1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an gdcd 6

58 434 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 302,5 KB

Nội dung

Ngày 27 tháng 8 năm 2007 Tiết 1: Bài 1: Tự chăm sóc rèn luyện thân thể I)Mục tiêu cần đạt: 1) Kiến thức: Hiểu những biểu hiện của chăm sóc rèn luyện thân thể; ý nghĩa của chăm sóc rèn luyện thân thể. 2)Kỉ năng: Có ý thức thờng xuyên rèn luyệ thân thể, giữ vệ sinh và chăm sóc sức khỏe bản thâIn. 3) Thái độ: Biết tự chăm sóc rèn luyện thân thể; biết đề ra kế hoạch thể dục, hoạt động thể thao. II)Chuẩn bị: -GV: Giáo án, SGK, SGV GDCD6 + câu hỏi thảo luận. -HS: Sách vở và đồ dùng cần thiết. III)Tiến trình lên lớp: -Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Hoạt động 1: Bài mới: GV giới thiệu bài. Hoạt động 2: Đọc Mùa hè kì diệu -GV gọi 2HS đọc cả lớp theo dõi. -HS kể lại theo ý mình về truyện trên. ?Ngời nói đợc nói đến trong truyện là ai? ?Vậy bạn minh có boăn khoăn gì? ?Thầy Quân đã hớng dẫn bạn Minh nh thế nào? ?Lúc tập bơi bạn Minh gặp những thuận lợi và khó khăn gì? ?Kết quả việc làm của bạn Minh ra sao? ?Điều kì diệu đến với Minh trong mùa hè qua là gì? ?Vì sao Minh lại có kết quả đó? ?Vậy sức khỏe có cần cho mọi ngời không? tại sao? Hoạt động 3: Nội dung bài học ?Sức khỏe là gì?Vì sao phải rèn luyện sức khỏe? I)Truyện đọc: Mùa hè kì diệu. 1)Đọc truyện: (SGK). - HS đọc bài. 2)Tìm hiểu truyện: -Bạn Minh. -Thuận lợi: hớng dẫn tập bơi, bố tạo điều kiện thuận lợi (mua xe đạp). -Khó khăn: Nhà xa, tập bơi là môn thể dục khó- > đau ê ẩm. -Đi nhanh hơ, trong nh cao hơn. -Minh có quyết tâm cao. -HS trình bày-GV chốt lại nội dung bài học. => Ghi nhớ. II)Nội dung bài học: -HS đọc SGK -Sức khỏe là vốn quý của con ngời, do đó mỗi ngời phải biết giữ gìn sức khỏe nh: vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, siêng năng tập thể dục thể thao. -Tích cực phòng bệnh và chữa bệnh. III)Bài tập: -SGK - Hoạt động 4: Luyện tập. Bài tập 1: GV chia lớp thành 6 nhóm- tháo luận- Đại diện nhóm lên trình bày -Nhóm1; 2: Thế nào là ăn uống điều độ. Ăn điều độ có phải là ăn nhiều hay không? -Nhóm 3,4: Tại sao tập thể dục hàng ngày lại làm cho sức khỏe tốt hơn? Hãy nêu một biểu hiện của việc phòng bệnh? -Nhóm 5,6: Sức khỏe giúp ta sống lạc quan? vì sao? ?Nếu bị dụ giỗ hút Hêroin em làm thế nào? -GV nhận xét, bổ sung. -HS làm bài tập SGK(BT a, b) Hoạt động 5: Cũng cố, dặn dò: -Về nhà cần tắm giặt thờng xuyên. Mỗi ngày đánh răng 2 lần: tối đi ngủ và sáng ngủ dậy. -Mặc quần áo dài để tránh muổi đốt, rữa tay trớc khi ăn uống. -Nắm vững nội dung bài học. -Đọc trớc bài Siêng năng, kiên trì. Ngày 01 tháng 09 năm 2007 Tiết2: Bài 2: Siêng năng, kiên trì. I)Mục tiêu cần đạt: 1)Kiến thức: Hiểu những biểu hiện của siêng năng, kiên trì; ý nghĩa của việc rèn luyện tính siêng năng, kiên trì. 2)Kỉ năng: Biết tự đánh giá hành vi của bản thân, của ngời khác về siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động khác. 3)Thái độ: Phác thảo kế hoăch vợt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, trong lao động . để trở thành ngời học sinh