Định luật truyền thẳng của ánh sáng GV nêu một số vận ví dụ để HS thấy rõ môi trờng trong suốt và đồng tính.. Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận đợc từ một phầ
Trang 11 Bằng thí nghiệm khẳng định đợc rằng ta nhận biết đợc ánh sáng khi có
ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật truyền vào mắt ta - Phân biệt đợc nguồn sáng và vật sáng
Mỗi nhóm: - 1 hộp kín có dán sẵn giấy trắng; bóng đèn gắn trong hộp
- Pin, dây nối, công tắc
Cho HS quan sát hình và đoán chữ ở đầu chơng, đọc 6 câu hỏi
2 Triển khai bài
Kết luận: ánh sáng.
b) Hoạt động 2:
- HS làm TN theo nhóm trả lời câu hỏi C2
?Ta nhìn thấy miếng giấy khi nào? Vì sao
? Kết luận
II Nhìn thấy một vật.
1 Thí nghiệm.
2 Kết luận: ánh sáng từ vật đó c) Hoạt động 3
Trang 2Giáo viên - Học sinh Nội dung
- HS suy nghĩ làm câu C3, giáo viên gợi ý
học sinh điền từ phần kết luận SGK
? Thế nào là nguồn sáng
? Thế nào là vật sáng
II Nguồn sáng - vật sáng:
C3: Dây tóc - tự phát ánh sáng mảnh giấy -> hắt ánh sáng
IV Củng cố:
? Khi nào ta nhận biết đợc ánh sáng
? Khi nào ta nhìn thấy 1 vật
- Rèn kĩ năng vận dụng sự truyền thẳng của ánh sáng
Trang 3- 3 đinh gim.
C Tiến trình lên lớp:
(I) ổn định tổ chức
(II) Bài cũ:
? Khi nào ta nhìn thấy đợc một vật
(III) Bài mới:
? Định luật truyền thẳng của ánh sáng
GV nêu một số vận ví dụ để HS thấy rõ môi
trờng trong suốt và đồng tính
I Đờng truyền của ánh sáng
của tia sáng (đờng truyền ánh sáng)
- GV làm TN cho HS quan sát 3 loại chùm
c) Loe rộng ra
Chùm sáng song song
Chùm sáng hội tụChùm sáng phân kì
Trang 4đi theo đờng thẳng đến mắt ta.
Nhận biết đợc bóng tối, bóng nửa tối
Vận dụng giải thích đợc hiện tợng Nhật thực, Nguyệt thực
? Nêu định luật truyền thẳng của ánh sáng
(III) Bài mới:
1 Đặt vấn đề:
? Vì sao có hiện tợng nhật thực - nguyệt thực
2 Triển khai bài.
a) Hoạt động 1:
- GV hớng dẫn - HS làm TN SGK I Bóng tối - Bóng nữa tối
Trang 5ợc ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới gọi là bóng tối.
- GV hớng dẫn HS thay bóng đèn
? Từng nhóm chỉ ra vùng bóng tối và vùng
sáng mờ
? Vì sao vòng đó sáng mờ nh vậy
? Em có nhận xét gì về nguồn sáng chiếu tới
trong 2 trờng hợp
3 Thí nghiệm: SGK
4 Nhận xét:
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận đợc từ một phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nữa tối
- Đèn ống -> mặt bàn nằm trong vòng nữa tối, vì vẫn nhận
Trang 6- Hớng dẫn HS quan sát chiều cao cột đèn.
- Rèn kĩ năng quan sát, thí nghiệm, vận dụng
(III) Bài mới:
? Nêu định luật truyền thẳng của ánh sáng
1 Đặt vấn đề: SGK - GV làm TN.
2 Triển khai bài.
a) Hoạt động 1:
- Cho HS quan sát hình mình ở trong gơng
b) Hoạt động 2:
Trang 7? Tia sáng sau khi chiếu tới gơng bị hắt lại
nh thế nào
GV vẽ lại hình ảnh chỉ rõ ra tia tới và tia
phản xạ
? Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào
- GV làm TN thay đổi góc tới SIN (i) học
sinh xác định độ lớn góc phản xạ i' (NIR)
? Từ 2 kết luận trên em hãy rút ra định luật
phản xạ ánh sáng giáo viên đa ra 1 số hình
S N R
i i' I
- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới
2 Góc phản xạ, góc tới
Góc tới: iGóc phản xạ: i'
Kết luận:
Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới
3 Định luật phản xạ ánh sáng.
- Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng cha tia tới và đờng pháp tuyến của gơng ở điểm tới
- Góc phản xạ bằng góc tới
4 Biểu diễn gơng phẳng và các tia sáng trên hình vẽ.
Trang 8- HS đa tấm bìa dùng làm màu chắn đặt sau
gơng trả lời câu hỏi C1
ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng không hứng đợc trên màn chắn, gọi ảnh ảo
b) Hoạt động 2:
- Giáo viên giới thiệu về tấm kính màu
- HS làm TN câu C2
2 Độ lớn của ảnh có bằng độ
lớn của vật không.
Trang 9? Kết luận a) Thí nghiệm.
b) Kết luận: Độ lớn của ảnh của
một vật tạo bởi gơng phẳng bằng độ lớn của vật
đó đến gơng.
Kết luận: Khoảng cách từ một
điểm của vật đến gơng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm
đó đến gơng
d) Hoạt động 4
- HS thảo luận nhóm làm câu C4
- Giáo viên vẽ hình theo sự trả lời của học
IV Củng cố:
- Hớng dẫn HS làm phần vận dụng
? Tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng
V Dặn dò:
- Học bài cũ + xem bài mới
- Mỗi HS chuẩn bị sẵn một gơng phẳng phục vụ cho tiết 6
Trang 10- Luyện tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trớc gơng phẳng, xác định vùng nhìn thấy của gơng phẳng.
- Rèn kĩ năng vẽ, quan sát, hợp tác nhóm
- Thái độ cẩn thận, trung thực, hợp tác
Trọng tâm
Học sinh vẽ đợc ảnh của một vật thẳng trớc gơng phẳng Xác định đợc vùng nhìn thấy của gơng phẳng
? Đặc điểm của vật tạo bởi gơng phẳng
(III) Bài mới:
1 Đặt vấn đề: SGK
2 Triển khai bài.
a) Hoạt động 1:
1 Xác định ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng.
Trang 11- HS thùc hµnh theo nhãm, tr¶ lêi c©u hái C2
C2- Di chuyÓn g¬ng tõ tõ ra xa m¾t, bÒ réng vïng nh×n thÊy cña g¬ng sÏ gi¶m
- Lµm tiÕp c¸c bµi tËp 5.3; 5.4 vµo buæi tèi
- Xem bµi míi g¬ng cÇu låi vµo buæi s¸ng
Trang 12Tiết 7: Gơng cầu lồi
(II) Bài cũ: Tính chất ảnh tạo bởi gơng phẳng
(III) Bài mới:
1 Đặt vấn đề:
- HS quan sát ảnh mình trong 2 gơng
? ảnh của mình trong 2 gơng có giống nhau không
2 Triển khai bài.
2) ảnh nhỏ hơn vật
b) Hoạt động 2:
Trang 13đờng che khuất.
IV Củng cố:
? Đặc điểm ảnh tạo bởi gơng cầu lồi
? Vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi so với gơng phẳng
V Dặn dò:
- Xem phần có thể em cha biết
- Làm các bài 7.1 -> 7.3 vào buổi tối
Trang 14C Tiến trình lên lớp:
(I) ổn định tổ chức
(II) Bài cũ:
? Nêu các tính chất của ảnh tạo bởi gơng cầu lồi
(III) Bài mới:
1 Đặt vấn đề: SGK
2 Triển khai bài.
a) Hoạt động 1:
- HS quan sát ảnh của cây nến trong gơng
trả lời câu C1
- GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm C2
? Độ lớn của ảnh tạo bởi gơng cầu lõm so
với gơng phẳng
- HS thảo luận làm phần kết luận
I ảnh tạo bởi gơng cầu lõm
1 Thí nghiệm:
2 Kết luận:
Đặt một vật gần sát gơng cầu lõm nhìn vào gơng thấy một
ảnh ảo không hứng đợc trên màn chắn và lớn hơn vật
b) Hoạt động 2:
- GV làm TN HS quan sát
? HS thảo luận làm phần kết luận
- HS quan sát H8.3 trả lời câu C4
- GV làm TN HS quan sát
- HS làm câu kết luận
II Sự phản xạ ánh sáng trên gơng cầu lõm.
