Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
272,5 KB
Nội dung
Tuần 20 Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010 Toán: BẢNG NHÂN BA I. Mục tiêu: - Giúp HS : Thành lập bảng nhân 3 ( 3 nhân với 1 , 2 , 3, 10 ) và học thuộc lòng bảng nhân này . -Biết giải các bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân (trong bảng nhân 3) - Thực hành đếm thêm 3 . II.Chuẩn bò : -10 tấm bìa mỗi tấm có gắn ba hình tròn . -Kẻ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Kiểm tra : -Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập sau: - Tính : 2 cm x 8 = ; 2 kg x 6 = 2cm x 5 = ; 2 kg x 3 = -Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: a) HĐ1/Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta tìm hiểu về Bảng nhân 3 b) HĐ2/ Khai thác:* Lập bảng nhân 3: -Gv đưa tấm bìa gắn 3 hình tròn lên và nêu: - Có mấy chấm tròn ? - Ba chấm tròn được lấy mấy lần ? - 3được lấy mấy lần ? -3 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 3 chấm tròn -3 được lấy một lần bằng 3 . Viết thành : 3 x 1= 3 đọc là 3 nhân 1 bằng 3. - Đưa tiếp 2 tấm bìa gắn lên bảng và hỏi : - Có 2 tấm bìa mỗi tấm có 3 chấm tròn . Vậy 3 chấm tròn được lấy mấy lần ? -Hai học sinh lên bảng làm bài . -Hai học sinh khác nhận xét . -Vài học sinh nhắc lại tên bài - Có 3 chấm tròn . - Ba chấm tròn được lấy 1 lần . - 3 được lấy 1 lần . -1 số nhân với 1 thì cũng bằng chính nó -Học sinh quan sát tấm bìa để nhận xét -Thực hành đọc kết quả chẳng hạn 3 được lấy một lần thì bằng 3 - Quan sát và trả lời : - 3 chấm tròn được lấy 2 lần . 3 được lấy 2 lần - Đó là phép nhân 3 x 2 1 - Hãy lập công thức 3 được lấy 2 lần ? - 3 nhân 2 bằng mấy ? - Hd HS lập công thức cho các số còn lại 3 x 1 = 3 ; 3 x 2 = 6 , 3 x 3 = 9… 3 x 10 = 30 -Ghi bảng công thức trên . * GV nêu : Đây là bảng nhân 3. Các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 3 , thừa số còn lại lần lượt là các số 1 , 2, 3, 10 -Yc HS đọc lại bảng nhân 3 vừa lập được và yêu cầu lớp học thuộc lòng . - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng . c) HĐ3/ Luyện tập: Bài 1: -Nêu bài tập trong sách giáo khoa . - Bài tập yêu cầu ta làm gì ? -H d một ý thứ nhất . chẳng hạn : 3 x 3 = 9 -Yc tương tự đọc rồi điền ngay kết quả ở các ý còn lại . -Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 : -Yêu cầu học sinh đọc đề bài -Một nhóm có mấy học sinh? - Có tất cả mấy nhóm ? -Vậy để biết tất cả có bao nhiêu HS ta làm ntn. - Yêu cầu lớp làm vào vở . -Mời một học sinh lên giải . -Gọi hai học sinh khác nhận xét chéo nhau +Nhận xét chung về bài làm của học sinh Bài 3 -Gọi HS đọc bài trong SGK. -Bài toán yêu cầu ta làm gì ? - Số đầu tiên trong dãy số này là số nào ? - Tiếp sau số 3 là số mấy ? Tiếp sau số 6 là số nào ? - Yêu cầu lớp làm vào vở . - 3 x 2 = 6 -Học sinh lắng nghe để hình thành các công thức cho bảng nhân 3 . - Lớp quan sát giáo viên hướng dẫn để hiểu sâu hơn về bảng nhân 3 . - Hai em nhắc lại bảng nhân 3 . - HS thi đua đọc thuộc lòng bảng nhân. -Mở sách giáo khoa luyện tập -Dựa vào bảng nhân 3 vừa học để nhẩm - 3 học sinh nêu miệng kết quả . - Lần lượt từng học sinh nêu miệng kết quả điền để có bảng nhân 3 -Hai học sinh nhận xét bài bạn . -Một em đọc đề bài sách giáo khoa - Một nhóm 3 học sinh . - Có 10 nhóm . - Ta lấy 3 nhân 10 . -Cả lớp làm vào vào vở bài tập . -Một học sinh lên bảng giải bài Giải Số HS mười nhóm có là : 3 x 10 = 30 (h s ) Đ/ S :30 HS -Đếm thêm 3 v/s thích hợp vào ô trống -Là số 3 - Tiếp sau số 3 là số 6 . Tiếp sau 6 là 9 . -Một học sinh lên sửa bài . 