II: Bài tập luyện tập:
a)m 1= 250kg P1= 2500N
b)f = 500N ; m2 = 2500kg P1 = 25000Na) f1 = ? b) S2 = ? a) f1 = ? b) S2 = ?
phanh có tiết diện 8cm2. Tác dụng lên bàn đạp một lực 100N. Đòn bẩy của bàn đạp làm cho lực đẩy tác dụng lên pít tông giảm đi 4 lần. Tính lực đã truyền đến má phanh
Bài giải
Áp lực tác dụng lên pít tông là F2 = 1
4F1 = 100
4 = 25(N) Khi đó áp suất lên pít tông bàn đạp là p1 = 2
1
F
S được truyền nguyên vẹn đến pít tông phanh có diện tích S2 là p2 =
2F F S Nên 2 1 F S = 2 F S � F = 2 2 1 . 25.8 4 F S S = 50(N)
Vậy lực đã truyền đến má phanh là F = 50(N)
* Bài tập 2: Thả một khối đồng hình hộp chữ nhật Vào một chậu bên dưới đựng thủy ngân, bên trên là nước nguyên chất. Một phần khối đồng nằm trong thủy ngân(H.vẽ). Chứng minh rằng lực đẩy Ác-Si-Mét
tổng cộng tác dụng lên khối gỗ bằng tổng trọng lượng của phần nước bị chiếm chỗ và trọng lượng của thủy ngân bị chiếm chỗ.
Bài giải
Mặt trên của khối đồng có tiết diện S cách mặt nước độ cao h, do đó áp lực của nước lên mặt khối đồng là
F1 = p.S = d.S.h
Khối đồng chịu áp suất chất lỏng gây ra lên đáy khối đồng là p = d.h + d.h1 + d2.h2
Do đó áp lực tác dụng lên đáy dưới của khối đồng là
F2 = (d.h + d.h1 + d2.h2).S = d.h.S + d.h1.S + d2.h2.S Vậy lực đẩy Ác-Si-Mét tác dụng lên toàn bộ khối đồng là
F = F2 - F1 = d.h.S + d.h1.S + d2.h2.S - d.S.h = d.h1.S + d2.h2.S = d.V1 + d2.V2
Mà trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ là P1 = 10.m1 = 10.D.V1 =d.V1
Trọnglượng của phần thủy ngân bị vật chiếm chỗ là
S1 = 4cm2S2 = 8cm2