Giáo án mẫu Tuần - Bài Ngày giảng: 9A: 9B: Tiết - Văn Phong cách Hồ Chí Minh (Trích) - Lê Anh Trà - A Mục tiêu học: Kiến thức: - Thấy đợc vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hoà truyền thống đại, dân tộc nhân loại, cao giản dị Kĩ - Có kĩ đọc phân tích tác phẩm Thái độ - Từ lòng kính yêu, tự hào Bác, học sinh có ý thức tu dỡng, học tập rèn luyện theo gơng Bác B Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh ảnh, viết nơi ở, nơi làm việc Bác - Học sinh: Su tầm tranh ảnh, viết nơi làm việc Bác C Các hoạt động: * Hoạt ®éng 1: ( ) 1-Tỉ chøc: h¸t, sÜ sè ( 9A: 9B: ) KiĨm tra: bµi cị - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập cho m«n häc cđa häc sinh - KiĨm tra sù chuẩn bị học sinh 3-Bài mới: Giới thiệu bài: lớp dới em đà đợc tìm hiểu số văn viết Hồ Chí Minh, hôm với văn Phong cách Hồ Chí Minh hiểu rõ phong cách sống làm việc Bác * Hoạt động 2: ( 35 phút ) Phơng pháp - Hớng dẫn HS đọc: Chậm rÃi, bình tĩnh, khúc triết (GV đọc mẫuHS đọc) - Nhận xét cách đọc học sinh *GV trình bàyvề tác giả Nội dung I Giới thiệu chung: 1- Tác giả 2- Tác phẩm ? Dựa vào phần thích (SGK-7) hÃy giải thích ngắn gọn từ khó? ? Xác định kiểu văn cho văn này? ? Văn đợc chia làm phần? Nêu néi dung chÝnh cđa tõng phÇn? - Mét häc sinh đọc lại đoạn ? Trong đoạn văn tác giả đà khái quát vốn tri thức văn hoá Bác Hồ nh nào? (Thể qua câu văn nào?) ? Nhận xét cách viết tác giả? ? Tác dụng biện pháp so sánh, kể bình luận đây? ? Bác có đợc vốn văn hoá đờng nào? *Chú thích - Bất giác: Tự nhiên, ngẫu nhiên, không dự định trớc - Đạm bạc: Sơ sài, giản dị, không cầu kỳ, bày vẽ * Kiểu văn bản: Nhật dụng * Bố cục chia làm phần: +Đoạn 1: Từ đầu đến đại Quá trình hình thành điều kỳ lạ phong cách văn hoá Hồ Chí Minh +Đoạn 2: Tiếp đến Hạ tắm ao Những vẻ đẹp cụ thể phong cách sống làm việc Bác Hồ +Đoạn 3: Còn lại: Bình luận khẳng định ý nghĩa phong cách văn hoá HCM II- Phân tích văn bản: 1- Con đờng hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh: - Vốn tri thức văn hoá Bác: Có thể nói có vị lÃnh tụ lại am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới, văn hoá giới sâu sắc nh Hồ Chí Minh So sánh cách bao quát đan xen kể bình luận Khẳng định vốn tri thức văn hoá Bác sâu rộng - Trong đời hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh đà qua nhiều nơi, tiếp súc với nhiều văn hoá Cụ thể là: + Nói viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Nắm vững phơng tiện giao tiếp ngôn ngữ - công cụ giao tiếp quan trọng để tìm hiểu giao lu văn hoá với dân tộc thê giới + Học công việc, lao động lúc, nơi (Làm nhiều nghề khác nhau) + Học hỏi, tìm hiểu văn hoá, nghệ thuật đến mức uyên thâmHọc hỏi tìm hiểu đến mức sâu sắc + Chịu ảnh hởng tất văn hoá, tiếp thu đẹp, hayTiếp thu có chọn lọc + Phê phán tiêu cực CNTB Tất ảnh hởng quốc tế đà nhào nặn với gốc văn hoá dân tộc để trở thành nhân cách Việt Nam ? Điều kỳ lạ phong cách văn đại Đó điều kỳ lạ Ngời đà tiếp hoá thu cách có chọn lọc tinh hoa Hồ Chí Minh gì? văn hoá nớc Trên tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu ảnh hởng quốc tế Bác đà kết hợp truyền thống đại, phơng Đông phơng Tây, xa nay, dân tộc quốc tếNghệ thuật đối lập ? Nhận xét nghệ thuật tác giả =>Phong cách Hồ Chí Minh: Kết hợp hài hoà đoạn này? tác dụng? * Hoạt động 3: ( phút ) Bài tập : Nêu biểu kết hợp hài hoà truyền thống văn hoá dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại Chủ tịch Hồ Chí Minh? * Hoạt động ( ) Cđng cè: HƯ thèng bµi häc 5: Dặn dò: Chuẩn bị tiết *************************************** Giáo án mẫu Tíết - Văn Ngày giảng: 9A: 9B: Phong cách Hồ Chí Minh (Tiếp) - Lê Anh Trà A Mục tiêu học: Kiến thức - thấy đợc vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hoà truyền thống đại, dân tộc nhân loại, cao giản dị Kĩ năng: - Có kĩ phân tích thực hành Thái độ: - Từ lòng kính yêu, tự hào Bác, học sinh có ý thøc tu dìng, häc tËp rÌn lun theo g¬ng Bác B Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh ảnh, viết Bác theo chủ đề - Học sinh: Su tầm tranh ảnh, viết Bác theo hớng dẫn giáo