2 - Gội một em lên bảng đếm thêm 3 và điền vào ô trống để có bảng nhân 3 . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học -Sau khi điền ta có dãy số : 3 , 6 , 9 , 12 , 15 , 18 , 21 , 24 ,27 , 30. -Học sinh khác nhận xét bài bạn . -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài Tập đọc: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I. Mục đích yêu cầu : - Biếùt ngắt nghỉ đúng chỗ ; đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung câu chuyện : Con người chiến thắng thần gió tứclà chiến thắng thiên nhiên- nhờ vào quyết tâm và lao động ; nhưng cũng biét sống nhân ái, hoà thuận với thiên nhiên( trả lơì đựơc câu hỏi1,2,34,; HSG trả lời đựơc câu hỏi 5) . II . Chuẩn bò Tranh minh họa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ : - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc “Mùa xuân đến”. 2.Bài mới a) HĐ1/ Phần giới thiệu -Hôm nay chúng ta tìm hiểu qua bài : “ Ông Mạnh thắng Thần Gió ” b) HĐ 2/Đọc mẫu và hướng dẫn luyện đọc -Đọc mẫu diễn cảm bài văn . * Hướng dẫn phát âm : Hướng dẫn tìm và đọc các từ khó dễ lẫn trong bài . -Tìm các từ có thanh hỏi , thanh ngã.? -Nghe HS trả lời và ghi các âm này lên bảng . - Đọc mẫu các từ và yêu cầu đọc lại các từ đó - Yc đọc từng câu , nghe và chỉnh sửa lỗi. -Hai em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi của giáo viên. -Vài em nhắc lại tên bài -Lớp lắng nghe đọc mẫu .Đọc chú thích - Chú ý đọc đúng giọng các nhân vật có trong bài như giáo viên lưu ý . -Rèn đọc từ: ven biển , ngạo nghễ , vững chãi , đập cửa , , 3 c) HĐ3/ Đọc từng đoạn : -Để đọc đúng bài tập đọc này chúng ta cần sử dụng mấy giọng đọc khác nhau .Là ø giọng đọc những ai ? - Bài này có mấy đoạn các đoạn được phân chia như thế nào ? -Yêu cầu HS đọc đoạn 1. - Đồng bằng ; hoành hành có nghóa là gì ? -Đoạn văn này cần đọc giọng kể chậm rãi . -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 . -Đoạn văn này có lời nói của ai ? Ông Mạnh tỏ thái độ gì khi nói với Thần Gió ? -Khi đọc ta cũng thể hiện thái độ giận dữ . - GV đọc mẫu yêu cầu (HS đọc lại câu nói của ông Mạnh ) - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 . - Hướng dẫn HS ngắt giọng câu 2 và câu 4 cho đúng ( thể hiện sự quyết tâm chống trả Thần Gió của ông Mạnh ) - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh . - GV đọc mẫu đoạn 4 . -GV đọc mẫu lại đoạn đối thoại này . - Yêu cầu một em đọc lại đoạn cuối bài . -Đoạn văn là lời của ai ? - Hd HS đọc với giọng chậm rãi nhẹ nhàng. -Yc HS tìm cách ngắt giọng câu văn cuối bài. - Gọi HS đọc lại đoạn 5 . - Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo đoạn trước lớp -GV và cả lớp theo dõi nhận xét . - Chia ra từng nhóm yêu cầu đọc trong nhóm . - Ta cần sử dụng ba giọng đọc đoc là giọng Ông Mạnh , giọng Thần Gió và giọng của người kể - Bài này có 5 đoạn . - Một em đọc đoạn 1 . - Là vùng đất rộng bằng phẳng .Làm nhiều điều ngang ngược trên một vùng rộng không nể a.i - Đọc đoạn 2 . - Ôâng Mạnh nói với Thần Gió -Ông Mạnh tỏ thái độ rất tức giận . - Một em đọc lại đoạn 3. - HS tìm cách ngắt sau đó luyện ngắt giọng câu. -Ông vào rừng , / lấy gỗ / dựng nhà .