1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Lạm phát ở việt nam 2008 đến nay

26 2,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 195,02 KB

Nội dung

Tìm hiểu về lạm phát. Khái niệm lạm phát. Trong kinh tế học: Lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế. Trong một nền kinh tế: Lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay làm giảm sức mua của đồng tiền. Khi so sánh với các nền kinh tế khác: Lạm phát là sự phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so với các loại tiền tệ khác. Hiệu ứng của lạm phát đối với nền kinh tế: Hiệu ứng tích cực: Mức lạm phát vừa phải làm cho chi phí thực tế mà nhà sản xuất phải chịu để mua đầu vào lao động giảm đi. Điều này khuyến khích nhà sản xuất đầu tư mở rộng sản xuất. Việc làm được tạo thêm. Tỷ lệ thất nghiệp sẽ giảm. Hiệu ứng tiêu cực: Đối với lạm phát dự kiến được Trong trường hợp lạm phát có thể được dự kiến trước thì các thực thể tham gia vào nền kinh tế có thể chủ động ứng phó với nó, tuy vậy nó vẫn gây ra những tổn thất cho xã hội:

Trang 1

Đề tài:

Lạm phát ở Việt Nam từ 2008 – Nay

I Tìm hiểu về lạm phát.

1 Khái niệm lạm phát

- Trong kinh tế học:

Lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế

- Trong một nền kinh tế:

Lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay làm giảm sức mua của đồng tiền.

- Khi so sánh với các nền kinh tế khác:

Lạm phát là sự phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so với các loại tiền tệ khác.

2 Phân loại lạm phát

Phụ thuộc vào mức độ lạm phát được chia thành 4 loại:

 Thiểu phát: trong kinh tế học là lạm phát ở tỷ lệ rất thấp Đây là một vấnnạn trong quản lý kinh tế vĩ mô Ở Việt Nam, nhiều người thường nhầm lẫnthiểu phát với giảm phát

Không có tiêu chí chính xác tỷ lệ lạm phát bao nhiêu phần trăm một năm trởxuống thì được coi là thiểu phát Một số tài liệu kinh tế học cho rằng tỷ lệ lạmphát ở mức 3-4 phần trăm một năm trở xuống được gọi là thiểu phát Tuy nhiên,

ở những nước mà cơ quan quản lý tiền tệ (ngân hàng trung ương) rất không ưalạm phát như Đức và Nhật Bản, thì tỷ lệ lạm phát 3-4 phần trăm một năm đượccho là hoàn toàn trung bình, chứ chưa phải thấp đến mức được coi là thiểu phát

Ở Việt Nam thời kỳ 2002-2003, tỷ lệ lạm phát ở mức 3-4 phần trăm một năm,nhưng nhiều nhà kinh tế học Việt Nam cho rằng đây là thiểu phát

 Lạm phát thấp: Mức lạm phát tương ứng với tốc độ dưới 10 phần trămmột năm

 Lạm phát cao ( lạm phát phi mã): Mức lạm phát tương ứng với tốc độtăng giá trong phạm vi hai hoặc ba chữ số một năm Việt Nam và hầu hết cácnước chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trườngđều phải đối mặt với lạm phát phi mã trong những năm đầu thực hiện cải cách.Nhìn chung thì lạm phát phi mã được duy trì trong thời gian dài sẽ gây ranhững biến dạng kinh tế nghiêm trọng

 Siêu lạm phát: là lạm phát "mất kiểm soát", một tình trạng giá cả tăngnhanh chóng khi tiền tệ mất giá trị Không có định nghĩa chính xác về siêu lạmphát được chấp nhận phổ quát Một định nghĩa cổ điển về siêu lạm phát do nhàkinh tế ngưười Mỹ Phillip Cagan đưa ra là mức lạm phát hàng tháng từ 50% trởlên (nghĩa là cứ 31 ngày thì giá cả lại tăng gấp đôi) Theo định nghĩa này thì chođến nay thế giới mới trải qua 15 cuộc siêu lạm phát Một trường hợp được ghi

Trang 2

nhận chi tiết về siêu lạm phát là nước Đức sau Thế chiến thứ nhất Giá một tờbáo đã tăng từ 0,3 mark vào tháng 1 năm 1922 lên đến 70.000.000 mark chỉtrong chưa đầy hai năm sau Giá cả của các thứ khác cũng tăng tương tự Từtháng 1 năm 1922 đến tháng 11 năm 1923, chỉ số giá đã tăng từ 1 lên10.000.000.000 Cuộc siêu lạm phát ở Đức có tác động tiêu cực tới nền kinh tếĐức đến mức nó thường được coi là một trong những nguyên nhân làm nảy sinhchủ nghĩa Đức quốc xã và Thế chiến thứ hai.

