Âm phản xạ, tiếng vang.

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 7 (Hà Nội) (Trang 27 - 29)

Kết luận:

Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách với âm phát ra một khoảng thời gian ít nhất là

s

151 1

.

b) Hoạt động 2:

Giáo viên - Học sinh Nội dung

- Yêu cầu HS đọc SGK phần II - Gv đa ra 1 miếng xốp và tấm gơng. ? Vật nào phản xạ âm tốt hơn vì sao - Các nhóm thảo luận C4. II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém. - Vật có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt. - Vật có bề mặt gồ ghề thì âm phản xạ kém. c) Hoạt động 3

Giáo viên - Học sinh Nội dung

- Cho các nhóm HS lần lợt thảo luận trả lời các câu hỏi C5, C6, C7, C9.

- GV thống nhất các câu trả lời và chấm điểm.

III. Vận dụng:

C7: Âm truyền từ tàu tới đáy biển trong 1/2 giây. Độ sâu của biển là 1500m/s. 1/2s = 75m.

IV. Củng cố:

- 2 GV chốt lại các ý cần ghi nhớ ở SGK - HS làm bài tập 14.1 và 14.2.

V. Dặn dò:

- Làm các bài tập 14.3 -> 14.6

- Tìm hiện tợng tiếng vang xảy ra trong thực tế.

Tiết 16: Chống ô nhiễm tiếng ồn

Ngày soạn: Ngày dạy

A. Mục tiêu:

- Phân biệt đợc tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn, đề ra đợc một số biện pháp để chống tiếng ồn.

- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức, quan sát - Thái độ trật tự, kỷ luật, hợp tác.

B. Phơng pháp:

Đặt và giải quyết vấn đề.

C. Phơng tiện dạy học:

- Tranh vẽ to hình 15.1, 1, 2, 3 SGK.

D. Tiến trình lên lớp:(I) ổn định tổ chức (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ:

? Vật phản xạ âm tốt và kém.

(III) Bài mới:

1. Đặt vấn đề: SGK2. Triển khai bài. 2. Triển khai bài.

a) Hoạt động 1:

Giáo viên - Học sinh Nội dung

- GV cho HS lần lợt quan sát các hình vẽ 15.1, 2, 3 SGK

- HS thảo luận trả lời câu C1. ? Thế nào là tiếng ồn gây ô nhiễm. HS điền từ phần kết luận SGK. - Thảo luận câu C2 theo nhóm.

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 7 (Hà Nội) (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w