// Cuối cùng ,/ ông quyết đònh dựng một ngôi nhà thật vững chãi.// -Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu . - Luyện đọc hai câu đối thoại giữa Thần Gió và ông Mạnh , sau đó đọc cả đoạn . - Là lời của người kể . - Theo dõi GV hướng dẫn đọc . - Tìm cách ngắt giọng và luyện đọc câu - Từ đó ,/ Thần Gió thường đến thăm ông / đem của các loài hoa.// - Một số HS đọc cá nhân . -Nối tiếp đọc các đoạn 1, 2, 3 , 4 ,5 ( đọc 2 lượt) - HS luyện đọc theo nhóm. - HS thực hiện. 4 d)HĐ4 Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc . -Yc các nhóm thi đọc -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . Tiết 2 Tìm hiểu bài HĐ1) Tìm hiểu nội dung đoạn 1, 2 , 3 . - Gọi HS đọc bài . -Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi : -Thần Gióõ làm gì khiến ông Mạnh nổi giận? - Sau khi xô ngã ông Mạnh Thần Gió làm gì? - Ngạo nghễ có nghóa là gì ? - Kể việc làm của ông Mạnh chống lại thần Gió? - Ngôi nhà vững chãi là ngôi nhà như thế nào ? - Cả ba lần ông Mạnh dựng nhà thì cả ba lần thần Gió quật ngã cuối cùng ông quyết đònh dựng ngôi nhà vững chãi liệu Thần Gió có quật ngã được ngôi nhà ông nữa hay không chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài . - Yêu cầu HS đọc phần còn lại . -Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bỏ tay? - Thần Gió có thái độ ntn khi quay lại gặp ông Mạnh ? - Ăn năn có nghóa là gì ? - Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành người bạn của ông ? - Vì sao ông Mạnh có thể chiến thắng Thần Gió ? - Một em đọc bài . -Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi -Thần Gió xô ông Mạnh ngã lăn quay. -Thần Gió bay đi với tiếng cười ngạo nghễ . - Là coi thường tất cả . -Vào rừng lấy gỗ dựng nhà . Ông quyết đònh dựng một ngôi nhà thật vững chãi. Đốn những cây gỗ thật lớn làm cột , chọn những viên đá thật to làm tường . -Ngôi nhà chắc chắn và khó bò lung lay - Hai em đọc lại đoạn 4 , 5 trước lớp . -Cây cối xung quanh nhà đổ rạp , nhưng ngôi nhà vẫn đứng vững , chứng tỏ Thần Gió đã bỏ tay . - Thần Gió rất ăn năn . - Là hối hận về lỗi lầm của mình . - Ông an ủi và mời Thần thỉnh thoáng tới chơi nhà ông . - Vì ông có lòng quyết tâm và biết lao động để thực hiện quyết tâm đó . - Ông Mạnh tượng trưng cho con người , Thần gió tượng trưng cho thiên nhiên . 5 - Ông Mạnh tượng trưng cho ai ? Thần Gió tượng trưng cho ai ? - Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì HĐ2)Luyện đọc lại truyện -Yêu cầu lớp nối tiếp nhau đọc lại bài . - Gọi HS nhận xét bạn . - GV nhận xét tuyên dương và ghi điểm HS. - Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt . 3) Củng cố dặn dò : - Gọi hai em đọc lại bài . -Em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao ? -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Câu chuyện cho biết nhờ có lòng quyết tâm lao động con người có thể chiến thắng thiên nhiên , - HS lần lượt đọc nối tiếp nhau ( mỗi em đọc 1 đoạn ) - Trả lời theo suy nghó của cá nhân. - Hai em nhắc lại nội dung bài . Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2010 Kể chuyện ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I. Mục đích yêu cầu : - Sắp xếp lại được thứ tự các bức tranh theo đúng trình tự câu Chuyện ông Mạnh( BT1) . - Biết dựa vào tranh minh họa kể lại được từng đoạn (HSG kể được toàn bộ ) câu chuyện. - Biết theo dõi lời kể của bạn và nhận xét đánh giá lời kể của bạn . Đặt được tên khác phù hợp với nội dung chuyện . II . Chuẩn bò -Tranh ảnh minh họa. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Kiểm tra -Gọi 6hs kể lại câu chuyện“Chuyện bốn mùa. - Câu chuyện cho ta biết điều gì ? . - Nhận xét ghi điểm học sinh. 2.Bài mới a) Phần giới thiệu : Hôm nay chúng ta sẽ kể lại câu chuyện đã học ở tiết tập đọc trước “Ông Mạnh thắng Thần Gió “ -6 em kể. -Câu chuyện nói về 4 mùa trong năm , mỗi mùa đều có vẻ đẹp và ích lợi riêng -Vài em nhắc lại tên bài - Chuyện kể : “ Ông Mạnh thắng Thần Gió “ 6 b) Hướng dẫn kể chuyện . * HĐ1: Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện . - G ọi 1hs đọc yêu cầu của bài tập 1. - Treo tranh và cho học sinh quan sát -Bức tranh vẽ cảnh gì? -Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyên ? -Bức tranh 2 vẽ cảnh gì ? -Đây là nôi dung thứ mấy của câu chuyện ? -Quan sát 2 bức tranh còn lại và cho biết bức tranh nào minh hoạ nội dung thứ nhất của chuyện - Hãy nêu nội dung bức tranh thứ 3 ? -Hãy sắp xếp lại thứ tự cho các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện . * HĐ2 : Kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện - Chia lớp thành các nhóm nhỏ . - Yêu cầu học sinh trong từng nhóm nối tiếp kể trong nhóm . Mỗi em kể một đoạn truyện tương ứng với nội dung của mỗi bức tranh . - Các nhóm có 3 em kể theo hình thức phân vai : Người dẫn chuyện - ông Mạnh - Thần Gió - Tổ chức cho các nhóm thi kể . - Yêu cầu nhận xét nhóm bạn sau mỗi lần kể . - GV nhận xét tuyên dương những nhóm kể tốt * HĐ3 : Đặt tên khác cho câu chuyện . - Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra - Quan sát và sắp xếp lạitheo đúng nội dung câu chuyện . - Quan sát tranh . - Bức 1 Vẽ ông Mạnh và Thần Gió đang ngồi uống rượu với nhau rất thân mật . - Là nội dung cuối cùng của câu chuyện - Vẽ cảnh ông Mạnh đang vác cây , khiêng đá để dựng nhà .Đây là nội dung thứ hai câu chuyện. -Bức 4 nói về nội dung thứ nhất . -Thần Gió xô ông Mạnh ngã lăn quay . - Thần Gió ra sức xô đổ ngôi nhà ông Mạnh nhưng đành bó tay . - Một em lên xếp theo thứ tự 4 - 2 - 3- 1 - Lớp chia thành các nhóm nhỏ ( mỗi nhóm 3 người và mỗi nhóm có 4 người ) sau đó nối tiếp nhau tập kể trong nhóm . - Các nhóm thi kể theo 2 hình thức trên . - Các nhóm thảo luận nối tiếp nhau nêu ý kiến: Ông Mạnh và Thần Gió / Ông Mạnh đã chống lại Thần Gió ra 7 các tên gọi mà mình chọn . - Nhận xét ghi điểm từng em . 3) Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá sao ? / Vì sao ông Mạnh và Thần Gió kết bạn / Thần Gió và ngôi nhà Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Thuộc bảng nhân 3 - Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân( trong bảng nhân 3) . II. Chuẩn bò : - Viết sẵn nội dung bài tập 5 lên bảng . III. . Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Kiểm tra: -Gọi hai học sinh đọc bảng nhân 3 . Hỏi HS về kết quả một phép nhân bất kì nào đó trong bảng . -Nhận xét đánh giá bài học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Luyện tập bảng nhân 3. b) Luyện tập: Bài 1: -Gọi HS nêu cầu bài tập. - Bài tập yêu cầu ta làm gì ? - Viết bảng : x 3 -Chúng ta điền mấy vào ô trống ? Vì sao ? -Viết 9 vào ô trống yêu cầu HS đọc lại phép tính -Yc lớp tiếp tục làm với các dòng khác sau đó mời 1 em đọc chữa bài . -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3 -Gọi học sinh đọc đề bài . -Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài . -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở -Gọi một học sinh lên bảng giải . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá -Hai HS đọc thuộc lòng bảng nhân 3. - Nêu kết quả 3 nhân 5 bằng 15 ; 3 nhân 7 bằng 21 . -Hai học sinh khác nhận xét . -Vài học sinh nhắc lại tên bài - Một em đọc đề bài . - Điền số thích hợp vào ô trống . - Điền 9 vào ô trống vì 3 nhân 3 bằng 9 . -Lớp thực hiện làm vào vở các phép tính còn lại -Nêu miệng kết quả sau khi điền . -Học sinh khác nhận xét bài bạn -Cả lớp làm vào vào vở bài tập . -Một học sinh lên bảng giải bài : Giải Số lít dầu 5 can đựng là : 3 x 5= 15 ( lít ) Đ/S: 15l 8 3 Bài 4 :-Gọi học sinh đọc đề - Bài này yêu cầu ta làm gì ? - Hướng dẫn HS làm tương tự bài 3 3) Củng cố - Dặn dò: -YcHS ôn lại bảng nhân 2 và bảng nhân 3. - Một em nêu đề bài . - Một em lên bảng giải bài . -Học sinh khác nhận xét bài bạn . -Hai HS nhắc lại bảng nhân 2 và 3 . Tự nhiên xã hội AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAOTHÔNG I. Mục tiêu: - NhËn xÐt 1 sè t×nh hng nguy hiĨm cã thĨ x¶y ra khi ®i c¸c ph¬ng tiƯn giao th«ng. - Thùc hiƯn ®óng c¸c quy ®Þnh khi ®i c¸c ph¬ng tiƯn giao th«ng. - BiÕt ®a ra lêi khuyªn trong mét sè t×nh hng cã thĨ x¶y ra tai n¹n giao th«ng khi ®i xe « t«, m¸y, tµu háa, thun, bÌ II.Chuẩn bò : - Giáo viên : tranh ảnh trong sách trang 42 , 43. - Chuẩn bò một số tình huống cụ thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông ở đòa phương mình . III. . Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra các kiến thức qua bài : “ Đường giao thông “ -Gọi 2 học sinh trả lời nội dung . -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Khi đi các phương tiện giao thông chúng ta cần chú ý điều gì ? - Đó chính là nội dung bài : “ An toàn khi phương tiện giao thông “ b)Hoạt động 1 :Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông * Bước 1 - Treo ảnh trang 42. - Chia ra các nhóm ứng với số tranh . Gợi ý thảo luận . -Trả lời về nội dung bài học trong bài ” Đường giao thông ” đã học tiết trước - Khi đi các phương tiện giao thông ta cần đi cẩn thận để tránh xảy ra tai nạn - Hai em nhắc lại tên bài - Lớp quan sát các hình treo trên 9 - Bức ảnh 1vẽ gì ? - Điều gì có thể xảy ra ? - Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó chưa ? - Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào? c)Hoạt động 2 : Biết một số quy đònh khi đi các phương tiện giao thông . -Yêu cầu làm việc theo cặp . - Treo ảnh trang 43. - Bức ảnh 1 Hành khách đang làm gì ?