3 Hiệu ứng của lạm phát đối với nền kinh tế:

 Hiệu ứng tích cực: Mức lạm phát vừa phải làm cho chi phí thực tế mànhà sản xuất phải chịu để mua đầu vào lao động giảm đi Điều này khuyến khíchnhà sản xuất đầu tư mở rộng sản xuất Việc làm được tạo thêm Tỷ lệ thất nghiệp

sẽ giảm

 Hiệu ứng tiêu cực:

+Đối với lạm phát dự kiến được

Trong trường hợp lạm phát có thể được dự kiến trước thì các thực thể thamgia vào nền kinh tế có thể chủ động ứng phó với nó, tuy vậy nó vẫn gây ranhững tổn thất cho xã hội:

 Chi phí mòn giày : lạm phát giống như một thứ thuế đánh vào người giữtiền và lãi suất danh nghĩa bằng lãi suất thực tế cộng với tỷ lệ lạm phát nên lạmphát làm cho người ta giữ ít tiền hay làm giảm cầu về tiền Khi đó họ cần phảithường xuyên đến ngân hàng để rút tiền hơn Các nhà kinh tế đã dùng thuật ngữ

"chi phí mòn giày" để chỉ những tổn thất phát sinh do sự bất tiện cũng như thờigian tiêu tốn mà người ta phải hứng chịu nhiều hơn so với không có lạm phát

 Chi phí thực đơn : lạm phát thường sẽ dẫn đến giá cả tăng lên, các doanhnghiệp sẽ mất thêm chi phí để in ấn, phát hành bảng giá sản phẩm

 Lạm phát có thể làm thay đổi nghĩa vụ nộp thuế của các cá nhân trái với ýmuốn của người làm luật do một số luật thuế không tính đến ảnh hưởng của lạmphát Ví dụ: trong trường hợp thu nhập thực tế của cá nhân không thay đổinhưng thu nhập danh nghĩa tăng do lạm phát thì cá nhân phải nộp thuế thu nhậptrên cả phần chênh lệch giữa thu nhập danh nghĩa và thu nhập thực tế

 Lạm phát gây ra sự nhầm lẫn, bất tiện: đồng tiền được sử dụng để làmthước đo trong tính toán các giao dịch kinh tế, khi có lạm phát cái thước này cogiãn và vì vậy các cá nhân khó khăn hơn trong việc ra các quyết định của mình

+Đối với lạm phát không dự kiến được

Đây là loại lạm phát gây ra nhiều tổn thất nhất vì nó phân phối lại của cảigiữa các cá nhân một cách độc đoán Các hợp đồng, cam kết tín dụng thườngđược lập trên lãi suất danh nghĩa khi lạm phát cao hơn dự kiến người đi vayđược hưởng lợi còn người cho vay bị thiệt hại, khi lạm phát thấp hơn dự kiến

Trang 3

người cho vay sẽ được lợi còn người đi vay chịu thiệt hại Lạm phát không dựkiến thường ở mức cao hoặc siêu lạm phát nên tác động của nó rất lớn.

II Lạm phát ở Việt Nam từ 2008 - nay

1 Năm 2008:

-Chỉ số giá khởi đầu năm 2008 với mức tăng “ ấn tượng” – 2,38%, đã báo hiệumột năm đầy sóng gió

-Nỗi lo lạm phát thực sự đã xuất hiện vào ngày 21/2

Giá của loại lương thực tăng liên tục trên thị trường thế giới Chỉ trong thờigian ngắn, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng lên mạnh mẽ, gây hiện tượng

tư thương tranh mua và đẩy giá lên cao

-Nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống trong hai tháng đã tăng 3,2%, riênglương thực tăng tới 3,7%

CPI đã kéo dài ảnh hưởng lên hai tháng 3 và 4 sau đó, dù có thể hiện sự giảmtốc Với CPI tháng Ba 2,99%, tháng Tư với 2,2%

- Ở mức tăng cao nhất, tháng Năm đạt đỉnh tăng 2008 với 3,91%

- Bình quân mức tăng CPI thời kì này đạt 2,48%/tháng,dù đã được điềuchỉnh bởi các nhóm giải pháp của Chính phủ

- Ở 4 tháng cuối năm, đường biểu diễn CPI trượt xuống mạnh mẽ, vượt quamức âm cho đến tháng cuối cùng

- Trái với giai đoạn 8 tháng đầu năm khi gánh nặng giá cả đè lên đại đa sốngười dân, thì ở 4 tháng còn lại của năm doanh nghiệp lại chịu tình trạng giảmphát

Nhìn trên các chỉ số cụ thể từng tháng, CPI năm 2008 có 3 điểm đáng lưu ý

Thứ nhất, đây là năm có mức độ tăng giá trong một tháng rất cao, và có tới

hai lần đạt kỷ lục tăng trong một tháng, tại tháng hai tăng tới 3,56% và tháng 5

“vọt” lên mức 3,91%

Thứ hai, ngoài mức tăng đột biến, khoảng cách giữa tháng tăng cao nhất và

tháng giảm thấp nhất cũng rất lớn, lên đến gần 5% (so sánh mức tăng 3,91% vớimức giảm - 0,76%)

Trang 4

Thứ ba, diễn biến chỉ số giá năm 2008 phá vỡ tính chu kỳ của các năm trước

đó Trong khi những năm trước, biểu đồ chỉ số giá diễn biến theo hình parabolngược, tức là tăng cao ở những tháng đầu năm và cuối năm dương lịch, tăngthấp hoặc giảm vào những tháng đầu quý 2 và khá ổn định những tháng giữanăm, thì năm 2008 có sự đột biến mạnh trong hai quý đầu năm, sau đó giảm tốcvà tăng âm vào những tháng cuối năm

