Báo cáo kinh tế vĩ mô: Chính sách lạm phát của Mỹ và Trung Quốc ppsx

59 2.1K 0
Báo cáo kinh tế vĩ mô: Chính sách lạm phát của Mỹ và Trung Quốc ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO MÔN KINH TẾ VĨ MÔ CHÍNH SÁCH LẠM PHÁT CỦA MỸ VÀ TRUNG QUỐC TP. HỒ CHÍ MINH, NGÀY 1 THÁNG 3 NĂM 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC VI TRÍCH YẾU VII VIII BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC IX I. TRUNG QUỐC VÀ NHỮNG CON SỐ LIÊN QUAN 10 Tóm tắt nền kinh tế Trung Quốc: 10 Tình hình lạm phát của Trung Quốc: 12 Những chính sách nhằm kìm hãm lạm phát từ năm 2008-2010 của Trung Quốc: 16 II. MỸ VÀ NHỮNG SỐ LIỆU CÓ ĐƯỢC 25 1.Tóm tắt về nền kinh tế Mỹ: 25 Chính sách tài khóa – tiền tệ của nền kinh tế đứng đầu thế giới bị tác động bởi “thế lực” nào? 28 Tình hình lạm phát ở Mỹ: 31 Những chính sách tài khóa của Mỹ về tình trạng lạm phát 41 III. NHỮNG ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA NHỮNG CHÍNH SÁCH CỦA MỸ VÀ TRUNG QUỐC: 48 1.Giống nhau: 48 Khác nhau: 48 Ai thành công hơn ai? 49 IV. NHỮNG ĐỀ XUẤT CHO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM: 53 1.Nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam: 53 Đề xuất: 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO XIII vi PHỤ LỤC XIV TRÍCH YẾU Lạm phát là một vấn đề vừa như là một sự vận động tất yếu của nền kinh tế thị trường – vừa là nỗi lo âu của các nhà chính khách. Thật vậy! Trong kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế. Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền. Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so với các loại tiền tệ khác. Thông thường theo nghĩa đầu tiên thì người ta hiểu là lạm phát của đơn vị tiền tệ trong phạm vi nền kinh tế của một quốc gia, còn theo nghĩa thứ hai thì người ta hiểu là lạm phát của một loại tiền tệ trong phạm vi thị trường toàn cầu. Phạm vi ảnh hưởng của hai thành phần này vẫn là một chủ đề gây tranh cãi giữa các nhà kinh tế học vĩ mô. Ngược lại với lạm phát là giảm phát. Một chỉ số lạm phát bằng 0 hay một chỉ số dương nhỏ thì được người ta gọi là sự "ổn định giá cả". Vậy hai cường quốc thế giới là Mỹ và Trung Quốc đã làm như thế nào để kìm hãm lạm phát? Hãy cùng nhóm chúng tôi đi tìm hiểu. vii NHẬP ĐỀ Sau hơn 3 tuần lễ tìm hiểu, tìm kiếm thông tin trên mạng, những kiến thức về môn kinh tế vĩ mô, nhóm chúng tôi đã tìm hiểu về “Chính sách kìm hãm lạm phát giữa Mỹ và Trung Quốc” Qua đó, nhóm chúng tôi định hướng đạt được những mục tiêu sau trong đề án báo cáo này: Mục tiêu 1: Tìm kiếm được các thông tin, biểu mẫu về tình hình lạm phát trong những năm gần đây của Mỹ và Trung Quốc Mục tiêu 2: Tìm hiểu các chính sách mà cả 2 cường quốc trên đã – đang – và sẽ làm để kìm chế việc mất giá đồng tiền Mục tiêu 3: So sánh được kết quả của những chính sách mà 2 quốc gia trên đưa ra nhằm đưa ra những định hướng theo chủ quan của nhóm cho nền kinh tế Việt Nam Ngoài phần mở đầu, kết luận và các danh mục, tài liệu tham khảo, nội dung báo cáo gồm 3 phần chính: Phần I: Trung Quốc và những con số liên quan Phần II: Mỹ và những số liệu thống kê Phần III: Sự giống và khác nhau trong chính sách của Mỹ và Trung Quốc Phần IV: Những đề xuất cho nền kinh tế Việt Nam viii BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC ix I. TRUNG QUỐC VÀ NHỮNG CON SỐ LIÊN QUAN Tóm tắt nền kinh tế Trung Quốc: Hình 1: lãnh thổ của và quốc kì của Trung Quốc – Nguồn: http://www.google.com.vn Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là nền kinh tế lớn thứ 2 trên thế giới nếu tính theo Tổng sản phẩm quốc nội(GDP) danh nghĩa. GDP Trung Quốc năm 2008 là 4,42 nghìn tỷ USD. GDP bình quân đầu người danh nghĩa năm 2007 là 2.660 USD (5.300 