Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
6,54 MB
Nội dung
Tiết 1: Ch ơng I : Đoạn thẳng Đ1. Điểm. Đờng thẳng Ngày dạy: / / Lớp dạy: I.Mục tiêu: -HS có đợc khái niệm và hình ảnh về điểm và đờng thẳng. Vị trí tơng đối giữa chúng. -Rèn luyện kỹ năng vẽ điểm và đờng thẳng, sử dụng ký hiệu có liên quan. -HS thấy đợc cơ sở thực tế của hình học. II.Ph ơng pháp và ph ơng tiện dạy, học: 1) Phơng pháp: - Nêu vấn đề. 2) Phơng tiện: +Giáo viên: Giáo án, SGK, thớc thẳng. Chuẩn bị: ngoài đồ dùng thông thờng ( thớc, phấn màu ) cần có sợi dây. +Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK, đồ dùng học tập(thớc thẳng, eke,com pa ) III.Tiến trình dạy học: 1)Kiểm tra bài cũ: (Nhắc nhở học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập cho môn học) 2)Bài mới: Lấy một điểm N không trùng với A, B, C 99 Hãy vẽ hai đờng thẳng a, b phân biệt ! Hãy Lấy một điểm A d, B 1, Điểm: Mô tả: Đặt tên: Hai điểm phân biệt, hai điểm trùng nhau. VD: Cho điểm A, B, C M A B CM Chú ý: Một điểm cũng là một hình 2, Đ ờng thẳng: VD: Sợi chỉ căng thẳng, cạnh bàn, Mô tả: a Đặt tên: Hai đờng thẳng phân biệt, hai đờng thẳng trùng nhau. m n , d m d m n 3, Điểm thuộc đ ờng thẳng, điểm không thuộc đ ờng thẳng. a A M B KH: A a, B b, M a. Chú ý: đờng thẳng a còn gọi là đ- ờng thẳng AB. 1 d! H nằm trên d. K d IV.Củng cố bài: Hs lên bảng ! HS lên bảng vẽ ! HS làm vào giấy nháp nạp chấm chéo tổ ! HS lên bảng vẽ ! Bài1: Bài2: C a A b B c Bài3: Bài6: m K A B D P C BTVN: 4, 5, 7 ( sgk ) V.H ớng dẫn học ở nhà: - BTVN: 4, 5, 7 ( sgk ) Tiết 2: Đ2. Ba điểm thẳng hàng Ngày dạy: / / Lớp dạy: I.Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là ba điểm thẳng hàng ? Trong 3 điểm thẳng hàng có và chỉ có một điểm nằm giữa 2 điểm kia. - Rèn luyện kỹ năng nhận biết ba điểm thẳng hàng, không thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm kia . II.Ph ơng pháp và ph ơng tiện dạy, học: 1) Phơng pháp: - Nêu vấn đề. 2) Phơng tiện: +Giáo viên: Giáo án, SGK, thớc thẳng. 2 Chuẩn bị: ngoài đồ dùng thông thờng ( thớc, phấn màu ) cần có sợi dây. +Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK, đồ dùng học tập(thớc thẳng, eke,com pa ) III.Tiến trình dạy học: 1)Kiểm tra bài cũ: Hãy Đặt tên điểm, đờng thẳng vào hình vẽ, điểm A thuộc những đờng thẳng nào ? Những điểm nào nằm trên đờng thẳng m ? A m 2)Bài mới: M N P Trong 3 điểm thẳng hàng điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ? Có mấy điểm nằm giữa 2 điểm còn lại ? Cho 3 điểm D, E, F nh hình vẽ, điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ? 1, Thế nào là ba điiểm thẳng hàng ? VD: 3 điểm M, N, P không thẳng hàng. 3 điểm A, B, C thẳng hàng vì chúng cùng nằm trên một đờng thẳng. 2, Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng: Mô tả: VD1: điểm B nằm giữa 2 điểm A và C, điểm A và C không nằm giữa hai điểm còn lại. Nhận xét: ( sgk ) PVD2: Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm kia. IV.Củng cố bài: Hớng dẫn học sinh đặt thớc kiểm tra ! HS lên bảng ! mỗi HS vẽ 1 hình. mỗi HS vẽ 1 hình Để 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại cần 2 Đ/K: Bài8 A, M, N thẳng hàng Bài9 a,Bộ 3 điểm thẳng hàng: B, D, C. D, E, G. A, B, E. b, Bộ 3 điểm không thẳng hàng: A, B, C. B, D, E. Bài10: Vẽ hình Bài13 3 a, b, BTVN: 12, 14 ( sgk ) & 5 13 ( BTT ) V.H ớng dẫn học ở nhà: BTVN: 12, 14 ( sgk ) & 5 13 ( BTT ) Tiết3 Đ3. Đờng thẳng đi qua hai điểm Ngày dạy: / / Lớp dạy: I.Mục tiêu: - Khẳng định có một và chỉ một đờng thẳng đi qua 2 điểm phân biệt. Nắm đợc vị trí tơng đối của 2 đờng thẳng trên mặt phẳng. - Rèn luyện kỹ năng vẽ đờng thẳng đi qua 2 điểm phân biệt. II.Ph ơng pháp và ph ơng tiện dạy, học: 1) Phơng pháp: - Nêu vấn đề. 2) Phơng tiện: +Giáo viên: Giáo án, SGK, thớc thẳng. Chuẩn bị: ngoài đồ dùng thông thờng ( thớc, phấn màu ) cần có sợi dây. +Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK, đồ dùng học tập(thớc thẳng, eke,com pa ) III.Tiến trình dạy học: 1)Kiểm tra bài cũ: Vẽ điểm A nằm giữa 2 điểm B và C ! Vẽ đờng thẳng đi qua 2 điểm M, N, Lấy 1 điểm P không thuộc đờng thẳng 4 đó ? Điểm nào nằm giữa trong 3 điểm đó ? 2)Bài mới: Em hãy trình bày cách vẽ đờng thẳng đi qua 2 điểm M, N ! Tơng tự vẽ đờng thẳng đi qua 2 điểm A, B cho trớc !( 3 HS vẽ 3 lần bằng 3 màu khác nhau ) Em có nhận xét gì về 3 đờng thẳng đi qua 2 điểm A, B cho trớc mà 3 bạn đã vẽ ? Đọc tên của đờng thẳng m bằng các cách khác nhau ? Đờng thẳng AB và đờng thẳng m có chung mấy điểm ? Điểm M thuộc những đờng thẳng nào ? 2 đờng thẳng d, h có điểm chung nào không ? 1, Vẽ đ ờng thẳng: Cách vẽ: VD: Nhận xét: ( sgk ) 2, Tên đ ờng thẳng: Có 3 cách đặt tên VD: đờng thẳng m, n, mn, AB, BC, AC, CA, CB, BA. 3, Đ ờng thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song. VD: Hai đờng thẳng trùng nhau m AB. a cắt b có giao điểm M. d || h d và h không có điểm chung. IV.Củng cố bài: Câu nào đúng ? Chú ý: ( sgk ) Bài 15 a, Đúng b, Đúng Bài 16 a, Qua 2 điểm luôn luôn vẽ đợc 1 đờng 5 Có hai điểm không thẳng hàng không ? Hãy vẽ hình, kể tên các đờng thẳng kẻ đợc. Giải thích tại sao cũng có 4 điểm mà bài 17 vẽ đợc 6 đờng thẳng còn bài 18 chỉ vẽ đợc 4 đờng thẳng ? thẳng vì vậy nên 2 điểm luôn luôn thẳng hàng. Bài 17 Vẽ đợc 6 đờng thẳng:AB, AC, AD, Bài 18 Vẽ đợc 4 đờng thẳng: QM, QN, QP, MN V.H ớng dẫn học ở nhà: BTVN: 19, 20 ( sgk ) 17, 18, 20 ( BTT ) bài *: Có bao nhiêu đờng thẳng đi qua 2 trong 20 điểm a, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng ? b, trong đó không có 5 điểm thẳng hàng ? Tiết4: Đ4. Thực hành trồng cây Ngày dạy: / / Lớp dạy: I.Mục tiêu: -HS biết vận dụng khái niệm 3 điểm thẳng hàng vào việc trồng cây theo hàng thẳng. II.Tiến trình dạy, học: 1)Chuẩn bị: Mỗi tổ: 3 cọc tiêu, 1 sợi dây, 1 búa. 2)Tiến hành: B ớc 1: Cô giáo cùng 3 HS Làm mẫu. Giả sử đã có 2 cây ở vị trí A, B hãy trồng cây C thẳng hàng với A và B. Trồng cây M nằm giữa 2 cây D, E. B ớc 2: 4 tổ thực hành ( tổ trởng chỉ đạo ) B ớc 3: Viết phiếu thực hành. Nêu quá trình trồng cây C Trồng đợc bao nhiêu cây C ? bao nhiêu cây M ? 