tốt. II)Chuẩn bị: -GV:Những truyện kể về tấm gơng các danh nhân. -Tranh bài 1 trong bộ tranh GDCD6. -HS: Sách , vở , một số đồ dùng học tập cần thiết. III)Tiến trình lên lớp: -ổn định tổ chức. -Bài cũ: ? Vì sao chúng ta phải chăm sóc, rèn luyện thân thể. ?Là ngời HS em phải làm thế nào để tự chăm sóc và rèn luyện sức khỏe? ?Nêu những biểu hiện của chăm sóc và rèn luyện thân thể? -HS trả lời- 1HS khác nhận xét -GV kết luận cho điểm. Hoạt động 1: Bài mới: GV giới thiệu bài. Hoạt động 2: Đọc truyện Bác Hồ tự học ngoại ngữ -GV gọi 2HS đọc truyện-2HS kể lại truyện tóm tắt. ?Qua truyện trên em thấy Bác Hồ tự học I)Truyện đọc: Bác Hồ tự học ngoại ngữ. 1)Đọc truyện: -SGK. -HS đọc và kể tóm tắt truyện. 2)Tìm hiểu truyện: - ngoại ngữ nh thế nào? Nêu những sự việc đó? ?Trong quá trình tự học Bác Hồ đã gặp những khó khăn gì? ?Bác đã vợt qua những khó khăn đó bằng cách nào? ?Cách học của Bác thể hiện tính cách gì? ?Em hãy nêu một vài tấm gơng siêng năng trong lớp hoặc khu dân c mà em đang học. ?Vậy em hiểu nh thế nào là siêng năng, kiên trì? Hoạt động 3: Nội dung bài học. Em hiểu nh thế nào là siêng năng và kiên trì? -HS trình bày- 1HS khác nhận xét. -Khó khăn: Không có thời gian để học, vừa làm việc vừa học ngoại ngữ. -Kiên trì, vợt khó . -HS thảo luận- trình bày. -Lớp nhận xét bổ sung. => GV nhận xét kết luận. II)Nội dung bài học: -HS đọc SGK -HS trình bày-1HS khác nhận xét GV chốt lại (nội dung bài học SGK) -Siêng năng là đức tính tốt đẹp của con ngời, biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thờng xuyên, đều đặn. -Kiên trì: Dù gặp khó khăn, gian khổ nhng vẫn quyết tâm. -Siêng năng, kiên trì sẽ giúp con ngời thành công trong công việc. Ngày 12 tháng 09 năm 2007 Tiết3: Bài 2: Siêng năng kiên trì (tiếp). Hoạt động 4: Thảo luận ?Nêu những biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong lĩnh vực học tập? ?Nêu những biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong lĩnh vực lao động? ?Tìm một số gơng sáng về tính siêng năng, kiên trì của các doanh nhân trong nớc và trên thế giới? ?Hãy tìm một số câu tục ngữ, ca dao dân ca nói về tính siêng năng, kiên trì? ?Lấy một số câu ca dao, tục ngữ nói về sự lời biếng? 1)Biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong lĩnh vực hoạt động: Học tập, lao động. -HS thảo luận theo nhóm- trình bày. -Lớp nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét-kết luận. -Trong nớc:Công ty võng xếp Duy Lợi làm ăn phát đạt, thờng xuyên làm việc từ thiện. -Trên thế giới: Bin-Gết ông vua máy tính. -Tay làm hàm nhai -Miệng nói tay làm -Siêng làm thì có -Siêng học thì hay -Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi. 2)Những biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì. -Tay quai miệng trễ -Nói chín thì hãy làm mời Nói mời làm chín kẻ cời ngời chê. - ?Nêu một số tình huống trái với siêng năng, kiên trì? Hoạt động 5: Luyện tập -GV chia lớp thành 4 nhóm +Nhóm 1: Làm bài tập a +Nhóm 2: Làm bài tập b +Nhóm 3: Làm bài tập c +Nhóm 4: Làm bài tập d -Uể oải, nản chí, nản lòng trong học tập . III)Bài tập: - SGK. -Đại diện từng tổ lên trình bày phần bài tập của mình.Cả lớp góp ý, GV nhận xét, bổ sung, cho điểm. Hoạt động 6: -Nắm nội dung bài học -Hoàn chỉnh phần bài tập. -Đọc trớc bài 4: Tiết Kiệm. Ngày 16 tháng 09 năm 2007 Bài 3: Tiết3: Tiết kiệm. (Thực hiện theo chơng trình khung) I)Mục tiêu cần đạt: 1)Kiến thức: Hiểu những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống và ý nghĩa của tiết kiệm. 2)Kỉ năng: Biết tiết kiệm, không sống xa hoa, lãng phí. 3)Thái độ: Biết đánh giá mình đã có ý thức và thực hiện tiết kiệm nh thế nào? Biết thực hiện tiết kiệm chi tiêu, thời gian, công sức của bản thân, gia đình và của tập thể. II)Chuẩn bị: - GV: Những mẫu chuyện về tấm gơng tiết kiệm +Những vụ việc lãng phí làm thất thoát tiền của nhà nớc. III)Tiến trình lên lớp: -ổn định tổ chức -Bài cũ: ? Thế nào là siêng năng và kiên trì? => HS trình bày-GV nhận xét, cho điểm. Hoạt động 1: Bài mới. GV giới thiệu bài Siêng năng, kiên trì là một đức tính đáng quý. Nó giúp con ngời thành đạt trong cuộc sống.Một ngời siêng năng , kiên trì có thể có thu nhập cao. Tuy vậy nếu không biết tiết kiệm, nếu lãng phí thì vẫn nghèo khổ. Vậy hôm nay chúng ta sẽ học bài Tiết kiệm. Hoạt động 2: Truyện đọc Thảo và Hà - GV gọi 2 HS đọc, tóm tắt truyện. ?Qua truyện đọc trên em thấy Thảo là ngời nh thế nào? ? Thảo có suy nghĩ gì khi mẹ thởng tiền? ? Trớc khi đến nhà Thảo thì Hà có hành vi nh thế nào? ?Khi tới nhà Thảo thì Hà đã chứng kiến điều gì và Hà đã có những hành vi nh thế nào? I)Truyện đọc: Thảo và Hà. 1)Đọc truyện: -SGK. - HS đọc và tóm tắt. 2)Tìm hiểu truyện: -Đứa con ngoan. -Biết tiết kiệm. -Hà và Thảo không lấy tiền của gia đình đi liên hoan mà dành tiền giải quyết khó khăn - ?Hai bạn đã tiết kiệm nh thế nào? ?Em hãy lấy một ví dụ về tiết kiệm trong gia đình, nhà trờng, xã hội? ?Đối lập với tiết kiệm là lãng phí?Vậy em hiểu lãng phí là gì ? cho ví dụ? ?Tiết kiệm là quốc sách. Em hiểu khẩu hiệu đó nh thế nào? -GV diễn giảng thêm Hoạt động 3: Nội dung bài học. -GV gọi HS đọc nội dung bài học SGK. ?Vì sao cần phải tiết kiệm? ?Tiết kiệm đem lại gì cho bản thân, gia đình và xã hội. -Liên hệ: Hiện nay có một số ngời lãng phí tiền của nhà nớc. Hoạt động 4: Luyện tập Bài tập a: Đánh dấu nhân vào cột em cho là thích hợp; Cột số 1; 3; 4. Bài tập b: -GV cho HS thảo luận-phát biểu ý kiến -GV tổng hợp đánh giá - cho điểm. cho mẹ đặc biệt là Thảo. -HS thảo luận cho ví dụ. -Lãng phí là tiêu dùng tiền bạc, vật chất, công sức không có hiệu quả tối đa -HS lấy ví dụ . trong tiêu dùng, trong sản xuất. -Tiết kiệm là quốc sách ->Chính sách của nhà nớc là tiết kiệm. II)Nội dung bài học: -2HS đọc bài -HS trả lời GV chốt lại nội dung bài học a, b, sách giáo khoa. Ví dụ: Vụ PMU 18 Nguyễn Việt Tiến và Bùi Tiến Dũng-> làm tổn hại kinh tế quốc gia. III)Bài tập: - SGK. -HS lên bảng làm bài tập -Lớp theo dõi nhận xét. => HS thảo luận- trình bày. Hoạt động 5: Dặn dò. -Học kĩ nội dung bài học -Xem trớc bài Lễ độ. Ngày 18 tháng 09 năm 2007 Tiết 4: Bài 4: Lễ Độ. (Thực hiên theo chơng trình khung) I)Mục tiêu bài học: 1)Kiến thức: Hiểu những biểu hiện của lễ độ; hiểu ý nghĩa và sự cần thiết của việc rèn luyện lễ độ. 2)Kỉ năng: Biết tự đánh giá hành vi của bản thân để từ đó đề ra phơng hớng rèn luyện tính lễ độ. 3)Thái độ: Có thói quen rèn luyện tính lễ độ khi giao tiếp với ngời trên, kiềm chế nóng nảy với bạn bè. II)Chuẩn bị: -GV: Một số truyện ca dao tục ngữ nói về lễ đô. -HS: Một số đồ dùng cần thiết để sắm vai. III)Tiến trình lên lớp: -Bài cũ: ?Thế nào là tiết kiệm ? Tiết kiệm có tác dụng gì đối với cuộc sống của mỗi chúng ta ? Tiết kiệm và hà tiện có đồng nghĩa với nhau không? Hãy giải thích điều đó? - - HS trình bày 1HS khác nhận xét - GV kết luận cho điểm. Hoạt động1: Bài mới. -GV giới thiệu bài: Trong cuộc sống Lễ độ là một thái độ cần thiết. Nó giúp đảm bảo tính tôn ty trật tự trong xã hội , nó còn đảm bảo tính lịch sự, tế nhị .Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về điều đó. Hoạt động 2: Đọc truyện Em Thủy -GV gọi 2 HS đọc- kể. ?Em hãy kể lại việc làm của Thủy khi khách đến nhà? ?Em có nhận xét gì về lời nói và cách xử sự của Thủy trong truyện? ?Cách c xử của Thủy biểu hiện đức tính gì? Hoạt động 3: Nội dung của thái độ đúng đắn trong quan hệ giao tiếp. ?Em hãy tìm những tấm gơng lễ độ của HS đối với thầy, cô giáo? ?Hãy tìm những tấm gơng của con cháu đối với ông bà, cha mẹ, với ngời già? Hoạt động 4: Những hành vi và biểu hiện trái với lễ độ. ?Em hãy nêu những hành vi trái với lễ độ và đ phân tích? Hoạt ộng 5: Rút ra nội dung bài học(SGK). -GV gọi 2HS đọc bài. -GV chốt lại ý chính theo SGK. ?Lễ độ là gì? Nêu những biểu hiện của những ngời có lễ độ? ?Em hãy giải thích thành ngữ: Đi tha về gửi? ?Em hãy đọc cho cô và cả lớp nghe bài thơ Làm anh khó đấy I)Truyện đọc: Em Thủy. 1)Đọc truyện: -SGK. -HS đọc và kể- Lớp theo dõi. 2)Tìm hiểu truyện: => HS trình bày. -Lời nói: Tha , dạ=>thể hiện sự tôn trọng ng ời khác, cụ thể là đối với khách và với Bà. *) Xử sự: -Chủ động mời khác vào nhà chơi. -Giới thiệu khác với bà. -Pha trà mời khách, mời bà. -Kể chuyện cởi mở. -Tiển khách ra về. -Mời khác trở lại. =>Thủy rất lễ độ. -HS trình bày- lớp nhận xét, bổ sung -HS thảo luận- trình bày. -Vô lễ-> khách đén nhà không chào khách. -Hổn láo: ngồi học hay nói chuyện, cô giáo nhắc nhỡ-> cải lại II)Nội dung bài học: -HS đọc- Cả lớp theo dõi. -Lễ độ: Là cách c xử đúng mực của mỗi ngời trong khi giao tiếp với ngời khác. -Lễ độ thể hiện sự tôn trọng, quý mến đối với mọi ngời. -Lễ độ biểu hiện là ngời có văn hóa, có đạo đức làm cho quan hệ giữa ngời và ngời càng thêm tốt đẹp, làm cho xã hội văn minh -Có nghĩa là con cháu trong gia đình đi phải xin phép, khi về phải chào hỏi. -Trên kính dới nhờng - Đối với ngời bậc trên phải kính trọng , đối với ngời dới phải nhờng nhịn. - Hoạt động 6: Cũng cố, luyện tập -GV cho 2HS đóng vai cụ già qua đờng (Bằng đối thoại và hành động) -Bài tập (SGK) -Bài tập a: Đánh dấu x vào cột trống thích hợp . -Đúng: 1,3,5,6; Sai 2,4,7,8. -GV yêu cầu HS làm BT b,c SGK -HS vào vai- Lớp theo dõi và nhận xét. III)Bài tập: - SGK. -1HS lên bảng làm bài tập -Lớp theo dõi nhận xét. -HS