Khái quát những tác động chính đến chỉ số giá của 2008 nay, có nguyên nhân

từ tăng tổng phương tiện thanh toán, từ cầu kéo, chi phí đẩy và diễn biến tâm lý

2 Năm 2009

- Năm 2009, suy thoái của nền kinh tế thế giới khiến sức cầu suy giảm, giá củanhiều hàng hoá cũng xuống khá thấp, lạm phát trong nước được không chế

- Trung bình 7 tháng đầu năm lạm phát chỉ tăng 0,46% tháng

3 Năm 2009 khép lại với mức tăng CPI trong vòng kiểm soát- 6,88% Đạt mục tiêu kiềm chế lạm phát dưới 7% Năm 2010:

-CPI tháng 12/2010 của cả nước tăng 1,98% Qua đó đẩy mức lạm phát củacả nước năm 2010 lên 11,75% so với năm 2009

- Ở các nhóm hàng tiêu biểu:

Giá hàng ăn và dịch vụ ăn uống: tăng 16,18%

Giá nhà ở và vật liệu xây dựng: tăng 15,74%

Giáo dục: tăng 20%

Bưu chính viễn thông : giảm 6%

-Chỉ số giá vàng: tăng 36,72%

-Chỉ số giá USD: tăng 7,63%

4 năm 2011:

Trang 5

Dấu hiệu của tính quy luật chỉ còn rất mờ nhạt, diễn biến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong năm 2011 nổi trội ở hai đột biến, đến từ các mức tăng

kỷ lục mới trong tháng 4 và tháng 7

Trên nền cơ bản được tạo lập bởi 12 tháng cùng tăng, đường biểu diễn chỉ

số giá như hình cờ đuôi nheo, tiệm cận dần tới mốc 0% về cuối Mức chênh lệchgiữa tháng tăng cao nhất với tháng tăng thấp nhất tới gần 3 điểm phần trăm

Lạm phát cả năm chốt ở mức tăng 18,13% ghi nhận sự “đi hoang” củadòng tiền, khi không tạo được đột phá về tăng trưởng nhưng lại thúc ép lạm phátđạt các kỷ lục mới Chia bình quân, CPI mỗi tháng trong năm nay tương ứng vớimức tăng khoảng 1,4%, chỉ còn thấp hơn chút ít so với 2008

Đột biến thứ nhất: Tăng sau Tết

Liên tiếp tăng tốc và đạt đỉnh vào cuối năm 2010, chỉ số giá tiêu dùngtháng 1/2011 bất ngờ giảm tốc nhẹ xuống mức tăng 1,74% so với tháng trước.Nhiều nhận định khi đó đã lạc quan cho rằng, xu hướng này là tích cực, có thể làmột mở đầu thuận lợi cho một năm mà Chính phủ đặt quyết tâm kiềm chế lạmphát ngay từ đầu, với chỉ tiêu “khắc nghiệt” chỉ có 7%

Thị trường chứng khoán đón thông tin tích cực, VN-Index tăng điểm liêntục và đạt đỉnh của năm vào ngày 9/2, ở mốc hơn 522 điểm vào lúc đóng cửa,cũng là mức cao nhất kể từ tháng 5/2010

Nhưng xem xét tình hình khi đó, ngày 24/1, VnEconomy lưu ý rằng, hiệntượng này chỉ xảy ra ở các năm 1997, 2000, 2008 và 2010, là các năm có điềuchỉnh chính sách lớn hoặc tác động từ khủng hoảng kinh tế từ bên ngoài

Diễn biến CPI trong các tháng sau đó cho thấy nhận định trên là đúng.Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) trong một báo cáo phục vụ họp Tổ điều hành thịtrường trong nước tháng 1/2011 “thừa nhận”, việc chỉ số giá tiêu dùng tháng 1phá vỡ xu hướng tăng tốc chỉ là điều chỉnh trong ngắn hạn

Trang 6

Tăng lương tối thiểu vùng từ ngày 1/1, tiền thưởng Tết về túi người tiêudùng, lượng kiều hối nhiều hơn, hay tổng tiền gửi giảm trên dưới 3% trong haitháng trước Tết… Bộ Tài chính khi đó nhìn nhận, sức mua của các tầng lớp dân

cư trong dịp Tết Tân Mão tăng khoảng 20% - 25% so với cùng kỳ năm trước

CPI tháng 2 ngay lập tức đảo chiều tăng 2,09% so với tháng trước đó Căncứ vào mức tăng so với cuối năm trước đã ở mức gần 4%, tức là hết quá nửaroom của chỉ tiêu lạm phát cả năm, lo lắng lại thường trực Thị trường chứngkhoán đón tin sớm từ giữa tháng 2 đã “đổ đèo” và lập đáy đầu tiên trong năm ởmức VN-Index khoảng 452 điểm vào ngày 3/3

Đột biến thứ hai: Điểm nút cho khởi đầu ổn định

Đầu tháng 7, giá thịt gia súc, gia cầm, thủy sản và rau xanh tại Hà Nộităng đột biến, có nhiều loại gấp rưỡi, gấp đôi chỉ trong ít ngày Sau đó, CPItháng 7 cũng rẽ ngoặt “nấc” lên mức tăng mới 1,17%

Tuy nhiên, cũng từ thời điểm này, chỉ số giá tiêu dùng bắt đầu đi xuốngthấy rõ Đến cuối năm, CPI hiện thực “giấc mơ” đẩy lạm phát trở lại với mứctăng theo tháng của các giai đoạn ổn định trước đây, với 3 tháng quý 4 tăng dưới0,6%

-Ở các nhóm hàng tiêu biểu:

Nhóm thực phẩm, lương thực: tăng 29,34% và 22,82%.

Nhóm giao thông: tăng 16%

Nhóm giáo dục: tăng 23,18%

- Giá vàng tăng 39%, tỷ giá USD tăng 8,47% so

với năm 2010

4 Năm 2012:

Nếu tính sáu tháng đầu năm, CPI cả nước đã tăng 12,2% so cùng kỳ nămtrước

Đây không phải là thông tin quá bất ngờ khi trước đó, các Cục Thống kê tại hai

“đầu tàu” kinh tế là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh cũng đã lần lượt công bốhiện tượng giảm phát với mức giảm tương ứng 0,17% chạm “đáy” 10 năm và0,43%, thấp nhất 23 tháng

Cụ thể, bình quân cả nước, giá hàng ăn và dịch vụ ăn uống giảm 0,23%trong đó, nhóm lương thực giảm mạnh xuống 0,78%, thực phẩm giảm 0,31%

Ăn uống ngoài gia đình tăng nhẹ 0,6%

Tháng này, với các động thái điều hành giảm giá xăng dầu từ liên Bộ Côngthương – Tài chính đã góp phần giúp chi phí ở nhóm giao thông giảm ấn tượngtới 1,64%

Các nhóm hàng nằm trong diện giảm giá còn lại, chiếm 5 trên tổng số 11nhóm hàng trong rổ tính giá, có nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng – bao gồm tiền

Trang 7

thuê nhà ở, điện, nước, chất đốt và vật liệu xây dựng (giảm 1,21%), bưu chínhviễn thông (giảm 0,02%), văn hóa giải trí và du lịch (0,27%).

Ở chiều ngược lại, nhóm đồ uống và thuốc lá tăng 0,33%; may mặc, mũnón, giầy dép tăng 0,62%, thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 0,46%, thuốc vàdịch vụ y tế tăng 0,46%, giáo dục tăng 0,1% và nhóm hàng hóa và dịch kháctăng 0,35%

Không nằm trong rổ tính giá, trong khi chỉ số giá vàng tụt giảm mạnh2,03% thì chỉ số giá USD tăng 0,2%

Tình trạng giảm phát đặt trong bối cảnh có tới 70% doanh nghiệp thua lỗtrong quý I và tới gần 22.000 doanh nghiệp đã phải giải thể, phá sản tính từ đầunăm, tăng trưởng GDP quý II ước 4,5%, thì đây là một dấu hiệu đáng lo ngạicủa nền kinh tế

Chính phủ sẽ cần nhiều hơn những biện pháp hỗ trợ đầu ra cho cộng đồngdoanh nghiệp, kích thích cầu thị trường để giải quyết tình trạng ùn tắc hàng hóavà khơi thông dòng vốn

Tuy nhiên, sau 2 tháng liên tiếp CPI mang dấu âm, tháng 8 tăng nhẹ0,63% và đến tháng 9 chỉ số giá đã tăng mạnh Theo Tổng cục Thống kê, CPItháng 9/2012 tăng 2,2% so với tháng 8, tăng 6,48% so với tháng 9/2011 Điềunày khiến nhiều người lo ngại về nguy cơ lạm phát sẽ tăng cao vào cuối năm

III Nguyên nhân

1.Về mặt lý thuyết lạm phát có thể do các nhóm nguyên nhân:

Lạm phát do chính sách: thường xảy ra do những biện pháp tiền tệ mở

rộng, phản ánh thâm hụt thu chi ngân sách lớn và việc tài trợ thâm hụt bằng tiềntệ, thường là cội rễ của lạm phát cao Một ví dụ kinh điển đó là những trận siêulạm phát ở áo và Đức những năm 20 do mở rộng tiền tệ thái quá

Lạm phát do chi phí đẩy: xảy ra do tăng chi phí và có thể phát triển ngay

cả khi thất nghiệp và việc sử dụng nguồn lực còn thấp Vì tiền lương ( tiềncông ) thường là chi phí sản xuất quan trọng nhất, sự gia tăng tiền lương khôngphù hợp với tăng trưởng năng suất có thể khơi mào cho quá trình lạm phát.Nhưng lạm phát do chi phí đẩy có thể không dai dẳng nếu chính sách tiền tệ tácđộng vào, trong trường hợp đó, tiền lương tăng dẫn tới thất nghiệp cao hơn thay

vì lạm phát cao hơn

Lạm phát do cầu kéo: xảy ra do tổng cầu vượt trội đẩy mức giá chung lên

cao Sự thúc đẩy của cầu có thể xuất phát từ những cú sốc bên trong hay bênngoài nhưng thường hình thành từ những chính sách thu chi ngân sách hay tiềntệ mở rộng

Lạm phát trơ ì (lạm phát quán tính): có xu hướng dai dẳng ở cùng tỷ lệ cho

đến khi những sự kiện kinh tế gây ra nó thay đổi Nếu lạm phát cứ đều đặn, tỷ lệ

Trang 8

lạm phát thịnh hành có thể được dự đoán và do đó được đưa vào các hợp đồngtiền lương và tài chính, điều này lại tiếp tục duy trì nó.