1 Đối với chùm tia tới song song.
a) Thí nghiệm:
Kết luận: Chiếu một chìm tia
tới song song lên một gơng cầu lõm ta thu đợc một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở trớc gơng
2 Đối với chùm tia tới phân kì.
a) Thí nghiệm:
Kết luận:
Một nguồn sáng nhỏ S đặt trớc gơng cầu lõm ở một vị trí thích hợp có thể cho một chùm tia sáng song song
Trang 15? ảnh tạo bởi gơng cầu lõm
? Sự phản xạ ánh sáng trên gơng cầu lõm
V Dặn dò:
- Làm bài tập 8.1 và 8.3 vào tối thứ 2
- Xem bài ôn tập chơng, kẻ sẵn ô chữ vào vở
Học sinh nắm đợc kiến thức cơ bản của chơng I: Định luật truyền thẳng
ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh của vật tạo bởi gơng gơng cầu lồi-gơng cầu lõm Vận dụng kiến thức giải thích một số ứng dụng trong thực tế
- HS phân nhóm thảo luận từ câu số 1-> số 9
SGK
- GV tổ chức cho HS trả lời theo hình thức
ai trả lời nhanh -> GV chấm điểm cho nhóm
trả lời đúng
I Tự kiểm tra:
1; c 2 b 3; Trong suốt - đồng tính -đờng thẳng
Câu 4: a) Tia tới; pháp tuyến b) Góc tới
Câu 5: ảnh ảo có độ lớn cân bằng vật cách gơng 1 khoảng
Trang 16Câu 7: Khi 1 vật ở gần sát gơng
ảnh này lớn hơn vật
C8: SGKC9: Vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gơng phẳng có cùng kích thớc
b) Hoạt động 2:
- Giáo viên vẽ lên bảng HS vẽ vào giấy nháp
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ
C2: ảnh trong 3 gơng là ảnh ảo-ảnh gơng cầu lồi<gơng phẳng
- Gơng phẳng nhỏ hơn<gơng cầu lõm
C3: An - Thanh; An - HảiThanh - hải - Hữu Hà
IV Củng cố:
- Giáo viên cho HS chơi phân ô chữ và củng cố hệ thống kiến thức trong chơng
V Dặn dò:
- Xem câu phần điền từ đã học ở SGK
- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm ở SBT
- Vẽ tia phản xạ trong 1 số trờng hợp đã học
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
_
Ngày dạy: 31/10/2008
A Mục tiêu:
Trang 17- Đánh giá kết quả học tập của học sinh, điều chỉnh phơng pháp giảng dạy cho phù hợp.
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức, trình bày bài làm
D Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối
Câu 2: Trong môi trờng trong suốt và đồng tính áng sáng truyền đi theo
A Theo mọi phía và nhiều đờng khác nhau
B Theo đờng giúp khúc
C Theo đờng thẳng
D Theo đờng cong
Câu 3: ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng
Câu 1: Một tia sáng SI chiếu lên một gơng phẳng, góc tạo bởi tia SI với mặt
g-ơng bằng 300 Hãy vẽ tiếp tia phản xạ và tính góc phản xạ
S
30
I
Trang 18Câu 2: Chiếu một tia sáng lên một gơng phẳng ta thu đợc một tia phản xạ nh
thế nào trong hình vẽ bên
900
Câu 3: Hãy dùng lập luận để chứng tỏ rằng ảnh ảo của một vật tạo bởi gơng
cầu lồi luôn luôn bé hơn ẳnh ảo của vật đó tạo bởi gơng cầu lõm
- A, B, là ảnh ảo gơng cầu lồi
- A2, B2 là ảnh ảo gơng cầu lõm
- Ta có: A, B < AB
A2 B2 > AB
A2B2 > AB > A1B1 => A2B2 > A1B1
Trang 19Nhóm: Dây cao su, lọ nhỏ
Thìa + cốc thuỷ tinh
Âm thoa + búa
1 bóng đènCả lớp: - Đàn ghita
- Đặt vấn đề vào bài nh SGK
2 Triển khai bài.
a) Hoạt động 1:
- HS im lặng lắng nghe âm thanh xung
quanh
HS: Nêu các nguồn âm, (âm thanh) mà các
em nghe đợc
- GV nêu thông báo về nguồn âm
? Khái niệm nguồn âm
I Nhận biết nguồn âm:
- Vật phát ra âm gọi là nguồn
âm một số nguồn âm thờng gặp:+ Dây đàn
+ Mặt đàn+ Mặt trống
Trang 20? Mô tả điều mà em nhìn thấy và nghe.