viên C Các hoạt động: * Hoạt động 1: ( phút ) 1-Tổ chức: 2-Kiểm tra cũ: - ? Phong cách văn hoá Hồ Chí Minh đợc hình thành nh nào? Điều kỳ lạ phong cách văn hoá Hồ Chí Minh gì? - Kiểm tra chuẩn bị cđa häc sinh 3-Bµi míi: Giíi thiƯu bµi: (TiÕp tơc tìm hiểu văn bản) * Hoạt động 2: ( 25 phút ) Phơng pháp Nội dung II- Phân tích văn bản: (Tiếp) 2-Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh: - Một học sinh đọc đoạn đoạn ? Nhắc lại nội dung đoạn văn? ? Phong cách sống Bác đợc tác giả đề cập tới phơng tiện nào? Cụ thể sao? (Tích hợp với văn bản: Đức tính giản dị Bác Hồ, kịch Đêm trắng, văn thơ khác) ? Học sinh liên hệ với viết đà su tầm đợc ? Nhận xét cách đa dẫn chứng, cách viết tác giả? ? Phân tích hiệu biện pháp nghệ thuật trên? ? Theo tác giả, lối sống Bác cần nhìn nhận nh cho đúng? ? Để giúp bạn đọc hiểu biết cách sâu sát vấn đề, tác giả đà sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ? Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật? ? Nêu cảm nhận thân học xong văn này? *Hoạt động 3: ( ) - ThĨ hiƯn ë lèi sống giản dị mà cao Ngời + Nơi ở, nơi làm việc: Chiếc nhà sàn nhỏ gỗ Chỉ vẹn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc ngủ đồ đạc mộc mạc, đơn sơ + Trang phục: Bộ quần áo bà ba nâu Chiếc áo trấn thủ Đôi dép lốp thô s¬” + T trang: “T trang Ýt ái, mét chiÕc vali với vài quần áo, vài vật kỷ niệm + Việc ăn uống: Rất đạm bạc Những ăn dân tộc không cầu kỳ Cá kho, rau luộc, da ghém, cà muối Nghệ thuật: Dẫn chứng tiêu biểu, kết hợp lời kể vớibình luận cách tự nhiên, nghệ thuật đối lập (Chủ tịch nớc mà giản dị) =>Nổi bật nét đẹp lối sống Bác - Nếp sống giản dị đạm Bác giống nh nhà nho tiếng trớc (Nguyễn TrÃi, Nguyễn Bỉnh Khiêm) Nét đẹp cđa lèi sèng rÊt d©n téc, rÊt ViƯt Nam + Không phải cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, đời + Đây lối sống khắc khổ ngời tự vui cảnh nghèo khó + Là lối sống cao, cách bồi bổ cho tinh thần sảng khoái, quan niệm thẩm mỹ (Cái đẹp giản dị, tự nhiên) Nghệ thuật: Kết hợp kể bình luận, so sánh, dẫn thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, dùng loạt từ Hán Việt (Tiết chế, hiền triết, đức, danh nho di dỡng tinh thần, đạm, cao,) => Cảm nhận sâu sắc nét đẹp lối sống giản dị mà cao Chủ tịch Hồ Chí Minh Giúp ngời đọc thấy đợc gần gũi Bác Hồ với vị hiền triết cđa d©n téc III Tỉng kÕt a- NghƯ tht: - Kết hợp kể bình luận ? Những đặc sắc nghệ thuật văn bản? ? Nêu nội dung văn bản? - Hai học sinh đọc ghi nhớ - Giáo viên hệ thống *Hoạt động 4: ( phút ) - Hớng dẫn học sinh làm tập 1, tập (Sách tập) - Chọn lọc chi tiết tiêu biểu - Đan xen thơ, dùng chữ Hán Việt - Nghệ thuật đối lập b- Nội dung: - Con đờng hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh - Vẻ ®Đp cđa phong c¸ch Hå ChÝ Minh * Ghi nhí: (SGK8) Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hoà truyền thống văn hoá dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại, cao giản dị IV Luyện tập: 1-Bài tập 1:(SGK8): Kể lại câu chuyện lối sống giản dị mà cao đẹp Chủ tịch Hồ Chí Minh 2-Bài tập 2: Tìm dẫn chứng để chứng minh Bác giản dị lối sống mà Bác giản dị nói, viết Củng cố: ND học Dặn dò: - Chuẩn bị Các phơng châm hội thoại ********************************** Tiết Tiếng việt Ngày giảng: 9A: 9B: Các phơng châm hội thoại A Mục tiêu cần đạt: 1, Kiến thức: - Hs nắm đợc nội dung phơng châm lợng phơng châm chất Kĩ năng: - Biết vận dụng phơng châm giao tiếp Thái độ: - Có ý thức sử dụng tốt phơng châm giao tiếp B Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập - Học sinh: chuẩn bị C Các hoạt động * Hoạt động 1: 1-Tổ chức: hát, sÜ sè ( 9A: 9B: ) 2-KiÓm tra: KiÓm tra chuẩn bị học sinh 3-Bài mới: Giới thiệu bài: Trong chơng trình ngữ văn lớp 8, em đà đợc tìm hiểu vai XH hội thoại, lợt lời hội thoại Để hoạt động hội thoại có hiệu quả, cần nắm đợc t tởng đạo hoạt động này, phơng châm hội thoại * Hoạt động 2: Phơng pháp - GV treo bảng phụ: - Hai học sinh đọc ? Khi An hỏi Học bơi đâu? mà Ba trả lời dới nớc câu trả lời có đáp ứng điều mà An cần biết không? Vì sao? Câu trả lời không làm cho