2 Trên thực lạm phát do các nguyên nhân chính sau:

Thứ nhất, Trình độ sản xuất nước ta còn lạc hậu Trình độ quản lý còn yếu kém.

-Khi cầu về hàng hoá tăng lên, đòi hỏi lượng cung phù hợp với nó Tuy nhiên dotrình độ sản xuất nước ta còn lạc hậu, trình độ quản lý còn yếu kém nên tốc độtăng cung không đuổi kịp được so với tăng cầu Dẫn đến dư cầu hàng hoá, đẩygiá tăng lên

-Có đến 76% máy móc, thiết bị và dây truyền sản xuất của các doanh nghiệptrong nước thuộc về thế hệ những năm 50-60 của thế kỉ trước 75% thiết bị đãhết khấu hao và 50% là đồ tân trang Thiết bị hiện đại chỉ chiếm 10%, trung bình38% và lạc hậu là 52 %

Thứ hai, Chính sách kinh tế vĩ mô chưa hợp lý của chính phủ.

-Việc gia tăng tín dụng quá cao, trên 20% trong suốt 10 năm vừa qua, đôi khilên đến 50.2% vào 2007 và 45.6% vào năm 2009 Theo Ngân Hàng Nhà Nước(NHNN), mức tín dụng tăng 27% trong năm 2010, vượt quá mục tiêu 25% Mứctín dụng chỉ tiêu cho năm 2011 là 23% Nay mới hạ xuống dưới 20%.Ngoài ra,phần lớn những tín dụng này lại được ưu tiên dành cho những DNNN, thườnghoạt động kém hiệu quả, với những điều kiện thuận lợi

- CSTK và CSTT chưa “bước cùng nhịp”

Theo đánh giá của nhiều chuyên gia:chính sách tài khóa và tiền tệ ở nước tathời gian qua cũng như hiện nay vẫn còn đang yếu, thậm chí cơ sở để phối hợpcũng chưa thực sự đủ mạnh Ngân hàng Nhà nước vẫn còn phải gồng mình đápứng những yêu cầu cấp bách ngắn hạn, trong khi lẽ ra mục tiêu cần phải tậptrung cho trung và dài hạn Còn chính sách tài khóa những năm gần đây khôngthể tận dụng ưu thế tác động trực tiếp, có trọng tâm của mình, mà phân bổ dàntrải Điều này quay lại tạo gánh nặng lên chính sách tiền tệ Chính việc định hìnhkhông rõ ràng chức năng và thiếu chuẩn hóa hệ mục tiêu của cả Bộ Tài chính lẫnNgân hàng Nhà nước là nguyên nhân của độ vênh trong thi hành

Ông Hà Huy Tuấn, Phó Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia nêu vídụ, có những thời điểm, để có nguồn vốn cho chi tiêu và đầu tư công, Chính phủbuộc phải nâng cao lãi suất huy động vốn cho những dự án đầu tư không ngừng

mở rộng Tuy nhiên, do thiếu sự phối hợp giữa chính sách tiền tệ và tài khóatrong việc tổ chức đấu thầu trái phiếu Chính phủ (chênh lệch lớn giữa thị trường

mở OMO thấp và lãi suất trái phiếu Chính phủ cao) đã tạo nên hiện tượng “vịthế tiền rẻ” Hoạt động này đã gây ra sự rối loạn trên thị trường liên ngân hàngvà vô hình trung ngân sách trở thành nguồn cung ứng lợi nhuận cho các ngân

Trang 9

hàng thương mại Bên cạnh đó, lãi suất trái phiếu Chính phủ tăng mạnh kéo theolãi suất huy động tăng nhanh, đẩy lãi suất tín dụng lên rất cao Hậu quả là đại bộphận doanh nghiệp không thể tiếp cận được nguồn vốn với chi phí có thể chấpnhận được để duy trì hay mở rộng sản xuất, buộc phải cắt giảm sản lượng Mặtkhác, lãi suất tín dụng cao khiến chi phí đầu vào sản xuất trở nên đắt đỏ đã làmtăng giá thành và giá bán sản phẩm, tác động không nhỏ đến lạm phát.

Cùng với nguyên nhân trực tiếp từ chính sách tiền tệ chưa hợp lý, chính sáchtài khóa là nguyên nhân gián tiếp dẫn đến lạm phát của năm 2011 tăng cao khókiểm soát Chẳng hạn, trong khi lãi suất giảm để hỗ trợ doanh nghiệp thì cùnglúc giá xăng, điện lại tăng; hay khi tín dụng được nới rộng thì những chính sáchtài khóa lại chưa theo kịp để phát triển đầu tư;…

Thứ ba, Do tâm lý người dân.