chuẩn bị vào giấy nháp trình bày. *)Dặn dò: -Nắm vững nội dung bài học. -Hoàn thành bài tập còn lại -Đọc trớc bài mới Tôn trọng kỉ luật. Ngày 20 tháng 09 năm 2007. Bài 5: Tiết 5: Tôn trọng kỉ luật. I)Mục tiêu bài học: 1)Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là tôn trọng kỉ luật, ý nghĩa của sự cần thiết phải tôn trọng kỉ luật. 2)Kỉ năng: Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về ý thức, thái độ tôn trọng kỉ luật. 3)Thái độ: Biết rèn luyện tính kỉ luật và nhắc nhở ngời khác cùng thực hiện. II)Chuẩn bị: -GV: Su tầm những tấm gơng thực hiện tốt kỉ luật trong HS, trong mọi hoạt động khác. -HS : Sách vở, phiếu học tập. III)Tiến trình lên lớp: Bài cũ: ?Thế nào là lễ độ? Nêu những ví dụ về hành vi thể hiện sự lễ độ? ?Khi chuyện trò hoặc chào hỏi ngời lớn tuổi hơn ta phải dùng từ ngữ, thái độ nh thế nào để thể hiện tính lễ độ? Hoạt động 1: Bài mới. -GV giới thiệu bài: Trong lớp học hay một tổ chức nào đó mà mọi ngời muốn làm gì thì làm, không tuân theo những quy định chung đặt ra sẽ dẫn tới lộn xộn, không có tổ chức,Vì vậy cần phải có kỉ luật.Bài học hôm nay cô cùng các em sẽ tìm hiểu về vấn đề này. Hoạt động 2: Đọc truyện Giữ luật lệ chung -GV gọi 2HS đọc bài. ?Em hãy kể lại việc làm của Bác Hồ khi vào thăm một ngôi chùa? ?Em hãy cho biết việc làm của Bác khi đi qua ngã t? I)Truyện đọc: Giữ luật lệ chung. 1)Đọc truyện: -HS đọc bài- Lớp theo dõi. 2)Tìm hiểu truyện: -Bác Hồ bỏ dép trớc khi vào. -Theo sự hớng dẫn của vị s. -Bác đến mỗi gian thờ và thắp hơng. -Qua ngã t gặp đèn đỏ Bác bảo chú lái xe dừng lại. - ?Qua đó em thấy Bác Hồ là ngời nh thế nào? Hoạt động 3: Liên hệ thực tế của bản thân. ?Trong thực tế có một số ngời thiếu tôn trọng kỉ luật. Em hãy cho một vài ví dụ? ?Nêu một số ví dụ chứng tỏ thiếu tôn trọng kỉ luật trong lớp học, giờ học? Hoạt động 4: Rút ra nội dung bài học SGK. ?Vậy kỉ luật là gì? ?Thế nào là tôn trọng kỉ luật? ?Nêu ý nghĩa của tôn trọng kỉ luật? ?Em hãy giải thích khẩu hiệu: Sống và làm việc theo pháp luật. ?Thế nào là pháp luật? Hoạt động 5: Luyện tập, bài tập. Bài tập a: Đánh dấu x vào ô trống hành vi thể hiện tính kỉ luật. -Hành vi: 2, 6, 7 thể hiện tính kỉ luật. -Bài tập b: HS chuẩn bị vào giấy nháp- trình bày. -Chú lái xe định xuống xe để gặp anh công an giao thông để . Bác nói: Các chú không đợc làm thế . -Khi đèn xanh bật lên mới đi. -Bác nói: phải gơng mẩu tôn trọng luật lệ giao thông. =>Mặc dầu là một vị chủ tịch nớc, nh- ng Bác Hồ rất gơng mẫu, tôn trọng luật lệ giao thông là luật lệ chung đợc đặt ra cho mọi ngời. -Trong gia đình: quần áo, giày dép không ngăn nắp, bộn bề, sẵn đâu vứt đó. -Nơi công cộng. -Trong trờng học. -Đặc biệt là trong lớp học. => HS thảo luận trình bày. II)Nội dung bài học: -2HS đọc bài. -Kỉ luật là quy định chung cho một tập thể, một cộng đồng để mỗi ngời thực hiện, để bảo đảm kỉ cơng. -Tôn trọng kỉ luật là .HS đọc SGK-GV chốt lại. -Sống và làm việc theo pháp luật thì sẽ trở thành con ngời tự do trong khuôn khổ của pháp luật . -Pháp luật là quy định chung do nhà n- ớc đặt ra, tất cả mọi ngời