Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
73,5 KB
Nội dung
Ngày soan: 11/08/08 Ngày soạn: Tuần : 1 Tiết : 1 Chương 1 : Cơ Học Bài 1 :ĐO ĐỘÂ DÀI I Mục Tiêu: 1. Xác đònh giới hạn đo,độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo 2. Rèn luyện các kỹ năng sau: Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo Đo độ dài trong một số tình huống thông thường Biết tính giá trò trung bình các kết quả đo Rèn lên tính cẩn thận ý thức làm việc trong nhóm II Chuẩn Bò: GV :Chuẩn bò cho mỗi nhóm học sinh - Một thước kẻ có có độ chia nhỏ nhất đến mm - Một thước dây hoặc thước mét có độ chia nhỏ nhất đến 0,5cm -Chép sẵn ra giấy hoặc vỡ bảng 1.1”Bảng kết quả đo độ dài”(ghi rỏ tên học sinh) -Cho cả lớp một tranh vẽ to một thước kẻ có giới hạn đo là 20 cm. Và độ chia nhỏ nhất là 2 mm tranh vẻ to bảng 1.1”Bảng kết quả đo độ dài “ HS : Dụng cụ học tập III Phương Pháp : Vấn đáp , thí nghiệm trực quan , diễn giảng IV Tiến Trình Dạy Học: 1.n Đònh Lớp: ( 1 phút ) Kiểm tra sỉ số 2.Kiễm Tra: ( thông qua ) 3.Bài Mơí: Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập ( 2 phút) GV (y/c) Các em quan sát tranh vẽ (?)Tại sao đo độ dài của cùng một đoạn dây ,mà hai chò em lại có kết quả khác nhau? HS:Gang tay chò lớn hơn gang tay của em. GV: Độ dài gang tay trong mỗi lần đo có thể không như nhau .Cách đặt gang tay cũng không chính xác,có những phần dây không được đo có nhưng phần dây đo hai lần do vậy cách đo của người em có thể không chính xác (do đó cách đo của người em có thể không đúng )để khỏi tranh cải hai chò em cần phải thống nhất với nhau những đều gì ? Bài học hôm nay giúp chúng ta trả lời câu hỏi này Hoạt động 2: n lại và ước lượng độ dài của một số đơn vò đo độ dài .( 13 phút) GV: Đơn vò do độ dài trong hệ thống đơn vò đo lường hợp pháp của nước ta là mét. (?)Ký hiệu mét là gì ? HS :mét là m GV(?):Đơn vò đo độ dài thường dùng nhỏ hơn mét là gì? HS:Đềximet, centimet,milimet GV(?) lớn hơn mét là gì? HS:Lớn hơn mét là kilômet GV:Treo bảng phụ câu C1 HS Lên trình bày 1m = (1)10 dm. ; 1m =(2) 100 cm 1 cm = (3) 10 mm ; 1km =(4) 1000 m GV : ( y/c )Học sinh trả lời câu hỏi C2. C2 : Hãy ước lượng độ dài 1m trên cạnh bàn , dùng thước kiểm tra xem có đúng không ? HS : Trình bày ĐO ĐỘ DÀI I Đơn vò đo độ dài : 1.Ôn lại một số đơn vò đo độ dài Đơn vò đo độ dài hợp pháp của nước việt Nam là mét (m) 2 Ước lượng độ dài : GV : ( n/x) Sự khác nhau giữa độ dài ước lượng và độ dài kiểm tra của em nào càng nhỏ thì em đó có khả năng ước lượng rất tốt . GV : ( y/c) Học sinh làm tiếp câu C3 C3 : Hãy ước lượng xem độ dài của gang tay em là bao nhiêu cm . Hãy dùng thước kiểm tra xem có đùng không ? GV : Cho một vài học sinh phát biểu kết quả của mình Hoạt động 3 : Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài ( 25 phút) GV: (y/c ) Học sinh quan sát hình 1.1 SGK và trả lời câu C4 C4 : Cho biết thợ mộc , học sinh , người bán vải dùng thước nào trong những thước sau : thước kẻ , thước dây ( thước cuộn ) thước mét ( thước thẳng ) ? HS: - Thơ mộc dùng thước cuộn - Người bán vải dùng thước mét - Học sinh dùng thước kẻ GV : Nhận xét : Theo hình vẽ ta có thước dài 20 cm và có ĐCNN 2mm GV ( ?) Hãy xác đònh GHĐ và ĐCNN của thước trên hình . HS : Trình bày GV : Khi sử dụng bất kỳ dụng cụ nào cũng cần biết GHĐ và ĐCNN của nó GV : Treo tranh vẽ to thước dài 20 cm và độ chia nhỏ nhất 2 mm GV(?) Em nào hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của thước là bao nhiêu ? HS : GHĐ là 290 cm ĐCNN là 2 mm GV : Cách xác đònh giới hạn đo là độ dài lớn nhất ghi II Đo độ dài 1 Dụng cụ đo độ dài : Khi sử dụng bất kỳ dụng cụ nào cũng cần biết GHĐ và ĐCNN Giới hạn đo của thước trên thước Ví dụ thước treo có giới hạn đo là 20 cm GV : Còn độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước VD : Thứơc có 2 mm là độ chia nhỏ nhất GV : Em hãy cho biết GHĐ của thước kẻ mà em có ? HS : GHĐ là 20 cm hoặc 30 cm GV : Em hãy cho biết ĐCNN của thước kẻ mà em có ? HS : Là 1 mm GV :( y/c ) Học sinh đọc câu hỏi C6 (SGK) GV (?) Chiều rộng của cuốn vật lí 6 dùng dụng cụ nào để đo HS : Thước có GHĐ 20 cm và ĐCNN 1 mm GV (?) Chiều dài của cuốn vật lí 6 dùng dụng cụ nào để đo HS : Thước có GHĐ 30 cm và ĐCNN 1 mm GV (?) Chiều dài của bàn học dùng dụng cụ nào để đo? HS : Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1 cm GV Thợ may dùng thước nào để đo số đo cơ thể và chiều dài mảnh vải . HS : Thước dây GV : Thợ may dùng thước thẳng có GHĐ 1 m hoặc 0,5 m để đo chiều dài mảnh vải và thước dây để đo số đo cơ thể của khách hàng GV : Dùng bảng đo độ dài để hướng dẫn học sinh đo độ dài và ghi kết quả vào bảng GV ( h/d) cụ thể cánh tính trung bình ( l 1 + l 2 + l 3 ) : 3 HS : Phân công nhau làm các công việc cần thiết để là độ dài lớn nhất ghi trên thước Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước 2 Đo đôï dài : thực hành đo độ dài theo hóm và ghi kết quả vào bảng 1.1 ( SGK ) GV :Theo dõi phần thực hành của học sinh và hướng dẫn các em Bảng 1.1 Bảng kết quả đo độ dài Độ dài vật cần đo Độ dài ước lượng Chọn dụng cụ đo độ dài Kết quả đo ( cm) Chiều dài bàn học của em cm Tên thước GHĐ ĐCNN Lần 1 Lần 2 Lần 3 3 321 lll l ++ = Bề dài cuốn sách vật lí 6 cm 4 Củng Cố (4 phút ) GV (?) Đơn vò đo độ dài là gì ? HS : là ( m ) GV (? ) Khi dùng thước chúng ta cần biết những điều gì ? HS : Khi dùng thước chúng ta cần biết GHĐ và ĐCNN của nó GV : GHĐ và ĐCNN của thước là gì ? HS : - Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước - Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước 5 Dặn Dò ( 2 phút ) - Về nhà xem lại đơn vò đo độ dài và cách ước lượng độ dài, tập dùng thước đo độ dài - Làm bài tập 1.2.2 đến 1.2.6 SBT - Xem trước bài 2 “ Đo Độ Dài (tt) “ Ngaøy soaïn : 18/08/08 Ngaøy daïy : Tuaàn : 2 Tiết : 2 Bài 2 : ĐO ĐỘ DÀI ( TT) I Mục Tiêu 1. Củng cố các mục tiêu ở tiết 1 . Cụ thể là : - Ước lượng độ dài cần đo - Chọn thước đo thích hợp - Xác đònh GHĐ và ĐCNN - Đặt thước đo đúng - Đặt mắt nhìn và đọc kết quả đo đúng - Biết tính giá trò trung bình các kết quả đo 2. Rèn luyện tính trung thực thông qua việc ghi kết quả . II Chuẩn Bò : GV : Bảng con vẽ hình 2.1 ; 2.2; tranh vẽ hình 22.3 , SGK ,…… HS : Xem trước bài , dụng cụ học tập III Phương Pháp : Vấn đáp , trực quan , Thảo luận nhóm , diễn giảng ,…… IV Tiến Trình Dạy Học : 1 n Đònh (1 phút ) 2 Kiểm Tra (5 phút ) GV : GHĐ và ĐCNN của thước là gì ? GV(y/c) Học sinh làm bài tập 1-2.2 SBT Trang 4 Trong số các thước dưới đây , thước nào thích hợp nhất để đo sân trường em a. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm b. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm c. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm d. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm HS : - Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước - Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước - Bài 1-2.2 câu b đúng GV : Hãy xác đònh GHĐ và ĐCNN của thước kẻ ? HS : Trình bày GV : Nhận xét và đánh giá 3 Bài mới : Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Thảo luận về cách đo độ dài (15 phút ) GV: Các em hãy nhớ lại bài thực hành đo độ dài ở tiết trước các em thảo luận hai em với nhau để trả lời câu từ C1 đến C5 HS : Thảo luận 10 phút GV(?) Em hãy cho biết độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khác nhau bao nhiêu ? HS : Trình bày GV(?) Em đã chọn dụng cụ nào để đo ? HS : Thước kẻ GV(?) Dùng thước dây hay thước kẻ các em đo được chiều dài bàn học . Cũng như đo được bề dày sách vật lí 6 GV(?) Tại sao các em không chọn thước kẻ để đo chiều dài bàn học , và dùng thước dây để đo cuốn sách vật lí 6 HS : Vì thước kẻ ngắn hơn thước dây nên không dùng thước kẻ để đo chiều dài bàn học GV: Chọn thước dây đo chiều dài bàn học vì chỉ đo một lần , chọn thước kẻ đo bề dày cuốn sách vật lí 6 vì thước kẻ có ĐCNN 1mm nhỏ hơn so với độ chia nhỏ nhất của thước dây nên kết quả đo chính xác hơn . GV(?) Em đặt thước đo như thế nào ? HS: Vuông góc với cạnh đầu kia của vật GV : Cách đo này chỉ cần đặt đầu thứ nhất của chiều dài cần đo trùng với vạch số không của thước và độ dài đo được lấy bằng hiệu của hai giá trò tương ứng với hai đầu của chiều dài cần đo . I Cách đo độ dài C3: Đặt thước đo dọc theo hướng vuông gốc với cạnh thước ở đầu kia của vật GV(?) Em đặt mắt nhìn như thế nào để đọc kết quả đo . HS: Trình bày . GV(?) Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch chia thì đọc kết quả đo như thế nào ? HS : Trình bày Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh rút ra kết luận . (5 phút ) GV(y/c) Học sinh trả lời câu hỏi C6( GV treo bảng phụ lên bảng ) HS: lên bảng trình bày . Khi đo độ dài cần : - Ước lượng độ dài cần đo - Chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp - Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu kia của vật ngang bằng với vạch số không của thước - Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật - Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật Hoạt động 3 : Vận dụng ( 10 phút ) GV(?) Treo tranh vẽ hình 2.1 a,b,c hình nào vẽ vò trí đặt thước đúng để đo chiều dài của bút chì ? C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật . C5: Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật * Kết luận Khi đo độ dài cần : - Ước lượng độ dài cần đo - Chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp - Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu kia của vật ngang bằng với vạch số không của thước - Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật - Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật II Vận dụng HS : Câu C GV : Câu C đúng vì Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu kia của vật ngang bằng với vạch số không của thước GV(?) treo tranh vẽ hình 2.2 a,b,c câu nào vẽ vò trí đặt mắt nhìn đúng ? HS : Câu C GV : Câu C đúng vì Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật GV(?) Các em hãy quan sát hình 2.3 và ghi kết quả đo tương ứng . HS : a. l = ( 1 ) 7 cm b. l = ( 2 ) 7 cm c. l = ( 3 ) 7 cm HS : Nhận xét 4 Củng Cố (6 phút ) GV(?) Nhắc lại cách đo độ dài ? ( ? ) Đặt mắt và thước đo như thế nào để phù hợp với cách đo . HS : Khi đo độ dài cần : - Ước lượng độ dài cần đo - Chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp - Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu kia của vật ngang bằng với vạch số không của thước - Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật GV ( y/c) Học sinh đọc phần em có thể chưa biết HS : đọc 5 Dặn Dò :(2 phút) - Về nhà xem lại cách đo chiều dài như thế nào , trả lời câu hỏi C10 . trang 11 SGK - Làm bài tập 1-2.9 đến 1-2.11 SBT trang 5 và 6 - Xem thêm phần có thể em chưa biết - Xem trước bài “ ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG “ . GV (y/c) Các em quan sát tranh vẽ (?)Tại sao đo độ dài của cùng một đoạn dây ,mà hai chò em lại có kết quả khác nhau? HS:Gang tay chò lớn hơn gang tay của em. GV: Độ dài gang tay trong mỗi. y/c ) Học sinh đọc câu hỏi C6 (SGK) GV (?) Chiều rộng của cuốn vật lí 6 dùng dụng cụ nào để đo HS : Thước có GHĐ 20 cm và ĐCNN 1 mm GV (?) Chiều dài của cuốn vật lí 6 dùng dụng cụ nào để đo HS. nhà xem lại cách đo chiều dài như thế nào , trả lời câu hỏi C10 . trang 11 SGK - Làm bài tập 1-2.9 đến 1-2.11 SBT trang 5 và 6 - Xem thêm phần có thể em chưa biết - Xem trước bài “ ĐO THỂ TÍCH