USD nếu tính theo sức mua tương đương (PPP), vẫn còn thấp so với rất nhiều nền kinh tế khác trên thế giới (thứ 104 trên 183 quốc gia năm 2007). Trong những năm gần đây, GDP bình quân đầu người Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tăng lên nhanh chóng nhờ tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định ở mức cao. Năm 2005, 70% GDP của Trung Quốc là trong khu vực tư nhân. Khu vực kinh tế quốc doanh chịu sự chi phối của khoảng 200 doanh nghiệp quốc doanh lớn, phần nhiều ở trong các ngành dịch vụ tiện ích (điện, nước, điện thoại ), công nghiệp nặng, và nguồn năng lượng. Kể từ năm 1978 chính quyền Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã cải cách nền kinh tế từ một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung theo mô hình Liên Xô sang một nền kinh tế theo 10 Tên thành viên Công việc 1. - 2. - 3. - 4. - 5. - 6. - 7. - 8. - Bảng 1: Bảng phân công công việc định hướng thị trường trong khi vẫn duy trì thể chế chính trị do Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo. Chế độ này được gọi bằng tên "Chủ nghĩa Xã hội mang màu sắc Trung Quốc", là một loại kinh tế hỗn hợp. Các cải cách quyết liệt từ những năm 1978 đã giúp hàng triệu người thoát nghèo, đưa tỷ lệ nghèo từ 53% dân số năm 1981 xuống còn 8% vào năm 2001. Để đạt được mục tiêu này, chính quyền đã chuyển đổi từ chế độ hợp tác xã sang chế độ khoán đến từng hộ gia đình trong lĩnh vực nông nghiệp, tăng quyền tự chủ của các quan chức địa phương và các thủ trưởng nhà máy, cho phép sự phát triển đa dạng của doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực dịch vụ và công nghiệp nhẹ và mở cửa nền kinh tế để tăng ngoại hối và đầu tư nước ngoài. Chính phủ đã tập trung vào việc gia tăng thu nhập, sức tiêu thụ và đã áp dụng nhiều hệ thống quản lý để giúp tăng năng suất. Chính phủ cũng đã tập trung vào ngoại thương như một đòn bẩy cho tăng trưởng kinh tế. Trong khi tính chính xác của các số liệu do Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa công bố vẫn là đề tài gây tranh cãi, các quan chức Trung Quốc tuyên bố thành tựu của chính sách cải tổ là GDP đã tăng 10 lần kể từ năm 1978. Nhiều nhà kinh tế quốc tế tin rằng tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc trên thực tế đã bị báo cáo giảm so với số liệu thực trong giai đoạn từ thập niên 1990 đến thập niên 2000, không phản ánh đủ sự đóng góp của các doanh nghiệp tư nhân vào sự tăng trưởng này. Tuy nhiên, cũng có nhiều chuyên gia cho rằng phương pháp thống kê tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc là lạc hậu và làm cho con số tốc độ tăng trưởng cao hơn thực tế. Dù Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng kinh tế ngoạn mục, song tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người lẫn tốc độ tăng trưởng GDP tuyệt đối chưa phải là cao nhất thế giới. 11 Hình 2:Đồng nhân dân tệ - Nguồn: http://www.tieulam.com Hình 3: các thành phần kinh tế của Trung Quốc – Nguồn: http://www.marketoracle.co.uk/Article25390.html Tình hình lạm phát của Trung Quốc: Thời gian này, Chính phủ và người dân Trung Quốc cùng thể hiện rõ thái độ lo ngại trước tốc độ leo thang của giá cả hàng hóa trong nước. Đáng chú ý, không chỉ Bắc Kinh mà ngay cả người tiêu dùng Trung Quốc cũng cho rằng, chính sách của nước Mỹ là một phần nguyên nhân gây ra lạm phát ở quốc gia đông dân nhất thế giới. Tỷ lệ lạm phát tại Trung Quốc lần cuối báo cáo mức 4,9 phần trăm vào tháng 1/ 2011. 