đều phải thực hiện. III)Bài tập: -SGK. - HS lên bảng làm BTa- lớp theo dõi nhận xét- GV đa ra đáp án đúng. -HS đứng dậy trình bày. Hoạt động 6: Cũng cố, dặn dò. -Nắm đợc nội dung bài học -Làm bài tập c. -Đọc trớc bài Biết ơn. Ngày 12 tháng 10 năm 2007 Tiết 7: Biết ơn I Mục đích bài học : - Qua tiết học cho học sinh hiểu đợc khái niệm thế nào là biết ơn, ý nghĩa nhân văn của sự biết ơn, biết sự đánh giá thái độ, hành vi biết ơn của mình Từ đó giúp các em có thái độ biết ơn ngời khác, sống thủy chung khắc sâu quan điểm uống nớc nhớ nguồn . Biết rèn luyện đức tính biết ơn và nhắc nhở mọi ngời có ý thức nh mình. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh bài 6 trong bộ tranh GDCD 6 - HS: Su tầm một số câu ca dao tục ngữ nói về lòng biết ơn. III. Hoạt động dạy học Hoạt động 1: ổn định tổ chức Học sinh vắng . . -Bài cũ: ? Kỷ luật là gì? ? Thế nào là tôn trọng kỷ luật chung? ? Vì sao ta phải tôn trọng kỷ luật chung? Nếu không tôn trọng kỷ luật chung thì dẫn tới tác hại gì? Bản thân em giữ và thực hiện tốt kỷ luật chung trong lớp học hoặc khi tham gia giao thông cha ? Hoạt động 2: Bài mới. - GV giới thiệu bài: Hàng năm cứ đến ngày 10 tháng 3 âm lịch, nhân dân cả nớc lại nô nức về dự ngày giỗ tổ Hùng Vơng. Việc làm đó thể hiện lòng biết ơn các vua Hùng đã có công dựng nớc ngày nay .Vậy để hiểu sâu hơn về lòng biết ơn, bài học hôm nay cô trò ta sẽ tìm hiểu về điều đó. Hoạt động của giáo viên Đọc truyện Th của một học sinh cũ. - GV gọi 2 HS đọc ->2 HS kể lại ? Bức th trên của ai viết cho ai? ? Trong th chị đã nhắc lại, kể lại chuyện gì ? vào lúc nào ? ? Vì sao chị Hồng không quên ngời thầy giáo cũ đã hơn 20 năm . ? Qua việc làm củ chị Hồng em thấy chị là ngời nh thế nào? ? Em hãy cho biết những hành động vì thể hiện sự biết ơn trong cuộc sống và trong xã hội.(thảo luận) ? Em phải làm gì để góp phần rèn luyện tính biết ơn GV:Cho học sinh tìm hiểu nội dung bài học: ? Vậy em hãy cho biết thế nào là biết ơn. Biết ơn có nghĩa nh thế nào đối với con ngời với xã hội? HĐ của HS và nội dung bài học I)Truyện đọc: Th của một học sinh cũ 1)Đọc truyện: SGK. - HS đọc bài. 2)Tìm hiểu truyện: - Chị Hồng viết cho thầy giáo cũ - Tập viết- Lớp 1. - Chị Hồng là ngời biết ơn. -HS nêu ví dụ + Ngày 20-11 Hiến chơng các nhà giáo. + Ngày 27-7 Thơng binh liệt sĩ. + Ngày 20-10 phụ nữ Việt Nam . -Rèn luyện lòng biết ơn bằng cách . II)Nội dung bài học: => HS đọc(SGK)- trả lời - GV chốt lại: Biết ơn là bày tỏ thái độ trân trọng, biết đền ơn đáp nghĩa - GV cho HS làm bài tập SGK - GV chia lớp thành 4 nhóm + Nhóm 1: Làm bài tập a. + Nhóm 2: Làm bài tập b. + Nhóm 3: Làm bài tập c. + Nhóm 4: Làm bài tập c Hoạt động 3: đói với những ngời đã giúp đỡ mình và những ngời có công đối với đất n- ớc. -ý nghĩa biết ơn >Làm cho quan hệ giữa con n ngời với con ngời tốt đẹp hơn. III)Bài tập: - SGK. - HS làm bài tập theo nhóm cử đại diện trình bày Lớp nhận xét, bổ sung. - GV tổng hợp, đánh giá, cho điểm. - Bài tập a; những việc làm thể hiện sự biết ơn : + Lan cố gắng học tập để bố, mẹ vui lòng. + Đi trên đờng . sạch, đẹp. + Vào dịp tết nguyên đán, bạn Dũng cùng bố mẹ đi thăm mộ ông bà nội, ông bà ngoại. - Bài tập b: HS kể đợc những việc làm thể hiện sự biết ơn. H ớng dẫn học ở nhà : - Nắm đợc nội dung của bài học. - Đọc trớc bài: Yêu thiên nhiên Ngày soạn: 15 /10/2007 Tiết 8: Yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên I . Mục tiêu bài học: Giúp Hs biết thiên nhiên bao gồm nhng gì. Hiểu vai trò của thiên nhiên đối với cuộc sống củ con ngời, đồng thời hiểu tác hại của việc phá hoại thiên nhiên mà con ngơiù đang gánh chịu. - Biết cách giữ gìn và bảo vệ môi trờng thiên nhiên , biết ngăn cản kịp thời những hành vi vô tình hoặc cố ý phá hoại môi trờng tự nhiên, xâm hại đến cảnh quan của thiên nhiên - hình thành ở học sinh : có thái độ tôn trọng, yêu quý thiên nhiên, có nhu cầu sống gần gũi với thiên nhiên. II. Chuẩn bị: - Tranh, ảnh về cảnh thiên nhiên - Các câu ca dao ca ngợi vẻ đẹ của thiên nhiên - Tranh, ảnh về sự phá hoại rừng . III: Hoạt động dạy học: Học sinh vắng: . Hoạt động1: ổn định tổ chức Bài cũ: Biết ơn là gì ? ý nghĩa của lòng biết ơn? Nêu những việc làm của em thể hiện lòng biết ơn? Hoạt động 2: Bài mới: GV: Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát tranh, ảnh về thiên nhiên. - [...]... 11-2007 Tiết 10: Sống chan hòa với mọi ngời I Mục tiêu bài học : Giúp học sinh - Hiểu những biểu hiện của ngời biết sống chan hòa và những biểu hiện không biết sống chan hòa với mọi ngời xung quanh Hiểu đợc lợi ích của việc sống chan hòavà biết cần phải xây dựng quan hệ tập thể, bạn bè sống chan hòa, cởi mở - Có kĩ năng giao tiếp ứng xử cởi mở, hợp lí với mọi ngời, trớc hết với cha mẹ anh, em, thầy , cô... sống rất chan hòa? ? Thế nào là sống chan hòa? GV: Cho học sinh trao đổi GV: Định hớng GV: Kết luận : Nh vậy sống chan hòa với mọi ngời là sống tình cảm sống hòa mình với mọi ngời, không có sợ xa lạ, cách biệt với những ngời xung quanh, luôn quan tâm đến ngời khác, sẵn sàng tham gia các hoạt động vì lợi ích chung GV: Hớng dẫn học sinh thảo luận nhóm ? Vì sao phải sống chan hòa? Để sống chan hòa cần... diện các nhóm lên trình bày HS: nhận xét giữa các nhóm - Sống chan hòa là sống vui vẻ, hòa hợp với mọi ngời và sẵn sàng cùng tham gia vào các hoạt động chung có ích ? Vì sao học sinh phải sống chan hòa với ->Học sinh phải sống chan hòa vì: mọi ngời? Biết sống chan hòa với mọi ngời Sống chan hòa mới xây dựng đợc tập thể - có lợi gì ? Để sống chan hòa với mọi ngời hòa hợp, mọi ngời sẵn sàng tham gia các... luận: Sống chan hòa với mọi ngời sẽ đ- - Biết đấu tranh với những thiếu sót của ợc mọi ngời quý mến và giúp đỡ, góp phần nhau nhng phải tế nhị để bạn bè dễ tiếp thu II Nội dung bài học: vào xây dợng mối quan hệ xã hội tốt đẹp GV: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung 1 Thế nào là sống chan hòa? bài học ? Từ phần tìm hiểu trên, em hiểu sống chan hòa nghĩa là nh thế nào? 2 ý nghĩa ? Sống chan hòa có ý nghĩa... tập Bài 2: GV: Treo bảng phụ ghi 2 tình huống Tình huống 1: An là ngời biết sống chan Tình huống 1: An là học sinh tính tình vui hòa với mọi ngời