Thí nghiệm:
a) Sự truyền âm trong chất khí.
Nhận xét: Âm có thể truyền đợc trong chất khí.
b) Hoạt động 2:
Giáo viên - Học sinh Nội dung
- Các nhóm đọc SGK và làm TN - HS: Báo cáo kết quả thí nghiệm - HS: Làm C3 theo nhóm.
C3: Âm truyền đến tai bạn C qua môi trờng chất rắn là mặt bàn.
? Em có nhận xét gì.
b) Sự truyền âm trong chất rắn
Thí nghiệm: SGK
Nhận xét: Chất rắn là môi trờng truyền âm.
c) Hoạt động 3
Giáo viên - Học sinh Nội dung
- GV: làm TN H13.3 SGK
- HS: Làm câu hỏi C4 sau khi quan sát TN ? Âm đã truyền đến tai em qua môi trờng nào.
c) Sự truyền âm trong chất lỏng. lỏng.
Thí nghiệm:
Nhận xét: Chất lỏng cũng là 1 môi trờng truyền âm.
c) Hoạt động 4
Giáo viên - Học sinh Nội dung
- GV mô tả thí nghiệm và hớng dẫn HS làm C5
- GV nêu khái niệm về chân không - HS làm kết luận vào vở.
? Lấy ví dụ cho thấy càng gần nguồn âm thì
d) Âm có truyền đợc trong chân không hay không. chân không hay không.
Thí nghiệm:
Nhận xét: Chân không không phải là môi trờng truyền âm.
âm nghe càng rõ. Kết luận: SGK.
c) Hoạt động 5
Giáo viên - Học sinh Nội dung
- Đọc SGK quan sát bảng và trả lời C6 vào vở.
- Hãy sắp xếp thứ tự vận tốc truyền âm theo từ lớn đến nhỏ.
e) Vận tốc truyền âm:
- Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng và trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.
IV. Củng cố:
- HS làm phần vận dụng
- GV chốt lại các ý chính trong phần ghi nhớ.
V. Dặn dò:
- Hớng dẫn HS phơng pháp làm trò chơi ở bài tập 13.5 - Làm các bài tập 13.1 và 13.2, 13.4 vào buổi tối - HS khá giỏi làm bài tập 13.4
Hớng dẫn: t = 35; V = 30.000km/s; s = V.t
Tiết 15: Phản xạ âm - tiếng vang
Ngày soạn: Ngày dạy
A. Mục tiêu:
- Mô tả và giải thích đợc một số hiện tợng liên quan đến tiếng vang, nhận biết một số vật phản xạ âm tốt và kém.
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết phân tích, so sánh - Thái độ cẩn thận, trung thực, hợp tác.
B. Phơng pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề - Phân nhóm các tổ.
C. Phơng tiện dạy học:
Nhóm: Phiếu học tập Cả lớp: Tranh vẽ.
D. Tiến trình lên lớp:(I) ổn định tổ chức (I) ổn định tổ chức
(II) Bài cũ:
Âm có thể truyền đợc trong những môi trờng nào.
(III) Bài mới:
1. Đặt vấn đề: SGK
- Gõ 1 vật tạo âm vang.
2. Triển khai bài.
a) Hoạt động 1:
Giáo viên - Học sinh Nội dung
- Yêu cầu HS đọc kĩ phần I SGK ? Âm phản xạ là gì
HS: SGK
- Cho HS thảo luận làm câu C1 -> C3 HS: - Tiếng vang trong phòng rộng - Tiếng vang ở vùng núi
- Tiếng vang từ giếng nớc sâu.
C2: GV giải thích cho HS sau khi gọi 1 vài nhóm HS trả lời cho HS thảo luận C3 - GV gợi ý.
? Từ những ví dụ trên em rút ra kết luận gì về âm phản xạ và tiếng vang.