An thoả mÃn mơ hồ ý nghĩa An muốn biết Ba học bơi địa điểm đâu? An hỏi bơi gì? ? Ba cần trả lời nh nào? Câu trả lơi, ví dụ: Mình học bơi bể bơib Nhà máy nớc ?Từ đây, em rút đợc học giao tiếp? Nội dung I Phơng châm lỵng: * MÉu 1: ( Sgk/8) NhËn xÐt: Khi nãi, câu nói phải có nội dung với yêu cầu giao tiếp, không nên nói mà giao tiếp đòi hỏi *Mẫu 2: Truyện cời Lợn cới, áo - Hai học sinh đọc, kể lại truyện ? Vì truyện lại gây cời? Truyện gây cời cách nói hai nhân vật ? Lẽ anh Lợn cới anh áo phải hỏi trả lời nh để ngời nghe đủ biết đợc điều cần hỏi trả lời? Lẽ cần hỏi Bác có thấy lợn chạy qua không? - Trả lời (NÃy giờ) chẳng thấy có lợn chạy qua cả! Nh vậy, nhân vật nói nhiều Nhận xét cần nói Trong giao tiếp, không nên nói nhiều ? Qua ví dụ này, hÃy cho biết giao tiếp cần nói ta cần phải tuân thủ yêu cầu gì? ? Qua hai ví dụ trên, giúp ta biết để tuân thủ phơng châm lợng giao tiếp cho pc lợng - Một học sinh đọc ghi nhớ GV chuẩn xác * Ghi nhớ (SGK9) II-Phơng châm vỊ chÊt: *MÉu: Trun cêi “ Qu¶ bÝ khỉng lå” (SGK9) Nhận xét Trong giao tiếp, không nên nói - Hai học sinh đọc điều ? Truyên cời phê phán điều gì? mà không tin thật-trái Phê phán tính nói khoác với ? Qua truyện cời trên, hÃy cho biết cần tránh điều ta nghĩ điều giao tiếp? ? Nếu ngày mai lớp lao động em có thông báo điều với bạn lớp không? Vì sao? ? Tơng tự, em bạn nghỉ học em có nên trả lời với Trong giao tiếp, đừng nói điều thầy mà chứng xác thực (cô) bạn nghỉ học ốm không? Vì cha có sở để xác định sao? Em không nên thông báo với lớp, không trả lời với thầy (cô) nh Vì em cha biết chắn ? Qua tình trên, hÃy rút điều cần tránh giao tiếp? ? Trong trờng hợp này, lời nói *Ghi nhớ (SGK10) mình, ta nên sử dụng kèm từ, ngữ cho phù hợp? Có thể sử dụng từ ngữ: Hình nh, em nghĩ là, ? Qua mẫu trên, cho biết hội thoại, cần phải lu ý phơng châm (ngoài phơng châm lợng đà tìm hiểu trên)? - Một học sinh đọc ghi nhớ (SGK10) III - Lun tËp: 1-Bµi tËp 1: (SGK10) a-… gia sóc nuôi nhà Lặp từ ngữ gia súc-nuôi nhà (Thừa) b- loài chim có hai cánh Thừa cụm từ có hai cánh đặcđiểm loài chim *Hoạt động 3: - Một học sinh đọc yêu cầu tập - Phát lỗiPhân tích - Phát phiếu học tập Chia nhóm thực Đại diện trình bày 2-Bài tập 2: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống: a- nói có sách, mách có chứng b- nói dối c- nói mò d-nói nhăng, nói cuội e- nói trạng => Đều cách nói tuân thủ vi phạm phơng châm chất - Học sinh đọc yêu cầu cảu đề - ĐiềnTrình bày trớc lớp - Chia nhóm thực Đại diện trình bày 3-Bài tập 3: Truyện cời Có nuôi đợc không - phơng châm lợng đà không đợc tuân thủ câu hỏi Rồi có nuôi đợc không?Thừa 4-Bài tập 4: (SGK/11) a- Các từ ngữ đợc sử dụng hội thoại để bảo đảm tuân thủ phơng châm chất nhằm báo cho ngời nghe biết tính xác thực nhận định hay thông tin đa cha đợc kiểm chứng b- Sử dung từ ngữ diễn đạt để tuân thủ phơng châm lợng: Báo cho ngời nghe biết việc nhắc lại nội dung đà cũ chủ ý cđa ngêi nãi Bµi tËp 5: (SGK/11) vỊ nhà - Một học sinh đọc truyện - Nêu yêu cầu tập - Làm tậpTrình bày - Một học sinh đọc yêu cầu tập - Suy nghĩTrình bày trớc lớp 10 * Hoạt động 4: Cđng cè - HƯ thèng l¹i hai néi dung: + Phơng châm lợng + Phơng châm chất Dặn dò: - Học bài: Xem lại tập Làm tập (SGK11) - Soạn: Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh *********************************************** Ngày giảng: 9A: 9B: Tiết tập làm văn Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh A Mục tiêu cần ®¹t: KiÕn thøc - HiĨu viƯc sư dơng mét số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh, làm cho văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn Kĩ - Biết cách sử dụng số biện pháp nghệ thuật vào văn thuyết minh Thái độ: - Có ý thức tốt sử dụng biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh B Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ phiếu học tập câu hỏi - Học sinh: trả lời câu hỏi C Các hoạt động * Hoạt động 1: 1-Tổ chức: hát, sÜ sè ( 9A: 9B: ) 2-KiÓm tra: - KiÓm tra chuẩn bị học sinh 3-Bài mới: Giới thiệu bài: lớp 8, em đà đợc học vận dụng văn thuyết minh, học tiếp