ĐỊNH NGHĨA NSNN NSNN là các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước khi Nhà nước tham gia phân phối các nguồn
Trang 1NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC(NSNN)
I ĐỊNH NGHĨA NSNN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NSNN
1.VAI TRÒ CỦA NSNN TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KT – XH CỦA QUỐC GIA 2.CÁC NGUỒN THU CỦA NSNN
3.BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC BỘI CHI NSNN
Trang 2ĐỊNH NGHĨA NSNN
NSNN là các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập, phân
phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước khi Nhà nước tham gia phân phối các nguồn tài chính quốc
gia nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước trên cơ sở luật định.
Trang 3ĐẶC ĐIỂM
Việc tạo lập và sử dụng quỹ NSNN gắn với quyền lực của Nhà nước và việc thực hiện các chức năng của Nhà nước…
NSNN luôn gắn chặt với sở hữu Nhà nước…….
Quỹ NSNN luôn được phân chia thành các quỹ tiền
tệ nhỏ hơn trước khi đưa vào sử dụng
Hoạt động thu, chi NSNN được thực hiện theo
nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp là chủ yếu.
Trang 4I.VAI TRÒ CỦA NSNN TRONG QUÁ
TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KT – XH CỦA QUỐC GIA
Về mặt kinh tế
Về mặt xã hội
Về mặt thị trường
Các vai trò khác
Trang 5A.Về mặt kinh tế
NSNN là công cụ chủ yếu phân bổ
các nguồn tài chính quốc gia, kích
thích phát triển sản xuất kinh doanh
và chống độc quyền, định hướng hình thành cơ cấu kinh tế mới, thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế ổn định và bền
vững
Trang 6B.Về mặt xã hội
của Nhà nước để điều chỉnh
trong lĩnh vực thu nhập, góp
phần giải quyết các vấn đề xã
Trang 7C VỀ MẶT THỊ TRƯỜNG
tiết thị trường, bình ổn giá
cả và kiềm chế lạm phát.
Trang 8Các vai trò khác của ngân sách
Nhà nước
Đảm bảo sự công bằng trong kinh tế vùng
Đảm bảo sự công bằng trong kinh tế
ngành
Tạo ra sự chuyển dịch trong cơ cấu kinh tế
xã hội theo ý muốn chủ quan của Nhà
nước
Trang 92.CÁC NGUỒN THU CỦA
NSNN
Khái niệm
Thu NSNN là việc nhà nước dùng
quyền lực của mình để tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia nhằm thoả mãn các nhu cầu của nhà nước.
Trang 10_ Cơ cấu các khoản thu NSNN đều gắn với chức năng,
nhiệm vụ và quyền lực chính trị của nhà nước Sự ra đời, tồn tại và phát triển của nhà nước là điều kiện xuất hiện những khoản thu NSNN Ngược lại đến lượt mình, các
khoản thu NSNN là tiền đề vật chất không thể thiếu được
để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước Mọi khoản thu của nhà nước đều được thể chế hoá bởi các chính sách, chế độ, pháp luật của nhà nước.
Đặc điểm
Trang 11- Thu NSNN được hình thành từ nhiều
nguồn khác nhau, nhưng chung quy lại là bắt nguồn từ nền kinh tế quốc dân và gắn chặt với kết quả của các hoạt động sản
xuất kinh doanh Vì vậy thu NSNN phải
dựa vào thực trạng nền kinh tế trong từng thời kỳ nhất định.
Trang 12CÁC NGUỒN THU CHỦ YẾU
quy định của pháp luật.
hữu nhà nước.
các nước, các tổ chức, cá nhân nước ngoài, từ sự đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.
Trang 13NGUỒN THU QUAN TRỌNG
NHẤT
Nguồn thu quan trọng nhất của NSNN
là thuế, phí, lệ phí vì: Thuế ,phí, lệ
phí là các khoản thu mang tính chất thường xuyên, có tính chất bắt buộc,
cụ thể do luật định
Trang 14CHI NSNN
Khái niệm
Chi NSNN là việc phân phối và sử dụng quỹ NSNN nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng của Nhà nước theo những nguyên tắc nhất định.
Trang 15Đặc điểm
triển KT- CT-XH của Nhà nước.
nội dung, cơ cấu chi NSNN
hành các khoản chi NSNN
Trang 16 Chi NSNN mang tính chất không hoàn trả
trực tiếp
Chi NSNN là một bộ phận cấu thành luồng vận động tiền tệ….,
Tính hiệu quả của các khoản chi NSNN được xem xét trên tầm vĩ mô…,
Trang 17MỐI QUAN HỆ CỦA CHI NSNN
Mối quan hệ giữa chi NSNN với các chính
sách tiền tệ, chính sách tài chính có ý nghĩa cực kỳ to lớn trong việc thực hiện các mục tiêu của kinh tế vĩ mô như tăng trưởng kinh
tế, công ăn việc làm, giá cả
Trang 18TÌNH HÌNH NSNN
- Khi Tổng thu > Tổng chi
+ Thặng dư ngân sách Điều này tốt cho quốc gia, cần duy trì và phát huy hơn nữa
- Khi Tổng thu < Tổng chi
+Bội chi(thâm hụt) ngân sách Điều này thì
không tốt cho quốc gia, cần phải tìm biện pháp khắc phục
Trang 193.CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
THÂM HỤT NGÂN SÁCH
Trang 20
BIỆN PHÁP XỬ LÝ BỘI CHI Ở
NƯỚC TA
- Chính phủ phải thắt chặt chi tiêu công,
loại bỏ những chi tiêu không cần thiết…,
Để thu hẹp thâm hụt ngân sách thì song
song với việc giảm chi tiêu, Chính phủ cũng cần cải thiện các nguồn thu ngân sách…,