Ở đâu họ đứng gần hay xa mép đường ? - Bức 2 : Hành khách đang làm gì ? Họ lên ô tô khi nào ? - Bức ảnh 3:Hành khách đang làm gì ?Theo bạn hành khách phải như thế nào khi ở trên ô tô ? - Bức ảnh 4 : Hành khách đang làm gì ?Họ xuống xe ở cửa bên trái hay bên phải của xe ? * Làm việc cả lớp : - Khi đi xe buýt em cần chú ý điều gì ? d)Hoạt động 3 : Củng cố kiến thức . - Yêu cầu học sinh vẽ phương tiện giao thông . - Yêu cầu hai em ngồi gần nhau nói cho nhau nghe về tên loại phương tiện giao thông mình vẽ . Phương tiện đó đi trên đường nào . - Những lưu ý khi đi loại phương tiện này . 3) Củng cố - Dặn dò: -Dặn thực hành an toàn giao thông. bảng và nêu - Đại diện các nhóm trình bày . -Nhóm khác nhận xét bổ sung . - Các cặp quan sát hình trang 40 . -Chỉ cho các bạn trong nhóm xem . -Đứng ở điểm đợi xe buýt . Xa mép đường . - Đang lên xe ô tô khi xe đã dừng hẳn . - Hành khách đang ngồi ngay ngắn trên xe . Không nên đi lại , nô đùa , không thò đầu ra ngoài cửa sổ . - Đang xuống xe , xuống cửa bên phải xe. - Một số em nêu về những lưu ý khi đi xe buýt . - Lớp thực hành nói về những điều cần lưu ý khi đi trên các phương tiện giao thông . - HS báo cáo kết quả. - HS thực hành bài học. Chính tả (nghe-viết) GIÓ I. Mục đích yêu cầu : - Nghe và viết đúng bài thơ “ Gió “ . Trình bày đúng bài thơ 7 chữ với 2 khổ thơ. - Làm đúng các bài tập 2a/b hoặc bài tập 3 a/b . 10 [...]... ta -Cả lớp làm vào vào vở bài tập -Một học sinh lên bảng giải bài làm sao ? Giải - Yêu cầu lớp làm vào vở Số bánh xe của 5 ô tô là : -Mời một học sinh lên giải 5 x 4 = 20 (bánh xe ) -Gọi hai học sinh khác nhận xét chéo nhau Đ/ S :20 bánh xe - Nhận xét chung về bài làm của học sinh -Đếm thêm 4 rồi viết số thích hợp vào ô trống Bài 3:-Gọi HS đọc bài trong SGK -Là số 4 -Bài toán yêu cầu ta làm gì ? -... bảng làm bài -Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau -Một em đọc đề bài sách giáo khoa -Cả lớp làm vào vào vở bài tập -Một học sinh lên bảng giải bài : Giải Số quyển sách 5 em được mượn là : 4 x 5= 20 ( quyển ) Đ/S: 20 quyển -Học sinh khác nhận xét bài bạn 3) Củng cố - Dặn dò: -Hai HS nhắc bảng nhân 3 và bảng -Yc HS ôn lại bảng nhân 3và bảng nhân nhân 4 4 - Nhận xét đánh giá tiết học Luyện từ và câu: TỪ... +Nhận xét chung về bài làm của học sinh - Mẹ đi làm 5 ngày - Ta tính tích 5 x 4 -Cả lớp làm vào vào vở bài tập -Một học sinh lên bảng giải bài Giải Số ngày mẹ đi làm trong 4 tuần là : 5 x 4 = 20 (ngày ) Đ/ S :20 ngày Bài 3 -Gọi HS đọc bài trong sách giáo khoa -Bài toán yêu cầu ta làm gì ? -Đếm thêm 5 rồi viết số thích hợp vào ô trống - Số đầu tiên trong dãy số này là số nào ? -Là số 5 - Tiếp sau số... số 4 là số 8 Tiếp sau 8 là số 12 - Số đầu tiên trong dãy số này là số nào ? - Tiếp sau số 4 là số mấy ? Tiếp sau số 8 là -Một học sinh lên sửa bài -Sau khi điền ta có dãy số : 4 , 8 12, số nào ? 16 , 20 , 24 , 28 , 32 , 36 , 40 - Yêu cầu lớp làm vào vở - Gội một em lên bảng đếm thêm 4 và điền - Trong dãy số này thì số đứng liền sau hơn số đứng trước nó 4 đơn vò vào ô trống để có bảng nhân 4 -Trong... 