-Khi nhận thấy có lạm phát, cá nhân với dự tính duy lý đó là tâm lý dự trữ, giátăng lên người dân tự phán đoán, tự suy nghĩ là đồng tiền không ổn định thì giácả sẽ tăng cao tạo nên tâm lý dự trữ đẩy mạnh tiêu dùng hiện tại tổng cầu trở nêncao hơn tổng cung hàng hóa sẽ càng trở nên khan hiếm kích thích giá lên => gây

ra lạm phát

Thứ tư, Thâm hụt cán cân thương mại

-Năm 2009, Việt Nam xuất cảng 56,6 tỷ USD, 12% thấp hơn năm 2008 ViệtNam chủ yếu xuất cảng quần áo (9 tỉ USD), dầu thô (6,2 tỉ USD), giầy dép (4,2

tỉ USD), sản phẩm nông, lâm nghiệp và hải sản

-Nhập cảng vào Việt Nam trong năm 2009 tổng cộng là 68,8 tỷ USD, 18% thấphơn năm 2008 Nguyên nhân chính cho sự sụt giảm làm do nhà máy lọc dầuDung Quắt đầu tiên tại Việt Nam bắt đầu hoạt động nên Việt Nam chỉ nhập 6,2

tỷ USD xăng dầu thay vì 10,8 tỷ USD vào năm 2008 Những mặt hàng nhập vàoViệt Nam nhiều nhất là máy móc và đồ phụ tùng chiếm 12,4 tỉ USD, sắt và thép5,3 tỉ, tơ sợi 4,2 tỉ, hàng điện tử và computer 3,9 tỉ, Ô-tô 2,9 tỉ

-Nhập cảng nhảy vọt đưa đến người giàu có lợi dụng cơ hội Việt Nam vào WTOđặt mua hàng hóa xa sỉ như máy bay, xe hơi đắt tiền v.v…, thêm vào đó sự yêuchuộng hàng hoá nước ngoài của dân chúng xuất phát từ ý thức vọng ngoại,không tin tưởng vào hàng hoá nội địa Sau 24 năm “đổi mới“ Việt Nam vẫnkhông thoát ra khỏi nền kinh tế gia công và nông nghiệp Việt Nam vẫn lệ thuộcvào xuất khẩu và phải nhập khẩu hàng hoá, máy móc để cho dân chúng tiêudùng

- Với sự lệ thuộc rất lớn vào nhập khẩu các yếu tố đầu vào( sắt, thép, vải, linhkiện điện tử, hoá chất ) thì sự biến động giá hàng hoá thế giới tác động sâu sắctới giá cả các sản phẩm trong nước

Thứ năm, Thâm hụt ngân sách quốc gia.

Trang 10

-Các khoản thu chính của nhà nước Việt Nam là từ thuế và lệ phí, bán dầu thô,viện trợ và vay nước ngoài Cuộc khủng hoảng kinh tế làm nhà nước giảm cáckhoản thu từ thuế và bán dầu thô, đồng thời nhà nước phải chi phí để kích cầunên thâm hụt ngân sách quốc gia tăng trưởng từ 1,7% vào năm 2007 lên 4,9%trong năm 2008 Theo ngân hàng phát triển Á Châu, trong năm 2009 Việt Namthâm hụt ngân sách 10,3% Quỹ tiền tệ thế giới IMF đề nghị Việt Nam có phảiphương án tiết kiệm để hạn chế chỉ còn 6% trong năm 2010.

-Để chi phí cho thâm hụt ngân sách quốc gia, nhà nước buộc phải mượn thêmnợ Nếu nhà nước mượn được nợ của người dân trong nước thì vấn đề tương đốikhông nghiêm trọng, vì tiền lưu truyền trong nội địa của một nền kinh tế.Trường hợp Việt Nam, nhu cầu vốn cao hơn tổng số tiền tiết kiệm của người dântrong nước nên thâm hụt ngân sách làm nhu cầu vốn càng cao hơn và qua đónhu cầu muợn vốn từ nước ngoài cũng tăng lên

-Tiền lãi và tiền mượn nợ được trả bằng tiền thuế thu từ nhân dân trong nước

Do số tiền thu thuế có giới hạn, nếu không tăng thuế thì những hoạt động củanhà nước buộc phải thu hẹp (không gian chi tiêu) Nếu tiền lãi không được trảcho chủ nợ hàng năm thì tiền nợ mỗi ngày mỗi cao hơn Thêm vào đó, tiền nợtrong quá khứ và tiền nợ trong tương lai chồng chất mỗi ngày mỗi cao đã đẩyquốc gia rơi vào vòng luẩn quẩn khó thoát khỏi cơn nợ như hiện nay

-2008 là năm nguồn tiền của nước ta bị lãng phí do việc đầu tư kém hiệu quả củacác doanh nghiệp nhà nước, mặc khác họ lại đầu tư tràn lan vào BĐS và chứngkhoán, nên việc thị trường BĐS và CK "xuống" đã làm thất thoát rất nhiều tiền.-Bên cạnh đó, giá 1 số các nhiên liệu, nguyên liệu đầu vào cũng trở nên đắt đỏnhư xăng, dầu (1 phần do KT Mỹ và các nước châu âu đang rơi vào khủnghoảng)