6 3)Tổng kết: GV nhận xét buổi học, chấm điểm 4 bài xác xuất thuộc 4 tổ, tuyên dơng HS tích cực. Tiết5: Đ5. Tia Ngày dạy: / / Lớp dạy: I.Mục tiêu: -HS nắm đợc khái niệm và biểu tợng tia, 2tia chung gốc, 2 tia đối, 2 tia trùng nhau. Rèn luyện kỹ năng vẽ tia, đọc tia, quan sát. II.Ph ơng pháp và ph ơng tiện dạy, học: 1) Phơng pháp: - Nêu vấn đề. 2) Phơng tiện: +Giáo viên: Giáo án, SGK, thớc thẳng,phấn màu. +Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK, đồ dùng học tập(thớc thẳng, eke,com pa ) III.Tiến trình dạy học: 1)Kiểm tra bài cũ: Vẽ đờng thẳng xy ! Lấy 1điểm O trên đờng thẳng xy ! Lấy 2 điểm A, B sao cho O nằm giữa A & B. 2)Bài mới: GV chuyển tiếp từ phần kiểm tra bài. Hãy vẽ Tia Az !, Tia Mz ! Thế nào là 2 tia đối nhau ? 1, Tia: Mô tả VD: Cách đọc, viết: tia Ox, Oy. A Ox, A Oy B Oy, B Ox Cách vẽ: 2, Hai tia đối nhau: 7 Trên hình vẽ sau 2 tia OM, OH có phải 2 tia đối không ? K/n: ( sgk ) VD: ( H1 ) Nhận xét: ( sgk ) Hai tia OM, OH không phải hai tia đối. Ta gọi chúng là 2 tia chung gốc. 3, Hai tia trùng nhau: VD: ( H1 ) OA Ox, OB Oy Hai tia phân biệt: Chú ý : ( sgk ) IV.Củng cố bài: Những tia nào trùng nhau ? 2 tia OA, OB có phải 2 tia đối không ? Tia OA và tia Ax có trùng nhau không ? HS điền vào dấu trên bảng phụ ! Hãy vẽ hình rồi trả lời ? Cho trớc 2 điểm A, B ( HS lên bảng vẽ ) Bài toán: Bài 22: Bài 24: Vẽ hình a) Tia trùng với tia BC là By. b) Tia đối của tia BC là: BO, BA, Bx ( các tia này trùng nhau ) Bài 25: BTVN: 23, 26 32 ( sgk ) V.H ớng dẫn học ở nhà: BTVN: 23, 26 32 ( sgk ) 8 Tiết 6: Luyện tập Ngày dạy: / / Lớp dạy: I.Mục tiêu: - Cũng cố các khái niệm điểm nằm giữa, tia, 2 tia chung gốc, 2 tia đối. - Rèn luyện kỹ năng diễn đạt, vẽ hình, quan sát hình học. II.Ph ơng pháp và ph ơng tiện dạy, học: 1) Phơng pháp: - Nêu vấn đề. 2) Phơng tiện: +Giáo viên: Giáo án, SGK, thớc thẳng. +Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK, đồ dùng học tập(thớc thẳng, eke,com pa ) III.Tiến trình dạy học: 1)Kiểm tra bài cũ: Cho 2 điểm A, B vẽ đờng thẳng AB, lấy điểm O nằm giữa 2 điểm A và B, đọc tên các tia gốc O có trên hình, vị trí giữa các tia đó ! Hai tia đối nhau là: OA, OB 2)Tổ chức luyện tập: Em hãy vẽ hình ! Theo hình vẽ điểm nào nằm giữa 2 điểm kia ? Có còn trờng hợp nào không ? Có mấy cách chọn vị trí M ? Thay đổi cách chọn M có làm thay đổi kết luận không ? ( Tơng tự cho câu b, ) Lấy 3 điểm A, B, C Vẽ tia AB, AC Bài 26: a) 2 điểm B, M cùng nằm cùng phía đối với điểm A. b) Có 2 trờng hợp M nằm giữa 2 điểm A &B B nằm giữa 2 điểm A &M Bài 27: ( 1 HS đọc các em khác theo dõi nhận xét ) Bài 29: a) A nằm giữa 2 điểm M & C. b) A nằm giữa 2 điểm N & B. Bài 31: 9 Vẽ đờng thẳng BC Lấy điểm M nằm giữa B & C Vẽ tia AM Ax Lấy điểm N Nằm ngoài B & C ( có 2 cách chọn ) Vẽ tia AN Ay Bài 32: a) Sai b) Sai c) Đúng IV.H ớng dẫn học ở nhà: BTVN: 28, 30 ( sgk ) 25, 26, 27 ( btt ) Tiết 7 Đ6 Đoạn thẳng Ngày dạy: / / Lớp dạy: I.Mục tiêu: - HS hiểu khái niệm đoạn thẳng. Có biểu tợng về đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt đờng thẳng, đoạn thẳng cắt tia. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, xác định giao điểm. II.Ph ơng pháp và ph ơng tiện dạy, học: 1) Phơng pháp: 10 [...]... thành thạo - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chính xác, tính cẩn thận cho HS II.Phơng pháp và phơng tiện dạy, học: 1) Phơng pháp: - Nêu vấn đề 2) Phơng tiện: +Giáo viên: Giáo án, SGK, thớc thẳng +Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK, đồ dùng học tập(thớc thẳng, eke,com pa ) III.Tiến trình dạy học: 1)Kiểm tra bài cũ: Buộc 1 viên phấn vào 1 sợi dây Đặt vấn đề: 1, Đờng tròn và hình tròn: 34 đầu kia của sợi dây buộc... ngoài tam giác II.Phơng pháp và phơng tiện dạy, học: 1) Phơng pháp: - Nêu vấn đề 2) Phơng tiện: +Giáo viên: Giáo án, SGK, thớc thẳng +Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK, đồ dùng học tập(thớc thẳng, eke,com pa ) III.Tiến trình dạy học: 1)Kiểm tra bài cũ: 1, Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng Hãy vẽ các đoạn thẳng AB, BC, CA 2)Bài mới: Hình vừa vẽ đợc gọi là hình tam Đặt vấn đề: 1, Tam giác: giác Đ/n: (SGK)... Rèn luyện kỹ năng vẽ đoạn thẳng II.Phơng pháp và phơng tiện dạy, học: 1) Phơng pháp: - Nêu vấn đề 16 2) Phơng tiện: +Giáo viên: Giáo án, SGK, thớc thẳng +Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK, đồ dùng học tập(thớc thẳng, eke,com pa ) III.Tiến trình dạy học: 1)Kiểm tra bài cũ: 1, Khi nào điểm M nằm giữa hai 1, AM + MB = AB điểm A và B ? vẽ hình minh hoạ 2, Cho Cho tia Ox, đặt điểm A sao 2, cho OA = 2 cm?... niệm hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, nhận biết vị trí giữa các góc, đo tính các góc II.Phơng pháp và phơng tiện dạy, học: 1) Phơng pháp: - Nêu vấn đề 2) Phơng tiện: +Giáo viên: Giáo án, SGK, thớc thẳng +Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK, đồ dùng học tập(thớc thẳng, eke,com pa ) III.Tiến trình dạy học: 1)Kiểm tra bài cũ: 1, Vẽ tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz ! DDo các... Sai Đúng Đúng V.Hớng dẫn học ở nhà: BTVN: 30, 31, 33 37 Luyện tập Tiết 21 Ngày dạy: / ./ Lớp dạy: I.Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu biểu tợng và tính chất tia phân giác của một góc - Phát triển t duy sáng tạo, kỹ năng phân tích tổng hơp kiến thức để giải quyết vấn đề 31 - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, đo , tính toán các đại lợng hình học II.Phơng pháp và phơng tiện dạy, học: 1) Phơng pháp: - Nêu... II.Phơng pháp và phơng tiện dạy, học: 1) Phơng pháp: - Nêu vấn đề 2) Phơng tiện: +Giáo viên: Giáo án, SGK, thớc thẳng, phấn màu +Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK, đồ dùng học tập(thớc thẳng, eke,com pa ) III.Tiến trình dạy học: 1)Kiểm tra bài cũ: 1, Vẽ điểm M nằm giữa 2 điểm A và B Đo độ dài đoạn thẳng AM, MB, AB So sánh AM + MB với AB ? AM + MB = AB 2, Cho A, M, B nh hình vẽ (H1 , H2) Đo độ dài đoạn... thạo II.Phơng pháp và phơng tiện dạy, học: 1) Phơng pháp: - Nêu vấn đề 2) Phơng tiện: +Giáo viên: Giáo án, SGK, thớc thẳng Chuẩn bị: ngoài đồ dùng thông thờng ( thớc, phấn màu ) cần có sợi dây +Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK, đồ dùng học tập(thớc thẳng, eke,com pa ) III.Tiến trình dạy học: 1)Kiểm tra bài cũ: 1, Khi nào AM + MB = AB ? vẽ AM + MB = AB M nằm giữa 2 hình minh hoạ điểm A và B 15 2)Tổ chức... V.Hớng dẫn học ở nhà: BTVN: 62, 64 ( SGK) Tiết 13 Ôn tập chơng I Ngày dạy: / ./ Lớp dạy: I.Mục tiêu: - Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đờng thẳng, đoạn thẳng, tia Vị trí tơng đối giữa chúng 19 - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, ghi gt, kl của bài toán và tính toán đơn giản II.Phơng pháp và phơng tiện dạy, học: 1) Phơng pháp: - Nêu vấn đề 2) Phơng tiện: +Giáo viên: Giáo án, SGK, thớc thẳng +Học sinh:... - Rèn luyện kỹ năng nhận biết mặt phẳng, nửa mặt phẳng và tia nằm giữa hai tia II.Phơng pháp và phơng tiện dạy, học: 1) Phơng pháp: - Nêu vấn đề 2) Phơng tiện: +Giáo viên: Giáo án, SGK, thớc thẳng +Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK, đồ dùng học tập(thớc thẳng, eke,com pa ) III.Tiến trình dạy học: 1)Kiểm tra bài cũ: 1, Vẽ 3 tia chung gốc Ox, Oy, Oz ! Lấy điểm M Ox, N Oz hỏi đoạn thẳng MN và tia Oy có... thẳng a là nửa m/p bờ a Hãy quan sát hình vẽ (SGK) Hãy vẽ hình vào vở ! Hai nửa mặt phẳng đối bờ a 2, Tia nằm giữa hai tia : Đặt vấn đề (chuy 0 0ếp từ bài cũ) TQ: VD: (Bảng phụ) 21 IV.Củng cố bài: Em hãy nêu hình ảnh mặt phẳng! Bài 1: H/S thực hành gấp giấy, Gv nhận Bài 2: xét! Bài 3: (Bảng phụ) H/S điền vào bảng phụ , Gv nhận BTVN: 4, 5 xét ! V.Hớng dẫn học ở nhà: BTVN: 4, 5 (SGK) Đ2 Góc Tiết . vẽ hình, quan sát hình học. II.Ph ơng pháp và ph ơng tiện dạy, học: 1) Phơng pháp: - Nêu vấn đề. 2) Phơng tiện: +Giáo viên: Giáo án, SGK, thớc thẳng. +Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK, đồ dùng học. sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK, đồ dùng học tập(thớc thẳng, eke,com pa ) III.Tiến trình dạy học: 1)Kiểm tra bài cũ: (Nhắc nhở học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập cho môn học) 2)Bài mới: Lấy một điểm N. dạy, học: 1) Phơng pháp: - Nêu vấn đề. 2) Phơng tiện: +Giáo viên: Giáo án, SGK, thớc thẳng,phấn màu. +Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK, đồ dùng học tập(thớc thẳng, eke,com pa ) III.Tiến trình dạy học: 1)Kiểm