Đây là lối sống tích cực, vẻ, cởi mở, luôn hỏi han giúp đỡ bạn bè, có lợi cho bản thân, cho bạn bè và tập thể nhiều ngời quý mến An Nhng cũng có bạn Tình huống 2: Hà sống thiếu cởi mở, cách bè chê An làm những việc không có ích cho biệt với các bạn mình -... sinhvắng: Bài cũ: Em hiểu thé nào là sống chan hòa? Sống chan hòa có ý nghĩa nh thế nào? 2 Nêu những biểu hiện biết sống chan hòa và cha biết sống chan hòa? Hoạt động2: Bài mới Giáo viên giới thiệu bài: Trong cuộc sống hàng ngày,khi c xử với những ngời xung quanh chúng ta cần phải lịch sự, tế nhị Có nh vậy mới tạo đợc môi trờng giao tiếp thân mật học hỏi lẫn nha, giúp đỡ nhau cùng tiến... bỏ nhà đi lang thang để kiếm sống HS phát biểu ý kiến Học sinh nhận xét bổ sung Ngời lớn đã vi phạm quyền gì của trẻ em - Ngời lớn đã vi phạm quyền sống còn, mà đúng ra Hòa phải đợc hởng? quyền, quyền bảo vệ, quyền phát triển, quyền tham gia mà đúng ra Hòa phải đợc hởng Những nguy cơ gì sẽ xảy ra đối với Hòa - Những nguy cơ sẽ xảy ra đối với Hòa, trong cuộc sống lang thang? cuộc sống lang thang sẽ ảnh... đều là hành vi ứng xử, giao tiếp phù hợp với yêu cầu của xã hội Khác : Tế nhị là nói đến sự khéo léo, nghệ thuật của hành vi giao tiếp ứng xử III Bài tập: Bài tập a ( Trang 22 học sinh làm việc cá nhân) Bài tập ứng xử HS thảo luận Các nhóm cử đại diện trình bày Lớp nhận xét bổ sung Nêu tình huống Nhóm 1:Nhà An rất nghèo mấy hôm nay trời ma, quần áo giặt không kịp khô nên hôm nay An phải mặc áo vá đến... - Có mong muốn từ nhỏ: Thành con ngoan trò giỏi-> cố gắng học tập từ lớp 1->5 đạt danh hiệu học sinh xuất sắc toàn diện - Tập viết văn làm thơ - Dịch thơ, dịch truyện từ tiếng Pháp ra tiếng Việt - Tranh thủ học vẽ 4 Động cơ: Muốn trở thành con ngoan trò giỏi - Muốn trở thành nhà báo - Trơng Quế Chi: Sớm xác định lí tởng nghề nghiệp cuả cuộc đời - Trở thành con ngoan, trò giỏi là mục tiêu, nhiệm vụ cụ... giáo, bạn bè Có kĩ năng đánh giá bản thân và mọi ngời xung quanh trong giao tiếp - thể hiện biết sống chan hòa - Có nhu cầu biết sống chan hòa với tập thể lớp, trờng với mọi ngời trong cộng đồng và có mong muốn giúp đỡ bạn bè để xây dựng tập thể đoàn kết II Chuẩn bị: GV: SGV- SGK- Bài soạn HS: T liệu về hoạt động của đội đoàn Những cuộc giao lu truyền thống của trờng, lớp III Hoạt động dạy học: Hoạt . tốt. II)Chuẩn bị: -GV:Những truyện kể về tấm gơng các danh nhân. -Tranh bài 1 trong bộ tranh GDCD6 . -HS: Sách , vở , một số đồ dùng học tập cần thiết. III)Tiến. quan điểm uống nớc nhớ nguồn . Biết rèn luyện đức tính biết ơn và nhắc nhở mọi ngời có ý thức nh mình. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh bài 6 trong bộ tranh GDCD

Ngày đăng: 16/09/2013, 19:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV ghi nhanh ý kiến của học sinh lên bảng - giao an gdcd 6
ghi nhanh ý kiến của học sinh lên bảng (Trang 24)
Bảng thống kê biển báo an toàn giao thông - giao an gdcd 6
Bảng th ống kê biển báo an toàn giao thông (Trang 37)
báo trên bảng - giao an gdcd 6
b áo trên bảng (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w