 NSNN có mối quan hệ nhân quả với lạm phát Nếu thâm hụt NSNN quá mức

có thể dẫn đến lạm phát cao Đặc biệt, nếu bù đắp thâm hụt NSNN bằng việcphát hành tiền sẽ tất yếu dẫn đến lạm phát

 Tăng chi NSNN để kích thích tiêu dùng và tăng cầu tiêu dùng, sẽ kích thíchđầu tư phát triển và tăng đầu tư phát triển sẽ đưa đến tăng trưởng cao Tuynhiên, nếu tăng chi quá mức cho phép, tức là tăng chi đến mức làm cho thâm hụtNSNN quá cao và để bù đắp thâm hụt này phải đi vay nợ quá lớn thì sẽ đưa đếngánh nặng nợ Kết quả là đưa đến kích thích tiêu dùng (kích cầu quá mức) thì ởchu kỳ sau sẽ kéo theo lạm

Thứ sáu, Tác động của kinh tế thế giới.

Trang 11

-Đối với Việt Nam, ảnh hưởng xấu từ sự suy yếu của kinh tế Mỹ là có thể nhìn

rõ nhất vì quốc gia này là đối tác thương mại hàng đầu của nước ta, chiếmkhoảng 20% tổng giá trị xuất khẩu, đặc biệt là hàng dệt may

Thứ bảy, do thiên tai, hạn hán.

-Thiên tai, hạn hán làm giảm đáng kể sản lượng của nền kinh tế, khi đó cung lớnhơn cầu Do đó đẩy giá hàng hoá tăng lên

- Từ đêm ngày 30 tháng 10 năm 2008, tại miền Bắc và các tỉnh phía Bắc miềnTrung Việt Nam một trận mưa lớn kỷ lục trong hơn 100 năm gần đây (thời điểmnăm 2008 đã diễn ra và kéo dài trong nhiều ngày Đợt mưa lớn vượt quá mọi dựbáo và trái mùa này đã gây ra một trận lụt lịch sử ở Hà Nội…

IV Giải pháp

Thứ nhất, Tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.

Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng, linh hoạt

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan, địaphương:

- Điều hành chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng, linh hoạt, phối hợp hài hòagiữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa để kiểm soát lạm phát theo mụctiêu đề ra Điều hành chủ động và linh hoạt các công cụ chính sách tiền tệ, nhấtlà chính sách lãi suất, cho vay tái cấp vốn và nghiệp vụ thị trường mở, kiểm soátmức tăng trưởng tín dụng cả năm 2012 khoảng 15% - 17%, tổng phương tiệnthanh toán tăng khoảng 14% - 16%, bảo đảm thanh khoản của các tổ chức tíndụng, giảm mặt bằng lãi suất ở mức hợp lý phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô

- Thực hiện các giải pháp khuyến khích và hỗ trợ các tổ chức tín dụng ưu tiênvốn tín dụng phục vụ các lĩnh vực: nông nghiệp, nông thôn, sản xuất hàng xuấtkhẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa, sử dụng nhiều lao động, cácdự án hiệu quả; kiểm soát tỷ trọng dư nợ cho vay các lĩnh vực không khuyếnkhích ở mức hợp lý; tiếp tục thực hiện các biện pháp kiểm soát chặt chẽ cho vaybằng ngoại tệ để đảm bảo tăng trưởng tín dụng ngoại tệ phù hợp khả năng huyđộng và chủ trương hạn chế tình trạng đô-la hóa trong nền kinh tế

- Điều hành tỷ giá, thị trường ngoại hối linh hoạt, phù hợp với diễn biến thịtrường và tình hình cung - cầu ngoại tệ, góp phần khuyến khích xuất khẩu, giảmnhập siêu, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế và tăng dự trữ ngoại hối nhànước

Trang 12

-Thực hiện các biện pháp đồng bộ, hiệu quả để kiểm soát thị trường ngoại tệ vàthị trường vàng; phối hợp với Bộ Công an, các cơ quan chức năng, địa phươngtăng cường công tác kiểm tra, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các hoạt độngkinh doanh vàng, thu đổi ngoại tệ trái pháp luật Tiếp tục hoàn thiện khuôn khổpháp lý, tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động của các tổ chức tíndụng; thực hiện tốt công tác dự báo và công khai, minh bạch thông tin thị trườngtiền tệ, tín dụng, ngoại tệ, vàng; có giải pháp phù hợp để quản lý, kiểm soátđược luân chuyển vốn, tín dụng giữa các thị trường này.