- Thí nghiệm 2: HS làm theo nhóm trả lời
câu hỏi
? Em thấy thành cốc thuỷ tinh ntn
- Hớng dẫn HS nêu phơng án kiểm tra sự
rung động của thành cốc thuỷ tinh
- Nhóm HS làm TN với sợi dây đàn
- GV giới thiệu các loài cây đàn "tam thập lục"
- Làm 1 dụng cụ nhạc bằng lá chuối tìm hiểu bộ phận nào phát ra âm
- Đọc và làm bài tập 10.3 và 10.5 vào buổi tối
- Bài 10.1 -> 10.2 làm buổi ngày
- Tìm hiểu thí nghiệm H12.2 + xem bài mới
Trang 21Qua đàn ghi -> HS phân biệt âm trầm, bổng.
2 Triển khai bài.
b) Hoạt động 2:
- HS đọc SGK và làm TN
- Điền câu C3 vào vở
- Giáo viên làm TN3 HS quan sát
- Làm C4 vào vở
GV thống nhất câu trả lời ghi bảng
II Âm cao, âm thấp
2 Thí nghiệm 2:
C3: - Chậm, thấp
- Nhanh - cao
C4: - Chậm, thấp
Trang 22? Từ các TN trên em hãy rút ra kết luận - Nhanh, cao
Kết luận: Dao động càng
nhanh tần số dao động càng lớn
âm phát ra càng cao và ngợc lại
c) Hoạt động 3: Vận dụng
- Cho HS làm câu C5 vảo vở
Trang 23? Nêu mối liên hệ giữa độ cao của âm và tần số dao động.
(III) Bài mới:
1 Đặt vấn đề:
- Sử dụng đàn ghi ta HS phân biệt âm to nhỏ
2 Triển khai bài.
a) Hoạt động 1:
- Giáo viên phát dụng cụ TN
- HS làm TN theo SGK và điền vào bảng 1
a) Thí nghiệm:
* Nhận xét: Đầu thớc lệch nhiều -> âm to
- Đầu thớc dao động yếu -> âm nhỏ
Trang 24Làm các bài tập 12.1 -> 12.3 vào buổi tối; HS giỏi 12.4, 12.5.
Xem bài mới làm trớc TN H13.2
Ngày soạn:
Ngày dạy
A Mục tiêu:
- Phân biệt đợc một số môi trờng truyền âm và không truyền Nêu đợc ví
dụ sự truyền âm trong chất rắn, khí, lỏng
Trang 25- Trả lời các câu hỏi C1 và C2.
HS: C1 - Lệch khỏi vị trí ban đầu - rung
c) Hoạt động 3
- GV: làm TN H13.3 SGK
- HS: Làm câu hỏi C4 sau khi quan sát TN
? Âm đã truyền đến tai em qua môi trờng
Thí nghiệm:
Nhận xét: Chân không không phải là môi trờng truyền âm
Trang 26âm nghe càng rõ Kết luận: SGK.
c) Hoạt động 5
- Đọc SGK quan sát bảng và trả lời C6 vào
Trang 27(II) Bài cũ:
Âm có thể truyền đợc trong những môi trờng nào
(III) Bài mới:
1 Đặt vấn đề: SGK
- Gõ 1 vật tạo âm vang
2 Triển khai bài.
- Cho HS thảo luận làm câu C1 -> C3
HS: - Tiếng vang trong phòng rộng
- Tiếng vang ở vùng núi
- Tiếng vang từ giếng nớc sâu
C2: GV giải thích cho HS sau khi gọi 1 vài
nhóm HS trả lời cho HS thảo luận C3 - GV
- Vật có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt
- Vật có bề mặt gồ ghề thì âm phản xạ kém
c) Hoạt động 3
- Cho các nhóm HS lần lợt thảo luận trả lời
IV Củng cố:
- 2 GV chốt lại các ý cần ghi nhớ ở SGK
- HS làm bài tập 14.1 và 14.2
Trang 28V DÆn dß:
- Lµm c¸c bµi tËp 14.3 -> 14.6
- T×m hiÖn tîng tiÕng vang x¶y ra trong thùc tÕ
Trang 29a) Hoạt động 1:
- GV cho HS lần lợt quan sát các hình vẽ
15.1, 2, 3 SGK
- HS thảo luận trả lời câu C1
? Thế nào là tiếng ồn gây ô nhiễm
HS điền từ phần kết luận SGK
- Thảo luận câu C2 theo nhóm
I Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn.
