đạt nội dung theo kí hiệu toán học. Về tư duy, thái độ: - Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận. - Phát triển tư duy logic, trí TTKG, tinh thần hợp tác, quy lạ về quen. B. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mỡ, vấn đáp, hoạt động nhóm. C. CHUẨN BỊ GV - HS : GV : Bảng ghi tổng hợp các hệ thức, Thước kẻ, phấn màu. HS: Ôn các hệ thức đã học, đồ dùng học tập cần thiết. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I. Ổn đònh tổ chức:(1ph) (SS) . 2 F E D I GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 II. Kiểm tra bài cũ:(5ph) 1) Phát biểu đònh lý 1 và 2 hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. +Cho ∆ MNQ (NÂ=900), IN ⊥ MQ. Viết hệ thức 1 &2. 2) Chữa bài tập 4 sgk. Tìm x; y - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS trả lời. Lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết và làm. - Lớp cùng làm theo dõi và nhận xét bổ sung. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài:(1ph) Trong tiết trước ta đã tính đường cao thông qua hệ thức giữa đường cao ứng với cạnh huyền và các hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền, trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu các hệ thức khác về đường cao mà việc giải các bài toán như trên đơn giản hơn . 2) Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Đònh lý 3: (12ph) - GV vẽ hình 1 Hãy tìm các tam giác đồng dạng với tam giác ABC? -Lập các tỉ số đồng dạng. Tìm hệ thức liên hệ giữa a,b, c, h (các cạnh của tam giác ABC với đường cao AH) - G/thiệu đònh lý 3. - Yêu cầu HS làm bài tập 3 sgk. Tính x; y. - GV nhận xét. -HS chú ý lên hình vẽ - HS tìm tam giác đồng dạng với tam giác ABC. - HS nêu hệ thức. HS đọc Đlí 3 - HS làm. 2 HS lên bảng cùng làm và đối chiếu kq. Hoạt động 2: Đònh lý 4 (12ph) - GV đặt vấn đề và nêu đònh lý 4 sgk. - GV hướng dẫn HS chứng minh đònh lý. - GV vẽ hình và nêu yêu cầu của ví dụ 3. - Yêu cầu HS thảo luận và làm. - GV nhận xét chốt nội dung. - HS theo dõi và đọc lại đònh lý. - HS chứng minh theo hướng dẫn. - HS làm 2HS trình bày. Lớp nhận xét bổ sung. - HS làm ví dụ 3 sgk. IV. Củng cố –Luyện tập: (12ph) - GV vẽ hình và y/cầu hs tái hiện lại các hệ thức của các Đlí đã học.GV: Vẽ hình nêu yêu cầu bài tập 3 : - Thực hiện theo y/cầu HS: Hai cạnh góc vuông đã biết, x là đường cao và y là cạnh huyền chưa biết 3 C A 2 H B x y 1 B C H A a c h b y x 7 5 a b' c' h c b H C B A GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 GV: Trong tam giác vuông: yếu tố nào đã biết, x, y là yếu tố nào chưa biết? GV: Vận dụng những hệ thức nào để tính x, y? GV: Tính x có những cách tính nào? HS: p dụng đònh lí Pi-ta-go để tính y HS: Cách 1:x.y = 5.7 Cách 2: 2 1 x = 2 5 1 + 2 7 1 HS: trình bày cách tính trên bảng Giải: Tacó y = = Ta lại có x.y = 5.7 => x = 74 7.5 V- Hướng dẫn về nhà: (2ph) - Học và nắm vững các hệ thức trong Đlí 1. 2, 3, 4 - Vận dụng giải các bài tập Sgk/69 ( 3,9). Sbt/90+91 (3, 4,5, 7 , 9) - Hướng dẫn HS về nhà học bài và làm bài tập. Dặn chuẩn bò bài cho tiết sau luyện tập. - Tìm hiểu về mệnh đề đảo của đònh lí 3,4 . E. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 3 Ngày soạn:5/09/08 Tiết 3 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 9/09/08 A. Mục tiêu : Thông qua các bài tập HS cần nắm được: Kiến thức cơ bản: - Toán học hoá các bài toán có nội dung thực tiễn - Củng cố các hệ thức b 2 =ab’; c 2 =ac’; h 2 =b’c’ trong tam giác vuông Kỹ năng: - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. - Phát hiện và vận dụng thành thạo các hệ thức đã học trong tính toán, chứng minh. Về tư duy, thái độ: - Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận. - Phát triển tư duy logic, trí TTKG, tinh thần hợp tác, quy lạ về quen. - Biết được mối liên hệ giữa Toán học với môn học khác B. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mỡ, vấn đáp, hoạt động nhóm. C. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS: GV : Các bảng phụ và hệ thống bài tập – Dụng cụ thước thẳng – ê ke HS: Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông , làm các bài tập giáo viên đã cho – Dụng cụ vẽ hình HS D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I. Ổn đònh tổ chức (1ph) Kiểm tra nề nếp – Điểm danh II. Kiểm tra bài cũ:(5ph) HS1: Cho hình vẽ : Hãy viết tất cả các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ở hình trên .(chú thích rõ các kí hiệu của các hệ thức ) HS2: 2) Làm bài tập 1b, 2b sbt/89(GV đưa hình vẽ bài tập 1b, 2b sbt/89) III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài:(1ph) Để hiểu rõ hơn nữa các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông và các ứng dụng trong thực tế của chúng, hôm nay chúng ta tiến hành tiết luyện tập. 2) Các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện tập (34ph) 4 4 3 H C B A C H B A 2 y y x x Hình 11 Hình 10 9 4 x GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 GV: Cho HS đọc đề BT5, hướng dẫn HS vẽ hình. GV:Ta sử dụng hệ thức nào để tính đường cao AH? GV: Sau khi có AH, Tính HB và HC ntn? GV yêu cầu 1HS lên bảng giải Bài tập 8(a,b) SGK GV: Muốn tìm x ở hình 10 ta áp dụng hệ thức nào? GV:Cho HS hoạt động nhóm bài 8a . GV: Có n/xét gì về các tam giác ABH và CBH? GV:Từ nhận xét trên ta có thể tính x và y như thế nào ? GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải. HS:Đọc đề và vẽ hình theo hướng dẫn của GV . HS: =+=>h 2 = 22 22 cb cb + HS:Vận dụng đònh lí Pi-ta- go vào 2 tam giác vuông ABH và ACH . HS: Tam giác ABC vuông tại A có AB = 3, AC =4 và AH là đường cao do đó : 2 1 AH = 2 1 AB + 2 1 AC =>AH 2 = 22 22 . ACAB ACAB + = 22 22 43 4.3 + = 2 22 5 4.3 => AH = 5 4.3 = 2,4 . p dụng đònh lí Pitago trong ∆ABH ta có BH = 22 AHAB − = 1,8 Tương tự ta có CH = 3,2 . HS:p dụng hệ thức h 2 =b ’ .c ’ HS:Thực hiện hoạt động nhóm a) Ta có x 2 = 4.9 => x = 6 (vì x > 0) HS: ∆ABH và ∆CBH là các tam giác vuông cân tại H. HS:Lên bảng thực hiện theo hướng dẫn trên . Ta có ∆ABH và ∆CBH là các tam giác vuông cân tại H. => x = BH = 2 Theo đònh lí pitago thì y = 22 2 x+ = 22 22 + = 8 IV. Củng cố (3ph) GV: Yêu cầu HS nêu lại các hệ thức về cạnh và đường cao trong tgiác vuông, hướng dẫn HS phải linh hoạt khi sử dụng các hệ thức trong giải toán. HS:Nêu các hệ thức : b 2 =ab’, c 2 =ac ’ ,h 2 =b ’ c ’ , ah = bc và = + IV- Hướng dẫn về nhà: (1ph) - Học và ghi nhớ các hệ thức trong Đlí 1. 