Tiếp tục thực hiện chính sách tài khóa chặt chẽ, hiệu quả

Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan, địa phương:

- Thực hiện các biện pháp thích hợp để tiết kiệm chi, tăng thu ngân sách nhànước, phấn đấu giảm bội chi ngân sách nhà nước năm 2012 xuống dưới 4,8%GDP Phối hợp chặt chẽ chính sách tài khoá với chính sách tiền tệ và các chínhsách khác để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và thực hiện các mục tiêuphát triển kinh tế - xã hội

- Tăng cường quản lý thu ngân sách nhà nước, chống thất thu, thu hồi số tiền nợđọng thuế, nhất là các khoản thu liên quan đến đất đai, tài nguyên, hàng hóanhập khẩu, chuyển giá Đẩy mạnh và đa dạng hoá các hình thức tuyên truyền, hỗtrợ, tư vấn pháp luật về thuế cho cộng đồng xã hội Tăng cường kiểm tra, kiểmsoát chặt chẽ việc kê khai nộp thuế Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra thuế,chống chuyển giá Rà soát hoàn thiện cơ chế và cơ sở pháp lý để bảo đảm kiểmsoát của Nhà nước đối với các hoạt động đặt cược, trò chơi có thưởng Phấn đấutăng thu ngân sách nhà nước để ưu tiên giảm bội chi và dành để trả nợ

- Hướng dẫn và kiểm soát việc thực hiện tiết kiệm, tiết giảm tối đa chi phí điện,nước, điện thoại, văn phòng phẩm, xăng dầu, chi phí lễ hội, khánh tiết, hội nghị,hội thảo, đi công tác trong và ngoài nước,…

- Tăng cường kiểm tra, giám sát, thanh tra các khoản chi trong cân đối ngân sáchnhà nước, các khoản chi được quản lý qua ngân sách nhà nước; vay về cho vaylại; bảo lãnh vay của Chính phủ; các khoản chi từ các quỹ tài chính Nhà nước;các khoản vay, tạm ứng của các Bộ, địa phương Tiếp tục rà soát, bổ sung, hoànthiện các chế tài xử lý các vi phạm pháp luật về sử dụng ngân sách nhà nước,bảo đảm thực thi luật pháp nghiêm minh Thực hiện minh bạch hoá chi tiêu củangân sách nhà nước và đầu tư công

- Nghiên cứu, trình Chính phủ định hướng, giải pháp cải cách tiền lương khuvực hành chính nhà nước gắn với việc đẩy mạnh xã hội hoá dịch vụ công Bảođảm kinh phí để thực hiện cải cách tiền lương, thực hiện chính sách xã hội, thựchiện các chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình quốc gia Quản lý, kiểm

Trang 13

tra, giám sát chặt chẽ việc sử dụng kinh phí thực hiện các chương trình, dự áncấp quốc gia, cấp địa phương; các chính sách, chương trình, dự án an sinh xãhội, phúc lợi xã hội, bảo đảm kịp thời, đúng mục đích, đúng đối tượng và hiệuquả

- Tiếp tục rà soát, hoàn thiện thể chế, thực hiện quản lý, giám sát chặt chẽ và cơcấu lại nợ công, nợ Chính phủ, nợ quốc gia, bảo đảm nợ trong giới hạn an toàn,giảm thiểu nghĩa vụ nợ và hạn chế rủi ro; hạn chế nợ dự phòng, kiểm soát chặtchẽ các khoản vay về cho vay lại và bảo lãnh của Chính phủ; tăng cường quản

lý, kiểm tra, giám sát, bảo đảm hiệu quả sử dụng vốn vay để tạo nền tảng vữngchắc cho an toàn tài chính quốc gia Bố trí nguồn trả nợ các khoản vay nướcngoài đến hạn, không để xảy ra tình trạng nợ quá hạn

Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính và các Bộ, cơquan, địa phương:

- Hướng dẫn, tổ chức thực hiện nghiêm túc, hiệu quả Chỉ thị số 1792/CT-TTgngày 15 tháng 10 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lýđầu tư từ vốn ngân sách nhà nước và vốn trái phiếu Chính phủ Rà soát, sắp xếpdanh mục các dự án đầu tư của Nhà nước theo mục tiêu ưu tiên đầu tư; bố trívốn cho các dự án đã hoàn thành và đã bàn giao, đưa vào sử dụng trước ngày 31tháng 12 năm 2011 nhưng chưa bố trí đủ vốn, các dự án trọng điểm, cấp bách,hiệu quả, có khả năng hoàn thành trong năm 2012 Không kéo dài thời gian thựchiện các khoản vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, trái phiếu Chính phủ kế hoạchnăm 2011, thu hồi về ngân sách Trung ương các khoản này để bổ sung vốn chocác công trình, dự án hoàn thành trong năm 2012 Năm 2012 không ứng trướcvốn ngân sách nhà nước, trái phiếu Chính phủ cho các công trình, dự án, trừ cácdự án phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh, quốc phòng, anninh cấp bách Kiên quyết điều chuyển hoặc thu hồi vốn đầu tư đối với các côngtrình, dự án chậm triển khai, không hiệu quả, phân bổ vốn và sử dụng khôngđúng đối tượng

- Tăng cường kiểm tra, thanh tra, giám sát các công trình, dự án đầu tư sử dụngvốn ngân sách nhà nước và có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước, bảo đảm tuânthủ đúng quy định của pháp luật Tăng cường kiểm tra, giám sát công tác thựchành tiết kiệm, chống lãng phí; xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm pháp luậttrong quản lý, sử dụng vốn đầu tư nguồn ngân sách nhà nước và trái phiếuChính phủ

Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Y tế, các Bộ, cơ quan liênquan theo nhiệm vụ được giao tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả Kết luận

Ngày đăng: 11/07/2014, 19:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w