tục tìm hiểu vận dụng kiểu văn yêu cầu cao hơn, là: Để văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn bớt khô khan cần sử dụng số biện pháp nghệ thuật * Hoạt động 2: 10 116 ? Từ nhiều nghĩa có đặc điểm gì? ? Hiện tượng chuyển nghĩa từ? Hướng dẫn H/s làm BT Trình bày BT trước lớp H/s khác nhận xét Gv đánh giá Khái niệm: từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ - từ có nhiều nghĩa - Hiện tượng chuyển nghĩa từ: từ nhiều nghĩa , nghĩa gốc nghĩa xuất từ đầu sở để hình thành nghĩa khác Nghĩa chuyển hình thành sở nghĩa gốc, có quan hệ với nghĩa gốc 2.Bài tập: - Từ hoa thềm hoa, lệ hoa dùng theo nghĩa chuyển sang có nghĩa văn cảnh này, chưa có từ điển -> không coi tượng chuyển nghĩa từ *Hoạt động 3: (2 phút) Củng cố: - Từ đơn, từ phức; thành ngữ; nghĩa từ; tượng chuyển nghĩa từ - từ nhiều nghĩa 5.dặn dị: -ơn lại kiến thức học -Chuẩn bị tổng kết từ vựng (tiếp theo) *************************************** Ngµy gi¶ng: 9A: 9B: TiÕt 44 - TiÕng viƯt Tỉng kÕt tõ vùng A Mục tiêu: Kiến thức: - H/s nắm vững biết vận dụng kiến thức từ vựng học từ lớp đến lớp (từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ, trường từ vựng) Kĩ năng: - Tổng hợp kiến thức tự vựng học Thái độ: - Có ý thức sử dụng từ vựng học nói, viết 116 117 B Chuẩn bị: - GV: y/c häc sinh lµm bµi tËp - H/s: chuẩn bị theo hướng dẫn GV C Các hoạt động: *Hoạt động 1: 1.Tổ chức: sĩ số (9a 9b ) 2.Kiểm tra: - Kiểm tra chuẩn bị H/s Bµi míi: Giờ học trước, ơn lại kiến thức từ vựng học (từ đơn,….hiện tượng chuyển nghĩa từ) Giờ ôn lại nội dung: từ đồng âm,…trường từ vựng để giúp em nắm vững biết vận dụng kiến thức vào giải tập *Hoạt động 2: Phương pháp Nội dung V Từ đồng âm: ? Thế từ đồng âm 1.Khái niệm: - Từ đồng âm từ phát âm giống nghĩa khác ? Phân biệt từ nhiều nghĩa với - Từ đồng âm: ý nghĩa từ tượng từ đồng âm khơng có mối liên hệ với - Từ nhiều nghĩa: nghĩa khác từ có liên quan đến Gv phát phiếu 2.Bài tập: Hs làm tập a, Từ từ nhiều nghĩa: Đại diện trình bày Lá 1: nghĩa gốc Lá (lá phổi): mang nghĩa chuyển b, Đường 1: đường trận Đường 2: đường => từ đồng âm, nghĩa khác VI Từ đồng nghĩa: 1.Khái niệm: Là từ có nghĩa giống ? Thế từ đồng nghĩa? Cho VD? gần giống VD: mẹ má, chết - hi sinh H/s làm nhóm tập mục VI 2.Bài tập: Chọn cách hiểu đúng?Giải thích Chọn cách hiểu d: "các từ đồng nghĩa với không thay cho - Đọc yêu cầu BT nhiều trường hợp sử dụng" - Làm BT - Trình bày miệng trước lớp Bài tập: Khi người ta 70 xuân… -> từ xuân thay cho từ tuổi 117 118 => xuân mùa năm đồng nghĩa tuổi (lấy phận để tồn thể - hình thức chuyển nghĩa theo hình thức hốn dụ) - Từ xn sử dụng để tránh lặp ? Nhắc lại khái niệm từ trái nghĩa? từ, đồng thời thể tinh thn lc quan Cho VD ca tác giả VII.T trỏi nghĩa Đọc yêu cầu BT 1.Khái niệm: Là từ có nghĩa trái - Trình bày trước lớp ngược xét sở chung GV diễn giảng thêm VD: già>< trẻ (độ tuổi) 2.Bài tập: cặp từ có quan hệ trái nghĩa: Xấu - đẹp, xa - gần, rộng - hẹp 3.Bài tập - Cùng nhóm với sống - chết : chẵn - lẻ; biểu thị khái niệm đối lập chiến tranh - hồ bình loại trừ nhau, thường khơng có khả kết hợp với từ mức độ: rất, hơi, lắm, -Cùng nhóm với già - trẻ: yêu - ghét, cao - biểu thị khái niệm có tính chất thang - thấp, nông - sâu, giàu – nghèo độ, khẳng định khơng có nghĩa phủ định kia, có khả kết hợp với từ mức độ: rất, hơi, lắm, VIII.Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ: 1.Khái niệm: ? Nêu khái niệm cấp độ khái quát - từ coi nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ? Cho VD nghĩa từ bao hàm phạm vi nghĩa số từ khác - Từ coi nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ bao hàm phạm vi nghĩa từ khác VD: Động vật: chó, mèo, gà, lợn 2.Bài tập - Từ: từ đơn từ phức HS lên bảng, lập bảng hệ thống - Từ phức: từ ghép từ láy + Từ ghép: phụ + đẳng lập + Từ láy: láy toàn + láy phận - H/s trình bày miệng Láy phận: Láy âm lấy vần 118 119 H/s khác bổ sung - Giải thích nghĩa từ sơ đồ VD: Từ đơn từ có tiếng (dùng cụm từ có từ Vậy từ có nghĩa rộng so với từ đơn) IX.Trường từ vựng ? Nhắc lại khái niệm từ vựng? Cho 1.Khái niệm tập hợp tất từ có VD? nét chung nghĩa VD: Trường từ vựng đồ dùng học tập: vở, sách bút… tập từ tường tõ vùng tắm - bể -> tăng - H/s làm BT giá trị biểu cảm câu nói, tăng sức tố - Trình bày trước lớp cáo tội ác thực dân Pháp * Hoạt động 3: Củng cố : - nội dung: : từ, đồng âm, …, trường từ vựng 5.dặn dị: - Học, ơn lại nội dung học -soạn đồng chí - Lập dn ý bi vit s *************************************** Ngày giảng :9A: 9B: Tiết 45 Tập làm văn Trả tập làm văn số A Mc tiờu: 1.kin thc: - H/s nắm vững cách làm văn tự kết hợp với miêu tả; nhận chỗ mạnh, chỗ yếu viết loại văn 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ tìm hiểu đề, lập dàn ý kĩ diễn đạt Thái độ: - có ý thức sửa chữa lỗi mắc phải B Chuẩn Bị: -GV: Chấm viết H/s, sửa lỗi - H/s: Lập dàn ý chi tiết đề văn viết TLV số2 C Các hoạt động: 119 120 *Hoạt động 1: 1.Tổ chức: sĩ số (9a 9b ) 2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị H/s Bµi míi: Chúng ta viết TLV số 2: kiểu yêu cầu kể chuyện kết hợp với miêu tả Để đánh giá xem viết em làm gì, cịn điểu chưa hồn thành cần tránh Tất điều trên, thực học *Hoạt động 2: Phương pháp Nội dung ? Hãy xác định yêu cầu đề bài? I Đề bài: Tưởng tượng 20 năm sau, vào (kiểu VB, kĩ cần vận dụng ngày hè, em thăm lại trường cũ vào viết) Hãy viết thư cho b¹n học hồi kể lại buổi thăm trường đầy xúc động II.Phân tích đề, lập dàn ý: 1.Phân tích đề: ? Hãy lập dàn ý cho đề văn - Kiểu VB: tự kết hợp với miêu tả - H/s khác theo dõi bổ sung - Vận dụng kĩ năng: kể chuyện + - Sử dụng yêu tố miêu tả vào bài: tưởng tượng + miêu tả 2.Lập dàn ý: a, Mở bài: (1 điểm) Lí viết thư cho bạn b, Thân bài: (7 điểm) Nội dung thư - Lời thăm hỏi bạn - Kể cho bạn biết buổi thăm trường đầy xúc động: + Lí trở lại thăm trường + Thời gian đến thăm trường + Đến thăm trường với + Quang cảnh trường ? (lớp học cũ sao…) c, Kết bài: ( điểm) - Lời chúc, lời chào, lời hứa hẹn - Kí tên III.Nhận xét ưu, nhược điểm Ưu điểm: - GV nhận xét ưu điểm: - Các em xác định yờu cu ca bi (kiu văn cn to lập, kĩ cần sử dụng viết) - Vận dụng yếu tố miêu tả vào 2.Tồn tại: - Bố cục làm số em chưa mạch 120 121 ? Nhận xét tồn lạc, cần ý tách ý, tách đoạn làm H/s - Sử dụng yếu tố miêu tả chưa linh hoạt, qua lạm dụng làm cho viết Đưa lỗi H/s sửa thiếu tập chung - Còn mắc lỗi diến đạt, dùng từ, đặt câu: - sai tả - Chữ viết số cịn cẩu thả, chưa khoa học VD: - Một số làm sơ sài, kết chưa cao GV đọc mẫu đoạn văn, văn IV Công bố điểm, trả bài: viết tốt - Trả cho H/s * Hoạt động 3: Củng cố: - yếu tố miêu tả văn tự Dặn dò: - Soạn bi ng ************************************** Tuần 10 Bài 10: Ngày giảng: 9A:15/10/09 9B:13/10/09 Tiết 46 Văn Đồng chí - ChÝnh H÷u – A Mục tiêu : Kiến thức: - Hs Cảm nhận vẻ đẹp chân thực, giản dị tình đồng chí, đồng đội hình ảnh người lính cách mạng thể thơ - Nắm nghệ thuật đặc sắc thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm cô đúc, giàu ý nghĩa biểu trưng 2.Kĩ năng: - Rèn luyện lực cảm thụ phân tích chi tiết nghệ thuật, hình ảnh tác phẩm thơ giàu cảm hứng thực mà không thiếu sức bay bổng Thái độ: - Yêu mến khâm phục tình đồng chí đồng đội người lính cụ Hồ kháng chiến chống Pháp B Chuẩn bị: 121 122 - GV: Phiếu học tập - H/s: Chun b bi C Cỏc hot ng: *Hoạt động 1: 1.Tổ chức:Sĩ số (9a 9b ) 2.Kiểm tra cũ: ? Đọc thuộc lịng diễn cảm VB trích "Lục Vân Tiên gặp nạn" Nêu nội dung VB 3.Bài mới: Từ sau CM tháng 8, việc đại VN xuất đề tài mới: Tình đồng chí, tình đồng đội người chiến sĩ cách mạng anh đội Cụ Hồ Chính Hữu nhà thơ đóng góp thành cơng vào đề tài thơ đặc sắc: "Đồng chí" * Hoạt động 2: Phương pháp Yc đọc: chậm rãi, tình cảm… GV đọc mẫu -> H/s đọc ? Dựa vào phần thích, giới thiệu nét T/g? ? Bài thơ đời hoàn cảnh nào? ? Thể thơ đặc điểm? ( câu với số tiếng khác nhau, chủ yếu vần chân, nhịp thơ khơng cố định theo dịng mạch cảm xúc) ? Tìm bố cục thơ? Nêu nội dung Nội dung I.Giới thiệu chung: Tác giả: - Chính Hữu (Trần Đình Đắc-1926) - Q: Can Lộc – Hµ Tĩnh - Từ người lính trung đồn thủ trở thành nhà thơ quân đội - Thơ ông chủ yếu viết người lính hai kháng