12 Từ năm 1994 đến năm 2010, tỷ lệ lạm phát trung bình ở Trung Quốc là 4,25 phần trăm đạt mức cao lịch sử là 27,7% vào tháng 10/1994 và ghi lại mức thấp -2,20% trong 3/1999. Tỷ lệ lạm phát tại Trung Quốc tháng 12/2010 giảm xuống 4,5% từ mức 5,1%, cao nhất trong 28 tháng. Tăng trưởng sản xuất Trung Quốc tháng 12/2010 tăng trưởng chậm lại do chính phủ thắt chặt chính sách tiền tệ và đóng cửa các nhà máy tiêu tốn nhiều năng lượng và gây ô nhiễm nặng. Chỉ số sản xuất PMI tháng 12/2010 của Trung Quốc giảm xuống mức 53,9 từ mức 55,2. Tỷ lệ lạm phát tại Trung Quốc cuối năm 2010 giảm xuống 4,5% từ mức 5,1%, cao nhất trong 28 tháng, theo dự báo của nhóm chuyên gia kinh tế làm việc tại Bank of America Merrill Lynch và China International Capital Corp. CICC ước tính chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2010 tăng 4,5% so với cùng kỳ năm trước, trong khi dự báo của Bank of America Merrill Lynch là 4,8%. 13 Hình 4: Chỉ số lạm phát của Trung Quốc từ 1/2008 đến 1/2011 – Nguồn: http://www.tradingeconomics.com Lạm phát đã giảm nhanh chóng trong giai đoạn 1995-1999 nhờ chính sách tiền tệ thắt chặt hơn của ngân hàng trung ương và các biện pháp kiểm soát giá thực phẩm chặt chẽ hơn. Khả năng tăng trưởng kinh tế nhanh trong thập kỷ qua dẫn đến tình trạng kinh tế quá nóng và lạm phát, điều có thể khiến tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc có thể bị tác động tiêu cực trở lại. Các quan chức Trung Quốc phủ nhận rằng tổng thể nền kinh tế của mình là quá nóng, dù họ công nhận rằng một vài nơi nhất định đang nóng lên như ở những nơi có hạ tầng yếu kém khiến khó khăn hơn cho việc kiểm soát kinh tế. 14 [...]... dư luận do hãng Zogby và Reuters phối hợp tiến hành và công bố mới đây cho thấy số người Mỹ tỏ ý không đồng tình với các chính sách kinh tế của chính phủ và quan ngại về mức độ lạm phát, sự chậm lại của nền kinh tế Mỹ 37 ngày một gia tăng Chỉ có 10% số người được hỏi ý kiến có đánh giá tích cực về chính sách kinh tế của Mỹ, trong khi 75% số người trả lời cho rằng chính sách kinh tế đang bị sai đường... Chỉ số lạm phát từ 2003-2010 – Nguồn: http://www.indexmundi.com/china Hình 6: Chỉ số lạm phát từ 1980-2010 của TQ – Nguồn: http://www.indexmundi.com/china 15 Những chính sách nhằm kìm hãm lạm phát từ năm 2008-2010 của Trung Quốc: •2008 Trung Quốc có tỉ lệ lạm phát trong tháng 1-2008 là 7,1% và tỷ lệ lạm phát của trong tháng 02/2008 đã ở mức cao nhất trong vòng 1 thập kỷ - 8,7% Báo cáo tại kỳ họp Quốc. .. tháng Bộ Lao động Mỹ có trách nhiệm chuẩn bị và công bố báo cáo về chỉ số giá tiêu dùng (CPI), thuộc số những chỉ số quan trọng nhất của tình hình kinh tế Mỹ - giá trị của giỏ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng cố định (theo thứ tự là 40% và 60%) của tháng trước đó 38 Tình hình kinh tế mỹ tháng 9/09 Kinh tế gia đạt giải Nobel, ông Paul Krugman dự báo, tỷ lệ thất nghiệp sẽ vẫn tăng, kinh tế thế giới còn khó... miền trung Trung Quốc Các cụm thành phố được xây dựng để tạo ra nhiều khu công nghiệp tập trung và phân phối tài nguyên đồng đều hơn, nhằm cân bằng sự phát triển tại tất cả các vùng miền ở Trung Quốc  Ngành công nghiệp văn hóa của Trung Quốc trở thành trụ cột kinh tế 23 Ngành công nghiệp văn hóa của Trung Quốc đã phát triển với tốc độ hơn 15% trong vòng 5 năm trở lại đây Thực tế này đã khiến chính. .. Theo ước tính của các nhà kinh tế tham gia vào cuộc điều tra của Bloomberg công bố ngày 11/12, tổng thu nhập quốc nội của quý này sẽ tăng 1% so với cùng kỳ năm trước Sản xuất công nghiệp của Mỹ đã tăng 0,3% trong tháng 11/2007 Theo tính toán của các nhà kinh tế của Bloomberg, thước đo về lạm phát của FED, chỉ tính trong chi tiêu của người tiêu dùng và không bao gồm chi phí thực phẩm và năng lượng,... từ ngày 1/12, đánh dấu bước khởi đầu cho một cơ chế thuế chuẩn mực của quốc gia cho cả doanh nghiệp Trung Quốc và nước ngoài 20 Hình 10: tạo chính sách thuế cân bằng – Nguồn: http://www.tinkinhte.com  