2, 3, 4 - Vận dụng giải các bài tập Sbt/89+90 ( 1, 2, 3b, 4a). Sgk/70 (8c) Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông và vận dụng thành thạo vào giải toán . - Tiếp tục ôn các hệ thức của Đlí tiết sau luyện tập. E. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 3 Ngày soạn:6/09/08 Tiết 4 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 10/09/08 A. Mục tiêu : Thông qua các bài tập HS cần nắm được: Kiến thức cơ bản: - Củng cố các hệ thức bc=ah; 2 2 2 1 1 1 h b c = + trong tam giác vuông. - Toán học hoá các bài toán có nội dung thực tiễn. Kỹ năng: - Phân tích bài toán, vận dụng thành thạo các kó năng khi giải 1 bài toán. 5 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. - Phát hiện và vận dụng thành thạo các hệ thức đã học trong tính toán, chứng minh. Về tư duy, thái độ: - Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận. - Phát triển tư duy logic, trí TTKG, tinh thần hợp tác, quy lạ về quen. - Hiểu được ứng dụng củaToán học trong thực tế. B. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mỡ, vấn đáp, hoạt động nhóm. C. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS : GV: Nội dung luyện tập, thước eke. HS : Ôn các hệ thức đã học, thước eke. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I. Ổn đònh tổ chức (1ph) Kiểm tra nề nếp – Điểm danh II. Kiểm tra bài cũ:(7ph) 1) Phát biểu Đlí 3, 4 - Vẽ hình, viết hệ thức tương ứng. 2) Làm bài tập 8c -sgk/70 III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài:(1ph) Để hiểu rõ hơn nữa các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông và các ứng dụng trong thực tế của chúng, hôm nay chúng ta tiến hành tiết luyện tập. 2) Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Luyện tập (34ph) Bài tập 4b SBT/90: -GV g/thiệu hình vẽ y x A B A C = 3 4 1 5 A B C - Bài toán cho biết những cạnh nào? tính cạnh nào? - Dùng hệ thức nào để giải? => GV gọi HS lên trình bày Bài tập 9 SGK a) Cminh ∆ DIL cân. - Để chứng minh ∆ DIL cân ta cần phải chứng minh điều gì? - Tại sao DI = DL ? b) Chứng minh tổng: 2 2 1 1 DI DK + không đổi khi I thay đổi trên AB ? - GV hướng dẫn HS phân tích bài toán để tìm cách chứng minh. - GV nhận xét. Lên bảng thực hiện các yêu cầu của gv -Giải bài trên bảng Ta có 4 3 = AC AB => 4 315 = AC => AC = 20 p dụng đònh lí Py-ta-go vào ∆ABC AB 2 + AC 2 = BC 2 => y= 22 2015 + = 625 = 25 p dụng đònh lí 3 ta có: x.y = 15. 20 => x = 15.20 : y= 300 : 25 = 12 -HS khác nhận xét - HS chú ý theo dõi hướng dẫn của GV. - HS trả lời. - HS trả lời. - Lên bảng giải. Lớp cùng làm và nhận xét. Xét ∆ v ADI và ∆ v CDL có : AD = CD (gt) Góc D 1 = Góc D (cùng phụ với góc IDC) Vậy ∆ v ADI = ∆ v CDL Suy ra DI = DL Do vậy ∆ DIL cân tại D b) Theo câu a ta có 2 1 DI + 2 1 DK = 2 1 DL + 2 1 DK (1) Mặt khác, trong ∆ v KDL có DC là đường cao ứng với cạnh huyền KL, do đó 2 1 DL + 2 1 DK = 2 1 DC (2) Từ (1) và (2) suy ra 2 1 DI + 2 1 DK = 2 1 DC (khôngđổi) 6 2 1 L K I C B D A GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 Vậy 2 1 DI + 2 1 DK không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB . V. Hướng dẫn về nhà: (2p) - Tiếp tục ôn lại các hệ thức đã học trong tam giác vuông. - Ôn lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, cách lập tỉ số đồng dạng. E. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 3: Ngày soạn:9/09/2008 Tiết 5 Bài 2 TỈ SỐ LƯNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN Ngày dạy: 11/09/2008 B. Mục tiêu : Học xong bài này HS cần nắm được: Kiến thức: - Hiểu và nắm vững các công thức, đònh nghóa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Kỹ năng: - Bước đầu vận dụng các tỉ số lượng giác Sin, Cos, Tg, Cotg của góc nhọn trong tam giác vuông để giải các bài toán liên quan. - Tính được các tỉ số lượng giác của góc 30 0 , 45 0 và 60 0 thông qua ví dụ 1 và 2. Về tư duy, thái độ: - Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận. B. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mỡ, vấn đáp, hoạt động nhóm. C. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS: * GV: Bài soạn, các dụng cụ cần thiết. * HS: Sách, vở, đồ dùng học tập,… D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn đònh tổ chức (1ph) Kiểm tra nề nếp – Điểm danh II. Kiểm tra bài cũ:(7ph) Hai ∆ v ABC và ∆ v A ’ B ’ C ’ có các góc nhọn B và B ’ bằng nhau. Hỏi hai tam giác đó có đồng dạng với nhau không? Nếu có hãy viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng (mỗi vế là tỉ số giữa hai cạnh của cùng một tam giác ). III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu tình huống: Trong tam giác vuông nếu biết 2 cạnh thì có tính được các góc của nó hay không? 2) Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: A. Mở đầu:(8ph) * Tiếp cận K/n TSLG của một góc nhọn. Xét góc nhọn B. - GV giới thiệu cạnh đối, cạnh kề của góc B và cạnh huyền. Yêu cầu HS làm ?1 sgk. Trong tam giác vuông tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề phụ thuộc vào độ lớn của góc hay độ dài của cạnh? * Trong tam giác vuông tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề (tỉ số giữa cạnh đối/ c.huyền, c.kề / c.huyền ) phụ thuộc vào độ lớn của góc, do đó ta gọi các tỉ số này là tỉ số lgiác của góc nhọn đó. - HS cả lớp làm ?1 sgk Lớp theo dõi và nhận xét bổ sung. Hs suy nghó trả lời… Hs chú ý và ghi nhận. 7 C B Cạnh huyền Cạnh kề Cạnh đối A GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 Hoạt động 2: Đònh nghóa (14ph) - GV giới thiệu đ/nghóa như sgk. Hướng dẫn HS ghi dưới dạng công thức . G/thiệu: nxét sgk - Tại sao Sin α <1; Cos α <1? -GV giới thiệu cho HSmột số cách ghi nhớ các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Cho HS làm ?2 sgk. Gọi 1 vài HS lên bảng trình bày. GV giới thiệu VD SGK - GV g/thiệu vdụ 3 Sgk -Cho biết tg α tức là cho biết tỉ số của cạnh nào và cạnh nào? -Trong tam giác vuông thì đó là những cạnh nào? -Để dựng 2 cạnh đó ta tiến hành dựng như thế nào? - Yêu cầu HS làm ?3 sgk. *Gv nxét và hoàn chỉnh. - g/thiệu vdụ 4 Sgk G/thiệu chú ý sgk Hs đọc Đ/nghóa sgk. HS ghi dưới dạng công thức . HS ghi nhớ n/xét HS trả lời - HS vẽ hình và làm theo y/cầu. - HS trả lời nhanh. Hs đọc vdụ 3 sgk. Hs trả lời các câu hỏi . Hs làm việc theo nhóm đại diện trình bày. IV. Củng cố –luyện tập:(8ph) - GV yêu cầu HS nhắc lại đ/n. 1. Cho hình vẽ: Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc P và N. 2. Cho tam giác đều ABC, đường cao AH. Cạnh AB = a. Tính tỉ số lgiác của góc B. * Gv hướng dẫn HS phân tích tìm lời giải. HS nhắc lại ĐN 2HS lên bảng trình bày. Lớp cùng làm, theo dõi và nhận xét. - HS suy nghó cùng làm. V- Hướng dẫn về nhà: (3ph) - Học bài và nắm vững đònh nghóa tỉ số lượng giác. - BTVN 10, 13 sgk/76-77 - Xem trước bài mới. E. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 4 Ngày soạn 13/9/2008 Tiết 6: Bài 2: TỈ SỐ LƯNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (tt) Ngày dạy 16/9/2008 A. Mục tiêu : Học xong bài này HS cần nắm được: Kiến thức cơ bản: - Củng cố các công thức đ/n các TSLG của một góc nhọn. Kỹ năng: - Tính được các tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt : 30 0 ; 45 0 ; 60 0 . - Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các TSLG của 2 góc phụ nhau. - Biết vận dụng vào dựng các góc khi cho 1 trong các TSLG của nó. - Vận dụng thành thạo vào giải các bài toán liên quan. 8 M N P A GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 Về tư duy, thái độ: - Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận - Phát triển tư duy logic, trí TTKG, tinh thần hợp tác, quy lạ về quen. B. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mỡ, vấn đáp, hoạt động nhóm. C. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS: GV: Bài soạn, bảng TSLG, các dụng cụ cần thiết. HS: Ôn tập lý thuyết liên quan. Sách, vở, đồ dùng học tập,… D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : I. Ổn đònh tổ chức (1ph) Kiểm tra nề nếp – Điểm danh II. Kiểm tra bài cũ:(5 ’ ) HS1: Cho AMK (MÂ=90 0 ); KÂ= α, Â = β. Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc α, β ? III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: (1 ’ ) Ta đã biết khi cho góc nhọn α ta sẽ tính được các tỉ số lượng giác của nó. Vậy nếu cho một trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn α ta có dựng được góc đó không? 2) Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: 2.Tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau (20ph) * GV trở lại bài tập phần ktra bài cũ: có kết kuận gì về quan hệ của hai góc α,β? Em có nxét gì về các TSLG của α, β? * Từ đó các em có nxét gì về TSLG của 2 góc phụ nhau? - GV giới thiệu Đlí - Hdẫn Hs làm Vdụ 5.6 sgk - GV nhận xét chốt ý. * Qua nội dung Đlí và các Vdụ trên, em hãy nêu môt số ứng dụng của Đlí vừa học? - GV khắc sâu: Biết đổi TSLG này thành TSLG kia. ( Sin Cos, tg Cotg ) Ta chỉ cần tính TSLG của 1 góc nhọn trong tam giác vuông TSLG của góc nhọn còn lại. GV gthiệu Bảng TSLG của các góc đặc biệt 30 0 ; 45 0 ; 60 0 . - GV nêu ví dụ. Tìm x: * Gv g/thiệu chú ý sgk. - HS theo dõi. HS trả lời: hai góc phụ nhau - HS lần lượt trả lời các câu hỏi trên. - HS nêu Nxét… Hs đọc Đlí sgk. Hs làm Vdụ 5.6 sgk. Hs trả lời…. HS cần ghi nhớ điều này. - HS đọc bảng TSLG các góc đặc biệt. HS tìm x. 1HS lên bảng giải. * HS đọc chú ý sgk. IV. Củng cố – Luyện tập: (16ph) - Phát biểu Đlí về TSLG của 2 góc phụ nhau. T/chức cho HS làm bài tập 11-12 sgk/76 HS thực hiện theo yêu cầu. HS lên bảng giải bài tập 11-12 sgk (HS dưới lớp cùng làm) V- Hướng dẫn về nhà: ( 2’ ) - Xem lại nội dung bài học hôm nay. - Ôn lại đònh nghóa và Đlí về TSLG của góc nhọn, 2 góc phụ nhau. - BTVN: E. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 9 15 x 30 0 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 4 Ngày soạn: 14/9/08 Tiết 7: LUYỆN TẬP Ngày soạn: 17/9/08 A. Mục tiêu : Học xong bài này HS cần nắm được: Kiến thức cơ bản: Nhận biết được 2 góc phụ nhau. Hiểu được tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Kỹ năng: - Rèn cho HS kỹ năng dựng góc khi biết một trong các TSLG của nó. - Sử dụng đònh nghóa các TSLG của 1 góc nhọn để chứng minh 1 số công thức LG đơn giản - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan. Về tư duy, thái độ Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển tư duy logic, quy lạ về quen. B. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mỡ, vấn đáp, tự giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ CỦA GV-HS: GV: Bài soạn, bảng TSLG, các dụng cụ cần thiết. HS: Ôn tập lý thuyết liên quan. Sách, vở, đồ dùng học tập,… C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : I. Ổn đònh tổ chức (1ph) Kiểm tra nề nếp – Điểm danh II. Kiểm tra bài cũ:(8ph ’ ) 1) Phát biểu đònh lý về TSLG của 2 góc phụ nhau. + Giải bài tập 12 sgk. 2) Giải bài tập 13(c) sgk. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu GV nêu. - Lớp cùng làm và theo dõi nhận xét. 1) Giới thiệu bài: (1’) Để củng cố các KT trong các tiết học trước, hôm nay chúng ta tiến hành Ltập. 2) Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Luyện tập (30ph) Bài 13 a,b sgk: - GV nêu và yêu cầu HS thực hiện Bài 14 sgk: -Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm. (4 nhóm) - GV nhận xét chốt nội dung. HS có thể vẽ tam giác vuông rồi áp dụng tỉ số LG để tính Bài 16 sgk: GV yêu cầu HS trình bày cách làm - GV nhận xét chốt nội dung. -HS lên bảng thực hiện. Lớp cùng làm, theo dõi và nhận xét. -HS hoạt động nhóm, cử đại diện trình bày. sin 2 α + cos 2 α = 22 + huyềncạnh kềcạnh huyềncạnh đối ạnhc = ( ) ( ) ( ) 2 2 2 huyềncạnh kềcạnhđối cạnh + = ( ) ( ) 1 huyềncạnh huyềncạnh 2 2 = Các nhóm đối chiếu nhận xét bổ sung. - HS nghiên cứu tìm cách giải. - HS làm theo hướng dẫn của GV. -2HS lên bảng trình bày lời giải của mình, lớp nhận xét Theo đònh nghóa tỉ số lượng giác ta có: huyền đối 60sin cạnh cạnh =° huyềncạnh .sin60 đối cạnh °=⇒ 3 . 8 4. 3 2 x ⇒ = = IV. Củng cố – Dặn dò (3ph) - Nhắc lại đònh nghóa tỉ số LG của góc nhọn. HS nhắc lại các kiến thức 10 [...]... giải nhanh, trắc nghiệm (12ph) Bài tập 1 (trang 99 SGK) GV yêu cầu HS giải bài tập 1 trang 99 SGK HS trả lời A 12cm O D GV cho HS đọc to bài tập 6 trang 100 SGK (hình vẽ đưa lên bảng phụ) Sau đó gọi HS trả lời GV giới thiệu bài 7 trang 101 SGK (đề bài đưa lên bảng phụ) Sau khi HS trả lời xong, GV cho HS phân biệt sự khác nhau giữa đường tròn và hình tròn GV cho bài tập bổ sung (bài 5 SBT trang 128)... KB ˆ ⇒ KBA = 600 – 380 = 220 Trong tam giác vuông BKA ta có BK 5,5 = ≈ 5,932 (cm) AB = ˆ cos KBA cos 220 AN = AB.sin380 ≈ 5,932.sin380 ≈ 3,652 (cm) Trong tam giác vuông ANC ta có AN 3,652 ≈ ≈ 7,304 (cm) AC = sin C sin 30° Bài 31 SGK: - HS hoạt động nhóm, cử đại diện trình bày, các + GV cho hs quan sát hình nhóm nhận xét đối chiếu -tính góc D ta phải làm gì? a) Tính AB Xét tam giác vuông ABC ta có Gv... Cotg được - HS trả lời nhanh ghép chung 1 bảng? - HS đọc sgk và quan sát bảng VIII - HS đọc phần giới thiệu bảng VIII - HS đọc sgk và quan sát bảng IX và bảng X - HS đọc - Qua bảng em có nhận xét gì khi góc α tăng từ 00 -> 900? - HS nêu nhận xét - GV hướng dẫn HS sử dụng phần hiệu chính - HS chú ý làm theo hướng dẫn Hoạt động 3: 2) Cách tìm TSLG của góc nhọn cho trước (12ph) 11 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 a) Tìm... chung của tập thể, căn cứ vào đó giáo viên sẽ -Căn cứ vào điểm thực hành của tổ và đề nghò của cho điểm thực hành của tổ tổ, giáo viên cho điểm thực hành của từng học -Các tổ bình điểm cho từng cá nhân và tự đánh sinh giá theo mẫu báo cáo -Sau khi hoàn thành các tổ nộp báo cáo cho GV Hướng dẫn về nhà: (2’) -Ôn tập các kiến thức đã học, làm các câu hỏi ôn tập chương trang 91, 92 SGK -Tìm hiểu bài toán... sinh kỉ năng đo đạc thực tế, khả năng quan sát, rèn học sinh ý thức làm việc tập thể B PHƯƠNG PHÁP: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Giác kế, êke đo đạc (4 bộ) HS: Thước cuộn, máy tính bỏ túi, giấy, bút và các dụng cụ cần thiết khác D.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I Ổn đònh tổ chức:(1’) Kiểm tra nề nếp - điểm danh II Kiểm tra bài cũ:(3’) Trong tam... cứ vào đó GV sẽ cho sinh điểm thực hành của tổ -Các tổ bình điểm cho từng cá nhân và tự đánh 24 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 giá theo mẫu báo cáo -Sau khi hoàn thành các tổ nộp báo cáo cho GV IV Hướng dẫn về nhà: (3’) -ôn tập các kiến thức đã học trong chương trang 91, 92 SGK -Làm các bài tập 33, 34, 35, 36, 37 trang 94 SGK HD: Bài 37 a) Chứng minh BC 2 = AB 2 + AC 2 suy ra tam giác ABC vuông tại A ˆ ˆ Ta có... gọi HS nhắc lại các kiến thức trong bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ V Hướng dẫn về nhà: (3’) -Ôn tập lí thuyết và bài tập của chương để tiết sau kiểm tra 1 tiết ( mang theo đầy đủ dụng cụ) -Làm các bài tập 41, 42 trang 96 SGK, 88, 90 trang 103, 104 SBT E RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: ... Tổng số TL TN TL 3 1 3 1 (1,5) (1,25) (1,5) 4 (2) (1,25) 1 2 (2,5) 1 (0,5) 1 (0,75) (3,25) 1 (0,5) 30 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 Quan hệ đường xiên và hình chiếu Cộng: Số câu 4 Tổng số điểm (2) * Vẽ hình, ghi GT- KL đúng 0,5đ 1 1 (1) 5 3 (3) (4,5) (1) 8 (4) 4 (5,5) II NỘI DUNG KIỂM TRA: I TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng: Câu 1: (2 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6,... LƯNG GIÁC Ngày dạy: 18/09/2008 A Mục tiêu : Học xong bài này HS cần nắm được: Kiến thức cơ bản: - Hiểu được cấu tạo của bg LG dựa trên quan hệ giữa các TSLG của 2góc phụ nhau -Thấy được tính đồng biến, nghòch biến (Sin và tang, Cos và Cotg) khi α tăng(00 . tạo của bg LG dựa trên quan hệ giữa các TSLG của 2góc phụ nhau. -Thấy được tính đồng biến, nghòch biến (Sin và tang, Cos và Cotg) khi α tăng(0 0 <α< 90 0 )thì sin, tang tăng, cos, cotg giảm. . = 0 22cos 5,5 ˆ cos = ABK BK ≈ 5,932 (cm) AN = AB.sin38 0 ≈ 5,932.sin38 0 ≈ 3,652 (cm) Trong tam giác vuông ANC ta có AC = 3,652 sin sin30 AN C ≈ ≈ ° 7,304 (cm) - HS hoạt động nhóm,. cao trong tam giác vuông , làm các bài tập giáo viên đã cho – Dụng cụ vẽ hình HS D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I. Ổn đònh tổ chức (1ph) Kiểm tra nề nếp – Điểm danh II. Kiểm tra bài cũ:(5ph) HS1: Cho