chiến, đặc biệt tình cảm cao đẹp người lính - Tác phẩm chính: Tập "Đầu…treo" - Nhận giải thưởng H Chớ Minh v Văn học nghệ thuật nm 2000 2.Tác phẩm: - Chính Hữu đơn vị tham gia chiến dịch Việt Bắc - Viết thơ vào đầu năm 1948 (tại nơi ông phải nằm điều trị bệnh) - Thể thơ: tự - Bố cục: phần + câu đầu: sở tình đồng chí + 11 câu tiếp: biểu sức mạnh tình đồng chí + Cịn lại: Hình ảnh ngi lớnh bi th II Phn tớch văn bản: Cơ sở hình thành tình đồng chí: 122 123 - H/s đọc câu thơ đầu ? Theo T/g tình đồng chí (giữa tơi anh) bắt nguồn sở nào? Họ có đặc điểm chung hoàn cảnh xuất thân? ? Nt sd câu thơ ?Vì từ phương trời xa lạ, họ lại có tình đồng chí? - "Q hương anh Làng tơi nghèo" - Hồn cảnh xuất thân có điểm tương đồng: người nông dân lao động nghèo khổ, giai cấp + NT: đối, thành ngữ -Cùng chung mục đích, lí tưởng tập hợp lại hàng ngũ cách m¹ng trở nên thân quen -Tình đồng chí cịn nảy sinh từ chung nhiệm vụ sát cánh bên chiến đấu ? Em hiểu câu thơ "Đêm rét chung chăn - Tình đồng chí, đồng đội nảy nở trở thành đôi tri kỉ" ntn? nên bền chặt chan hoà, chia sẻ gian lao niềm vui sống thiếu thốn, gian khổ ? Từ câu thơ trên, đến câu thơ thứ - tiếng "Đồng chí!": 1từ,dấu chấm tác giả viết: "Đồng chí!", em thấy có đặc than - nốt nhấn phát hiện, điểm đặc biệt đây? lời khẳng định, lời kết lại có ý câu thơ trên, đồng thời lại có vai trị lề gắn kết đoạn đầu đoạn thứ thơ với nội dung: biểu cụ thể cảm động tình đồng chí người lính Những biểu tình đồng chí: - H/s đọc 10 câu thơ tiếp ? câu thơ đầu cho em biết tình đồng - Cảm thụ sâu xa tâm tư nỗi lịng chí biểu ntn? "Ruộng nương nhau: nỗi nhớ nhà, tình cảm lúc lên anh gửi bạn thân … nhớ người lính" đường trận - "Anh với biết ớn lạnh ? Em hiểu từ "mặc kệ" ntn? (Câu Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi thơ ngang tµng, đượm chất lãngmạn, …chân khơng giày" muốn nâng đỡ người vỵt lên bất đắc dĩ hoàn cảnh.) + NT: Các câu thơ song đơi, đối ứng, tả thực ? Nhận xét NT T/g qua - chia sẻ gian lao, câu thơ: "Anh với biết…Chân ko thiếu thốn Đó đồng cảm sâu sắc giày” PT tác dụngcủa NT người đồng đội -Tình cảm gắn bó sâu sắc ?Câu thơ "thương tay nắm lấy bàn người lính tay" gợi cho em suy nghĩ gì? - Sức mạnh tình cảm keo sơn gắn bó: giúp người lính vượt qua gian 123 124 ?Qua câu thơ hình ảnh anh khổ đội Cụ Hồ buổi đầu kháng chiến * Chân dung anh đội Cụ Hồ buổi đầu lên ntn? kháng chiến gian khổ, thiếu thốn tình đồng chí sưởi ấm lịng họ 3.Đoạn kết thơ: H/s đọc đoạn kết thơ "Đêm rừng hoang sương muối ?Em có suy nghĩ hình ảnh thơ Đứng cạnh bên chờ giặc tới câu thơ Đầu súng trăng treo" - Rừng hoang sương muối hình ảnh tả thực: cảnh rừng đêm giá rét - thời gian khơng gian nói lên hình ảnh: + người lính + Khẩu súng +Vầng trăng Gắn kết với nhau: sức mạnh tình đồng đội giúp họ vượt lên khắc ?Nêu cảm nhận em hình ảnh thơ nghiệt thời tiết gian khổ cuối VB "Đầu súng trăng treo" thiếu thốn, sưởi ấm lòng họ - "Đầu súng trăng treo" "suốt đêm vầng trăng bầu trời cao xuống thấp dần có lúc treo lơ Gv phát phiếu –Hs thảo luận : (3 phút) lửng đầu mũi súng" (suy nghĩ ?Cảm nhận em hình ảnh ngi tác giả lớnh qua bi th ny:Hỡnh nh ngi - hình ảnh nhận từ đêm lính: hnh quõn phc kớch ca tác giả - Xut thõn từ nông dân: tự vượt lên + Súng trăng: gần xa mình, nén tình riêng nghiệp thực mơ mộng chung chất chiến đấu chất - Họ phải trải qua bao gian lao, thiếu trữ tình thốn chiến sĩ thi sĩ - Đẹp tình đồng chí, đồng đội - Các mặt bổ sung cho nhau, hài gắn bó keo sơn hồ với đời người lính c¸ch m¹ng (biểu tượng thơ kháng chiến: kết hợp chất thực cảm hứng lãng mạn) III.Tổng kết: *Hoạt động 1.Nghệ thuật: - Thể thơ tự do, lời thơ giản dị, mộc ? Nhận xét NT VB mạc, cô đọng - Các câu thơ song đôi, đối ứng tả thực 124 125 ?Nêu nội dung VB H/s đọc ghi nhớ *Hoạt động 4: -2Hs đọc diễn cảm thơ - Hs Qs tranh Sgk/128 Nội dung: Bài thơ thể hin hỡnh tng ngi lớnh cách mạng v s gn bó keo sơn họ qua chi tiết hình ảnh, ngôn ngữ giản dị *Ghi nhớ (Sgk/131) IV.Luyện tập 1.