* Kết luận: Tiếng ồn gây ô
nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hởng xấu đến sức khoẻ sinh hoạt của con ngời
âm truyền theo hớng khác
c) Hoạt động 3
? Hãy nêu phơng pháp chống tiếng ồn nêu ở
? Thế nào là ô nhiễm tiếng ồn
? Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn
V Dặn dò:
- Chuẩn bị bài ôn tập chơng tự trả lời các câu C1 - C13
- Làm một số bài tập ở phần vận dụng
Trang 30Tiết 17: Tổng kết chơng II: âm nhạc
Ngày soạn:
Ngày dạy
A Mục tiêu:
- Ôn lại kiến thức về âm thanh, luyện tập chuẩn bị kiểm tra học kì I
- Rèn kĩ năng t duy lôgic, làm bài tập định tính
(II) Bài cũ: Chữa bài tập cho học sinh
(III) Bài mới:
1 Đặt vấn đề:
2 Triển khai bài.
a) Hoạt động 1:
- HS phân nhóm thảo luận làm các câu hỏi
Trang 31HS ghi vở.
- GV giải thích và lấy một số ví dụ
- Ôn lại các kiến thức lí thuyết liên quan đến
câu hỏi cho HS
Câu 2: Tần số dao động càng lớn âm phát ra càng nhỏ
Câu 2: CCâu 3: Mạnh - dày lệch nhiều -> âm to
Yếu -> dày lệch ít-âm nhỏCâu 5: A
Câu 7: Treo bảng, trồng cây, xây trờng
IV Củng cố:
HS chơi trò chơi ô chữ theo hình thức thi giữa các nhóm
V Dặn dò:
- Làm lại các câu trắc nghiệm ở SBT
- Xem lại các bài tập đã chữa -> GV ra đề cơng cho HS ôn tập
- Chuẩn bị thi HKI
Trang 32Tiết 18: Kiểm tra học kỳ i
Ngày kiểm tra:
A Đề bài:
I Trắc nghiệm khách quan:
Hãy khoanh tròn đáp án đúng nhất
Câu 1: Khi nào ta nhìn thấy một vật?
A Khi mắt ta hớng vào vật
B Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật
C Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối
D Khi có ánh sáng truyền từ vật đó đến mắt ta
Câu 2: Âm thanh đợc tạo ra từ một vật nhờ
Trang 33450
Câu 2: Nếu nghe thấy tiếng sét sau 2 giây kể từ khi nhìn thấy chớp em có thể
biết đợc khoảng cách từ nơi mình đứng đến chỗ sét đánh là bao nhiêu không?
Câu 3: Vẽ tia phản xạ: Xác định độ lớn góc phản xạ ở hình vẽ sau:
Trang 34- Mô tả một hiện tợng hoặc một thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện
do cọ xát, giải thích đợc một số hiện tợng nhiễm điện trong thực tế
Mỗi nhóm: - Thớc dẹt, mảnh ni long, phim nhựa
- Vụn giấy, ni long, quả cầu, giá treo
- Mảnh vải khô (lụa, len)
Trang 35- Ghi kết quả quan sát đợc vào bảng SGK
- Đại diện nhóm trả lời
- GV thống nhất câu trả lời ở bảng
2 Thí nghiệm:
Kết luận: Nhiều vật sau khi bị
cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện
* Vật có tính chất đã nêu ở 2 kết luận trên đợc gọi là vật nhiễm điện hay vật mang điện tích
Trang 36TiÕt 20: Hai lo¹i ®iÖn tÝch
- RÌn kÜ n¨ng quan s¸t nhËn xÐt, t duy, lµm thÝ nghiÖm
- KÑp giÊy - Thanh thuû tinh
- Thanh nhùa - Trôc quay
Trang 373 Kết luận:
2 loại - đẩy nhau - hút nhau.Quy ớc: SGK
c) Hoạt động 3
- HS đọc SGK tìm hiểu về cấu tạo nguyên
tử
- GV hớng dẫn HS quan sát
? Nguyên tử đợc cấu tạo nh thế nào
- HS ghi vở 4 nội dung ở SGK
II Sơ lợc về cấu tạo nguyên tử: SGK.
Trang 38Ngày dạy
A Mục tiêu:
- Nhận biết đợc dòng điện, nắm đợc khái niệm về dòng điện, nguồn
điện, mắc và kiểm tra đợc 1 mạch điện đơn giản
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, nhận xét, mắc mạch điện đơn giản
- Thái độ trung thực, cẩn thận, kỷ luật
- Có bao nhiêu loại điện tích
- Nêu cấu tạo nguyên tử
(III) Bài mới:
? Nêu kết luận về nguồn điện
- HS mô tả lại sự tơng tự giữa dòng điện và
dòng nớc
I Dòng điện:
C1: Nớc - chảyC2: Cọ xát mảnh phim nhựa để mảnh phim nhiễm điện
h-b) Hoạt động 2:
? Nguồn điện dùng để làm gì II Nguồn điện.