3 - 5 lần 3.Phần kết thúc - HS thực hiện -Cúi lắc người thả lỏng 5 - 6 lần -Nhảy thả lỏng ( 6 - 10 lần ) -Giáo viên hệ thống bài học -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 201 0 Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - Thuộc bảng nhân 4 - Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân -Biết tính giá trò của biểu thức số có hai dấu phép tính nhânvà cộng trong trường hợp đơn giản II... thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ: -Gọi hai học sinh đọc bảng nhân 4 Hỏi -Hai học sinh đọc thuộc lòng bảng HS về kết quả một phép nhân bất kì nào nhân 4 đó trong bảng - Nêu kết quả 4 nhân 5 bằng 20 ; 4 -Nhận xét đánh giá bài học sinh nhân 7 bằng 28 -Hai học sinh khác nhận xét 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Củng cố các phép tính về bảng nhân 3 qua bài “Luyện tập “ -Vài học sinh nhắc lại tên... dạy và học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1 Kiểm tra bài cũ: - Viết tổng sau thành phép nhân tương - HS lên bảng viết: ứng : 4 + 4 + 4 + 4 = 4 x 4 = 16 4+4+4+4, 5+5+5+5 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 4 = 20 -Nhận xét đánh giá phần bài cũ 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Vài học sinh nhắc lại tên bài -Hôm nay chúng ta tìm hiểu về Bảng nhân 4 b) Khai thác:* HĐ1/ Lập bảng nhân 4: - Có 4 chấm tròn - Gv đưa... Nhận biết một số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa - Biết dùng các cụm từ Bao giờ ;lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm(BT2) -điền đúng dấu câu vào đoạn văn(BT3) II Chuẩn bò : 20 - Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê bài tập 2 - Mẫu câu bài tập 3 III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1 Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 em lên bảng đặt câu về từ chỉ - Mỗi học sinh... tiÕt häc * DỈn dß: - Hoµn thµnh bµi vÏ c¸i x¸ch vµo phÇn giÊy ®· chn bÞ (hs lµm viƯc theo nhãm) - Quan s¸t d¸ng ®i, ®øng, ch¹y, cđa b¹n ®Ĩ chn bÞ cho bµi 21- Chn bÞ ®Êt nỈn Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 201 0 Toán : BẢNG NHÂN 5 I.Mục tiêu : - Giúp HS : Thành lập bảng nhân 5 ( 5 nhân với 1 , 2 , 3, 10 ) và học thuộc lòng bảng nhân này -Giải các bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân - Thực hành đếm... Kiểm tra bài cũ : - Viết tổng sau thành phép nhân tương ứng -1 HS lên bảng viết thành phép : nhân và tính : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 3+3+3+3+3 x 5 = 15 5+5+5+5 5+5+5+5+5=5x4= -Nhận xét đánh giá phần bài cũ 20 2.Bài mới: -Học sinh khác nhận xét a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta tìm hiểu về Bảng nhân -Vài học sinh nhắc lại tên bài 5 b) Khai thác: 26 - Có 5 chấm tròn - Năm chấm tròn được lấy 1 lần - 5 . Tuần 20 Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 201 0 Toán: BẢNG NHÂN BA I. Mục tiêu: - Giúp HS : Thành lập bảng nhân 3 ( 3 nhân. vở bài tập . -Một học sinh lên bảng giải bài Giải Số bánh xe của 5 ô tô là : 5 x 4 = 20 (bánh xe ) Đ/ S :20 bánh xe -Đếm thêm 4 rồi viết số thích hợp vào ô trống. -Là số 4 - Tiếp sau số 4 là. tập . -Một học sinh lên bảng giải bài : Giải Số quyển sách 5 em được mượn là : 4 x 5= 20 ( quyển ) Đ/S: 20 quyển -Học sinh khác nhận xét bài bạn . -Hai HS nhắc bảng nhân 3 và bảng nhân 4 Luyện