Đọc diễn cảm thơ 2.Cảm nhận em bc tranh Cng c: - Vỡ tác giả lại đặt tên cho thơ Đồng chí? Đồng chí: chung chí hướng, lí tưởng , cách xưng hơ người đồn thể c¸ch mạng ng l bn cht cách mạng ca tỡnh đồng đội thể sâu sắc tình đồng đội 5.dặn dò: - Học bài, đọc thuộc lòng, diễn cảm bi th - Son: Bài thơ tiu i xe khụng kớnh" Ngày giảng:9A:15/10/09 9B:13/10/09 Tiết 47 Văn Bài thơ tiểu đội xe không kính - Phạm TiÕn DuËt – A Mục tiêu: 1.Kiến Thức: - Hs Cảm nhận nét độc đáo hình tượng xe khơng kính hình ảnh người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi thơ - Thấy nét riêng giọng điệu, ngôn ngữ thơ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ phân tích hình ảnh, ngơn ngữ thơ Thái độ: - Khâm phục tinh thần dũng cảm người lính bất chấp bom rơi đạn vãi kẻ thù B Chuẩn bị: - GV: Phiếu học tập - H/s: Đọc, soạn theo hướng dẫn C Các hoạt động: *Hoạt động1 1.Tổ chức: Sĩ số (9a 9b ) 125 126 2.Kiểm tra: ? Phân tích hình ảnh "Đầu súng trăng treo" thơ "Đồng chí" Chính Hữu Bµi míi: Trong người khơng không thuộc hát "Trường Sơn đông Trường Sơn tây" phổ thơ nhà thơ Phạm Tiến Duật Giờ học tìm hiểu thêm người lính trường sơn năm xưa qua thơ ơng: "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" *Hoạt động 2: Phương pháp Nội dung Yc đọc: giọng vui , khoẻ khoắn, dứt I.Giới thiệu chung: khoát GV đọc mẫu -> H/s đọc tiếp 1.Tác giả: - Phạm Tiến Duật (1941 -200 ) ? Giới thiệu nét vềT/g - Quê: Thanh Ba- Phú Thọ - Là gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước -Bài thơ chùm thơ Phạm Tiến Duật tặng giải thi thơ báo văn nghệ năm 1969 - 1970 tổ chức Tác phẩm: - thích: ?Xác định thể thơ VB - Thể thơ: Tự do, câu dài, nhịp điệu linh hoạt văn xi, vần ? Bố cục củaVB - Bố cục:: khổ thơ xoay quanh làm bật chủ đề: cảm xúc suy nghĩ t¸c gi¶ xe khơng kính người chiến sĩ lái xe Trường Sơn thời chống Mĩ II Phân tích văn bản: ? Em có nhận xét nhan đề thơ? 1.Nhan đề thơ hình ảnh ( dài ) xe khơng kính: ? T/g thêm chữ "bài thơ" vào nhan đề *Nhan đề thơ "Bài thơ…khơng có tác dụng kính" (Tưởng có chỗ thừa từ "bài thơ lạ độc đáo, thu hút người đọc về" chất thơ thực khốc liệt chiến tranh, cịn chất thơ tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung, vượt lên thiếu thốn, gian khổ, nguy hiểm chiến tranh.) ?Hình ảnh xe khơng kính *Hình ảnh xe khơng kính: 126 127 thơ lên qua “Xe khơng kính khơng phải xe khơng câu thơ nào? có kính Bom giật bom rung kính vỡ rồi" ?Vì nói hình ảnh xe … - Đây hình ảnh thực, thực đến trần hình ảnh độc đáo trụi đưa vào thơ ca.Ngay Gv:Trong chiến tranh bom đạn xe khơng kính nhà thơ giải thích tàn phá xe nhiều nữa: thực ko có kính xe ko có đèn -Hai câu thơ gần với lời nói, giống Ko có mui xe thùng xe có xước câu văn xi tạo giọng ngang tàng, coi thường khó khăn, bất chấp ? Qua em hiểu T/g? nguy hiểm anh lái xe - Hồn thơ nhạy cảm với nét ngang tàng tinh nghÞch đưa hình ảnh vào thơ cách thành cơng ? Hình ảnh người chiến sĩ lái xe 2.Hình ảnh chiến sĩ lái xe: tuyến đường Trường Sơn thể - "Ung dung buồng lái ta ngồi ntn? Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng" - Tư ung dung hiên ngang - "Nhìn thấy gió xoa vào mắt đắng …như sa ùa vào buồng lái" ? Ngồi xe khơng kính - Người lái xe tiếp xúc trực tiếp với chiến sĩ lái xe có ấn tượng cảm giác giới bên ngồi, họ cảm nhận gì? cảm giác, vẻ đẹp thiên - "Không có kính có bụi nhiên (bầu trời, cánh chim) ùa vào …chưa cần thay lái trăm số nữa" buồng lái ?Với xe khơng có kính, -Thái độ ngang tàng, bất chấp khó khăn, người chiến sĩ lái xe thể thái độ gian khổ, hiểm nguy - Tác phong sống nhanh nhẹn, hoạt bát, sơi nổi, tinh nghịch, ấm áp tình đồng đội ? Qua câu thơ câu - "Xe chạy miền nam phía trước "Nhìn mặt lấm cười ha - gặp bè Chỉ cần xe có trái tim" bạn…Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi" - khẳng định tâm giải phóng miền em hiểu tác phong người nam khơng lay chuyển, tình u nước lái xe Trường Sơn nồng nàn mãnh liệt nên sức mạnh gips họ vượt lên gian khổ, bất chấp nguy hiểm ? Em có suy nghĩ hai câu thơ cuối +Nghệ thuật: -Câu thơ gần gũi với lời nói thường ngày, đậm chất văn xi 127 128 ? Nhận xét ngôn ngữ, giọng điệu -Giọng điệu ngang tàng nghịch ngợm thơ thể tư tính cách hiên ngang coi thường hiểm nguy, gian khổ người lính lái xe Trường Sơn -Khắc họa hình ảnh người lính cụ thể sinh động *Hoạt động III.Tổng kết : Qua phần phân tích đây, nhận xét chung người chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn năm xưa? ? Giá trị nghệ thuật Hs đọc ghi nhớ *Ghi nhớ: Sgk/133 *Hoạt động 4: IV Luyện tập: - Hs hoạt động nhóm Đọc diễn cảm thơ - Đại diện trình bày ,các nhóm nx 2.Phân tích khổ để thấy diễn tả cụ thể sinh động ấn tượng, cảm giác người lính lái xe Củng cố: - Nhan đề thơ - độc đáo thu hút - Hình ảnh xe khơng có kính - Hình ảnh người lính lái xe Dặn dị: - Soạn "Tổng kết từ vựng…" - Ơn tập chuẩn bị cho kiểm tra tiết văn học trung i ************************************** Tiết 48 Ngày giảng:9A:16/10/09 9B:14/10/09 Kiểm tra văn truyện trung đại A Mc Tiờu: Kin thc: -Hs nắm lại kiến thức truyện trung đại Việt Nam: thể loại chủ yếu, giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm tiêu biểu Kĩ năng: - Qua kiểm tra, đánh giá trình độ mặt kiến thức lực diễn đạt 3.Thái độ: 128 129 - Nghiêm túc làm B Chuẩn Bị: - GV: Câu hỏi kiểm tra - đáp án - H/s: Ôn tập theo gợi ý (SGK/134) C Các Hoạt Động: *Hoạt động 1: 1.Tổ chức: Sĩ số(9a 9b ) 2.Kiểm tra: -KT chuẩn bị H/s (giấy, bút) 3.Bài mới: Mục đích học kiểm tra, đánh giá trình độ mặt kiến thức kĩ diễn đạt sau học xong tác phẩm văn học trung đại *Hoạt động - GV giao ®Ị cho häc sinh MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề Các tác giả- tác phẩm truyện Trung Đại Tổng số Các mức độ đánh giá Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL Vận dụng TN TL Phân Tích T TL N 1 0.5 Chuyện người gái Nam Xương Truyện Kiều 1 7.0 0.5 Truyện Lục Vân Tiên Tổng 7.0 1.0 1.5 2 1.0 1.0 1.5 1.5 7.0 10.0 ĐỀ BÀI 1.Phần trắc nghiệm: Câu 1: Nối tên tác phẩm với tên thể loại cho thích hợp Tên tác phẩm Thể loại Hồng Lê thống chí a Truyện truyền kì Chuyện cũ phủ chúa Trịnh b Truyện cổ tích 3.Truyện Kiều c Tuỳ bút Lục Vân Tiên gặp nạn d Tiểu thuyết lịch sử chương hồi Chuyện người gái Nam Xương e Truyện Nôm khuyết danh 129 130 f Truyện Nôm Câu 2: Nhng nhn nh no núi ỳng tác giả "Truyện Kiều" A Có kiến thức sâu rộng thiên tài văn học B Từng trải có vốn sống phong phú C.Là nhà đấu tranh tư tưởng D Là nhà nhận đạo chñ nghÜa lớn Câu 3: Dịng nói khơng Nghệ thuật "Truyện Kiều" A Sử dụng ngôn ngữ dân tộc thể thơ lục bát cách điêu luyện B Nghệ thuật dẫn chuyện hấp dẫn C Trình bày diễn biến việc theo chương hồi D NghÖ thuËt miêu tả thiên nhiên tài tình E NghƯ tht khắc hoạ miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc Câu 4: Điền vào dấu chấm lửng từ thiếu nhân vật Thúy Kiều qua đoạn trích "Kiều lầu Ngưng Bích" A Là người tình… B Là người con… C Là người có lịng… Câu 5: Đoạn trích "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt nga" thể khát vng gỡ ca tác giả ? A Cu ngi giỳp đời B Trở nên giàu sang phú quý C Có cơng danh hiển hách D Có tiếng tăm vang dội Cõu 6: Cuc sng ca ụng Ng văn "Lục vân Tiên gặp nạn" A Cuộc sống khó khăn nghèo khổ B Cuộc sống sạch, tự do, vịng danh lợi C Cuộc sống thơ mộng khơng có thực D Cuộc sống nhỏ nhen, mưu danh, trục lợi Phần tự luận: (7 điểm) Câu 7: Cảm nhận em số phận phẩm chất người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Thị Thiết *Hoạt động3: - Học sinh làm - Thu *Hoạt đông 4: 4.Củng cố: - Nx kiểm tra Dặn dò: - Chuẩn bị tổng kết từ vựng đáp án 130 ... Tác giả ràng, rứt khoát, đanh thép * Tác giả: Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két - Giáo viên đọc mẫuHọc sinh đọc - Nhà văn: Cô-lôm-bi-a - Sinh năm 19 2 8 - Ông tác giả nhiều tiểu thuyết tập ? Dựa vào phần... ***************************************** Giáo án mẫu Tuần - Bài Ngày giảng: 9A: 31/ 8/ 09 9B: 1 /9/ 09 Tiết 16 Văn Chuyện ngời gái Nam Xơng (Trích: Truyền kỳ mạn lục) - Nguyễn Dữ - A Mục tiêu học: Kiến thức: - Cảm nhận đợc vẻ đẹp... tập: Kể lại văn theo cách em - Yêu cầu: Đảm bảo tình tiết, việc câu chuyện - Học - Soạn: Xng hô hội thoại Giáo án mẫu 50 Ngày giảng:9A: 1 /9/ 09 9B: 3 /9/ 09 51 TiÕt 18 – TiÕng viÖt Xng hô hội thoại