Thuế ôtô Vào đầu tháng 12, Ủy ban cải tổ và phát triển quốc gia – cơ quan chịu trách nhiệm chính về lập kế hoạch kinh tế của Trung Quốc đã tuyên bố: Ưu đãi thuế đối với việc mua ôtô có dung tích động... hữu của cá nhân 24 II MỸ VÀ NHỮNG SỐ LIỆU CÓ ĐƯỢC 1 Tóm tắt về nền kinh tế Mỹ: Hình 14: Lãnh thổ và quốc kì của Mỹ - Nguồn: http://www.google.com Một câu nói cách ngôn của các nhà kinh tế học là: “Khi nước Mỹ hắt xì hơi, thì cả thế giới đều bị cảm lạnh” Theo Hội đồng phi lợi nhuận về Cạnh tranh, trong giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2005, nước Mỹ đóng góp trực tiếp vào một phần ba mức độ tăng trưởng của. .. Các thành phần trong nền kinh tế Mỹ - Nguồn: http://maxreading.com Chính sách tài khóa – tiền tệ của nền kinh tế đứng đầu thế giới bị tác động bởi “thế lực” nào? Dựa theo những thông tin thua thập được, nhóm chúng tôi nhận thấy được 3 cơ quan – chức vụ ảnh hưởng đến chính sách tài khóa của Mỹ: 3.1 Quốc Hội Mỹ: Khoản 8 của điều 1 Hiến pháp Hoa Kỳ xác lập các quyền hạn của quốc hội Những quyền quan trọng... thì hạn mức tín dụng của Trung Quốc kiểm soát về số lượng Năm 2010, Trung Quốc thiết lập hạn ngạch tín dụng là 7,5 nghìn tỷ Nhân dân tệ (NDT) Tuy nhiên, các NHTM đã sử dụng tới ¼ hạn ngạch ngay trong 2 tháng đầu tiên và hơn 99% đến cuối tháng 11 10 chính sách kinh tế nổi bật của Trung Quốc năm 2010  Sáu lần nâng tỉ lệ dự trữ bắt buộc Trong năm nay, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc đã 6 lần tăng tỷ... thuế và thu thuế, vay mượn, quy định về thương mại giữa các tiểu bang và với nước ngoài, đúc và in tiền, thiết lập các tòa án trực thuộc Tối cao Pháp viện, phát triển và duy trì quân lực, và tuyên chiến Ngoài ra, quốc hội còn có nhiệm vụ là phê duyệt hay bác bỏ các dự thảo, chính sách mà tổng thống đệ trình sao cho phù hợp với đất nước và nền kinh tế tư bản 28 Hình 16: Biểu tượng của quốc hội Mỹ - . nền kinh tế Trung Quốc: 10 Tình hình lạm phát của Trung Quốc: 12 Những chính sách nhằm kìm hãm lạm phát từ năm 2008-2010 của Trung Quốc: 16 II. MỸ VÀ NHỮNG SỐ LIỆU CÓ ĐƯỢC 25 1.Tóm tắt về nền kinh. BÁO CÁO MÔN KINH TẾ VĨ MÔ CHÍNH SÁCH LẠM PHÁT CỦA MỸ VÀ TRUNG QUỐC TP. HỒ CHÍ MINH, NGÀY 1 THÁNG 3 NĂM 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC VI TRÍCH YẾU VII VIII BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC IX I. TRUNG QUỐC VÀ. kinh tế Mỹ: 25 Chính sách tài khóa – tiền tệ của nền kinh tế đứng đầu thế giới bị tác động bởi “thế lực” nào? 28 Tình hình lạm phát ở Mỹ: 31 Những chính sách tài khóa của Mỹ về tình trạng lạm phát

Ngày đăng: 11/07/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU

  • BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

  • I. TRUNG QUỐC VÀ NHỮNG CON SỐ LIÊN QUAN

    • Tóm tắt nền kinh tế Trung Quốc:

    • Tình hình lạm phát của Trung Quốc:

    • Những chính sách nhằm kìm hãm lạm phát từ năm 2008-2010 của Trung Quốc:

    • II. MỸ VÀ NHỮNG SỐ LIỆU CÓ ĐƯỢC

      • 1. Tóm tắt về nền kinh tế Mỹ:

      • Chính sách tài khóa – tiền tệ của nền kinh tế đứng đầu thế giới bị tác động bởi “thế lực” nào?

      • Tình hình lạm phát ở Mỹ:

      • Những chính sách tài khóa của Mỹ về tình trạng lạm phát

      • III. NHỮNG ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA NHỮNG CHÍNH SÁCH CỦA MỸ VÀ TRUNG QUỐC:

        • 1. Giống nhau:

        • Khác nhau:

        • Ai thành công hơn ai?

        • IV. NHỮNG ĐỀ XUẤT CHO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM:

          • 1. Nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam:

          • Đề xuất:

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

          • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan