1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC

66 416 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội

Trang 1

Lời mở đầu

Việt Nam đang trong thời kỳ hội nhập nền kinh tế thế giới, chính vì vậy nền kinh tế đang có những chuyển biến lớn, vai trò của hoạt động sản xuất kinh doanh đã đợc khẳng định cùng với sự đánh giá cao những đóng góp của khoa học kỹ thuật Những doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt là sản xuất các mặt hàng công nghiệp nh công ty TNHH KTC Hà Nội, đợc áp dụng dây truyền máy móc tiên tiến sẽ cho ra đợc những sản phẩm với độ chính xác cao về kỹ thuật và chất lợng tôt Nhng dù là doanh nghiệp sản xuất hay một doanh nghiệp kinh doanh trong bất kỳ lĩnh vực nào thì ngoài yếu tố chất lợng và mẫu mã ra thì yếu tố giá cũng đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiêp Nhng để sản xuất ra đợc những sản phẩm tốt, giá cả hợp lý mà vẫn mang lại đợc lợi nhuận cao nhất đòi hỏi nhà sản xuất phải biết sử dụng nguồn vốn mình bỏ ra cho thật hiệu quả Để làm đợc điều này thì các nhà quản lý phải cân nhắc trớc khi đa ra bất kỳ quyết định nào liên quan đến việc chi tiêu, sử dụng đồng vốn của mình Và những thông tin của phòng kế toán lúc này là thực sự hữu ích Bởi vậy, bộ phận kế toán phải luôn ghi chép, cập nhật một cách kịp thời, đầy đủ và chính xác tất cả các chi phí phát sinh Từ đó tổng hợp để tính giá thành sản phẩm Đây chính là công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Kế toán càng làm công việc này chính xác đầy đủ bao nhiêu thì càng giúp cho nhà quản lý có đợc các quyết định đúng đắn bấy nhiêu.

Chính vì thế em lựa chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội” làm

luận văn tốt nghiệp của mình

Ngoài lời mở đầu và kết luận, luận văn đợc chia thành 3 chơng:

Chơng 1: Lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.

Chơng 2: Thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội.

Chơng 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội.

Trang 2

Chơng 1:

Lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính Giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.

1.1 Khái niệm, mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

1.1.1.Chi phí sản xuất

1.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất - kinh doanh

“Chi phí sản xuất-kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp phải tiêu dùng trong một kỳ để thực hiện quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm”, [88, 1] Khái niệm này nhấn mạnh đến chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong một kỳ nhất định Đây cũng là cơ sở để ta có thể phân biệt khái niệm này với khái niệm về giá thành sau này.

1.1.1.2.Phân loại chi phí sản xuất

Để thuận tiện cho việc quản lý và hạch toán, cần thiết phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất Xuất phát từ các mục đích và yêu cầu khác nhau của quản lý, chi phí sản xuất cũng đợc phân loại theo những tiêu thức khác nhau Sau đây em xin giới thiệu 2 cách phân loại:

a) Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí

Căn cứ vào tính chất, nội dung kinh tế của chi phí sản xuất khác nhau để sắp xếp các chi phí có chung cùng một tính chất vào một yếu tố, không phân biệt chi phí đó phát sinh trong lĩnh vực hoạt động nào, ở đâu Vì vậy cách phân loại này còn đợc gọi là phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố

Toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ đợc chia thành 7 yếu tố sau:

Thứ nhất là yếu tố chi phí nguyên vật liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ sử dụng vào sản xuất kinh doanh (loại trừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).

Thứ hai là yếu tố chi phí nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ (trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).

Thứ ba là yếu tố chi phí tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng: Phản ánh tổng số tiền lơng và phụ cấp mang tính chất lơng phải trả toàn bộ công nhân, viên chức.

Thứ t là yếu tố chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn: Phản ánh phần bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng và phụ cấp lơng phải trả công nhân viên.

Thứ năm là yếu tố chi phí khấu hao tài sản cố định: Phản ánh tổng số khấu hao tài sản cố định phải trích trong kỳ của tất cả tài sản cố định sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Trang 3

Thứ sáu là yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Thứ bảy là yếu tố chi phí khác bằng tiền: Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền cha phản ánh ở các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Cách phân loại này có thể cung cấp thông tin cho ban quản lý một cách rất cụ thể, nhằm phục vụ hiệu quả cho việc phân tích đánh giá tình hình sử dụng từng loại chi phí cụ thể ở trên và so sánh chi phí giữa các kỳ với nhau Từ đó có thể đ a ra những quyết định, kế hoạch sử dụng từng loại chi phí phù hợp cho tơng lai.

Tuy nhiên cách phân loại này cha phân chia đợc rõ phần chi phí nào sử dụng cho việc sản xuất trực tiếp ở dới phân xởng, phần chi phí nào là sử dụng ở bộ phận quản lý doanh nghiệp

b) Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí trong giá thành sảnphẩm

Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiện cho việc tính giá thành toàn bộ, chi phí đợc phân chia theo khoản mục Theo quy định hiện hành, giá thành sản phẩm ở Việt Nam bao gồm 5 khoản mục chi phí:

Thứ nhất là chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí về nguyên, vật liệu chính, phụ, nhiên liệu tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.

Thứ hai là chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tiền lơng, phụ cấp lơng và các khoản trích cho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo tỷ lệ với tiền lơng phát sinh.

Thứ ba là chi phí sản xuất chung: Là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xởng (trừ chi phí vật liệu và nhân công trực tiếp)

Thứ t là chi phí bán hàng: Bao gồm toàn bộ những chi phí phát sinh liên quan đến tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ.

Và cuối cùng là chi phí quản lý doanh nghiệp: Bao gồm những chi phí phát sinh liên quan đến quản trị kinh doanh và quản lý hành chính trong doanh nghiệp.

Cách phân loại này thuận tiện cho việc tính giá thành toàn bộ và đã giải quyết đ-ợc nhđ-ợc điểm của cách phân loại trên Đó là đã tập hợp đđ-ợc riêng từng loại chi phí tại phân xởng sản xuất và chi phí sử dụng cho bộ phận quản lý của doanh nghiệp Từ đó ban quản lý có thể theo dõi, đánh gía, nhận xét và đa ra các điều chỉnh phù hợp trong việc sử dụng chi phí ở từng bộ phận sao cho có hiệu quả nhất.

Tuy nhiên nhợc điểm của cách phân loại này lại chính là u điểm của cách phân loại trên, tức là nó không thể tập hợp từng loại chi phí một cách cụ thể đợc.

Trang 4

1.1.2 Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm1.1.2.1.Khái niệm giá thành sản phẩm

“Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra bất kể ở kỳ nào nhng có liên quan đến khối lợng công việc, sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ”, [91, 1] Trong khái niệm này nhấn mạnh đến những chi phí sản xuất mà có liên quan đến khối lợng công việc, sản phẩm hoàn thành trong một kỳ sản xuất nhất định Điều này rất quan trọng vì nó là cơ sở để đánh giá tính chính xác của việc tính giá thành sản phẩm của một công ty.

1.1.2.2.Các loại giá thành sản phẩm

Để giúp cho việc nghiên cứu và quản lý tốt giá thành sản phẩm nhằm mục đích ngày càng hạ thấp giá thành, kế toán cần phân biệt các loại giá thành khác nhau Có hai cách phân loại giá thành nh sau:

a)Xét theo thời điểm tính và nguồn số liệu, gía thành đợc chia thành 3 loại:

Giá thành kế hoạch: là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch, đợc xác định dựa vào giá thành thực tế kỳ trớc và các định mức, các dự toán chi phí của kỳ kế hoạch Nó đợc xem nh là một mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là cơ sở để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp Việc tính toán giá thành kế hoạch đợc tiến hành trớc khi bắt đầu quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp thực hiện.

Giá thành định mức: Cũng nh giá thành kế hoạch, giá thành định mức cũng đợc xác định trớc khi bắt đầu sản xuất sản phẩm Tuy nhiên, khác với giá thành kế hoạch đợc xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến và không biến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch, giá thành định mức lại đợc xây dựng trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch (thờng là ngày đầu tháng) nên giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt đợc trong quá trình sản xuất sản phẩm

Cuối kỳ, căn cứ vào chi phí thực tế phát sinh và so sánh với định mức của từng loại chi phí trong giá thành định mức, kế toán có thể đa ra các phơng hớng hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cho phù hợp với luật kế toán Còn các nhà quản lý có thể dựa vào đó để có những phân tích, nhận xét và đa ra các quyết định, kế hoạch về chi phí phù hợp.

Giá thành thực tế: là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh tập hợp đợc trong kỳ và sản lợng sản phẩm thực tế đã sản xuất ra trong kỳ Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả đấu tranh của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế - tổ chức - kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Khác với hai loại giá thành

Trang 5

trên, giá thành thực tế của sản phẩm chỉ có thể đợc tính toán khi quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm đã hoàn thành.

b) Theo phạm vi phát sinh chi phí, giá thành đợc chía làm 2 loại:

Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thành công xởng): bao gồm các chi phí sản xuất: chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính cho những lao vụ sản phẩm đã hoàn thành Giá thành sản xuất của sản phẩm đợc sử dụng ghi sổ cho sản phẩm đã hoàn thành nhập kho hoặc giao cho khách hàng, đồng thời là căn cứ để tính giá vốn hàng bán và lãi gộp.

Giá thành toàn bộ (hay giá thành tiêu thụ): bao gồm giá thành sản xuất và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đó Giá thành toàn bộ của sản phẩm chỉ đợc tính toán, xác định khi sản phẩm, công việc hoặc lao vụ đợc tiêu thụ và là căn cứ để tính toán, xác định lãi trớc thuế lợi tức của doanh nghiệp

1.1.3.Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là tổng hợp các chi phí để hoàn thành một khối lợng sản phẩm, dịch vụ nhất định Nó là kết quả của sự dịch chuyển các yếu tố chi phí vào sản phẩm và là cơ sở để đánh gía việc thực hiện các định mức, dự toán chi phí, kế hoạch hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, là cơ sở để lập dự toán, định mức chi phí sản xuất cho kỳ sau Giá thành sẽ bị phản ánh sai nếu một trong các yếu tố chi phí bị bỏ sót hoặc bị phản ánh sai những chi phí không phải là chi phí tham gia vào sản xuất sản phẩm Nh vậy, giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất trong một sản phẩm.

Mặt khác, giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có sự khác nhau về l ợng bởi các khoản chi phí về sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ Điều này đợc thể hiện rất rõ qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ mối liên hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Nhìn vào công thức trên ta thấy khi giá trị sản phẩm dở dang (chi phí sản xuất dở dang) đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau hoặc các ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng giá thành sản phẩm bằng tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.

Vậy, chi phí sản xuất luôn gắn với từng thời kỳ đã phát sinh chi phí, còn giá thành sản phẩm phải gắn với khối lợng sản phẩm, công việc lao vụ đã sản xuất

hoàn thành

Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Tổng giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

Trang 6

-1.2.Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất

1.2.1.ý nghĩa và nhiệm vụ của việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất

1.2.1.1 ý nghĩa của việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất

Doanh nghiệp sản xuất là những doanh nghiệp trực tiếp sản xuất ra của cải, vật chất để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội Để tiến hành đợc các hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp sản xuất phải bỏ ra những khoản chi phí nhất định, đó là các chi phí về t liệu lao động, đối tợng lao động và lao động sống Mặt khác, các chi phí này phát sinh có tính chất thờng xuyên và gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm Do đó, trong suốt quá trình hoạt động, các doanh nghiệp phải luôn quan tâm tới chi phí phát sinh Bởi lẽ, mỗi đồng chi phí không hợp lý đều làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.

Hiện nay, nớc ta đang hội nhập kinh tế, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra vô cùng khốc liệt Vì thế, một doanh nghiệp muốn có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng thì luôn phải tìm cách nâng cao chất lợng và hạ giá bán sản phẩm Trên góc độ quản lý của một doanh nghiệp không có cách lựa chọn nào vững chắc hơn là phải tổ chức quản lý tốt việc sản xuất sản phẩm nhằm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm xuống giới hạn mức thấp nhất có thể đợc Vì vậy, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu quan trọng luôn đợc các nhà lãnh đạo quan tâm trong công tác quản lý doanh nghiệp.

1.2.1.2 Nhiệm vụ của hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn đợc các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm vì chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu phản ánh chất lợng của hoạt động sản xuất của doanh nghiệp Thông qua những thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thực tế của từng loại hoạt động, từng loại sản phẩm, lao vụ cũng nh kết quả của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí và dự toán chi phí, tình hình sử dụng tài sản, vật t, lao động, tiền vốn, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm để có quyết định quản lý thích hợp.

Để tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đáp ứng đầy đủ, trung thực và kịp thời yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành của doanh nghiệp, kế toán cần thực hiện đợc các nhiệm vụ chủ yếu sau:

Căn cứ vào đặc điểm qui trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp để xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và phơng pháp tính giá thành thích hợp.

Ghi chép, phản ánh kịp thời, chính xác từng nghiệp vụ chi phí phát sinh theo đúng đối tợng tập hợp chi phí đã xác định.

Trang 7

Định kỳ tập hợp các loại chi phí phát sinh theo từng khoản mục và các yếu tố chi phí quy định, cung cấp những số liệu thông tin đã tổng hợp cho việc tính giá thành.

Định kỳ dựa vào những con số đã tổng hợp và phơng pháp tính giá thành đã chọn, kế toán phải tiến hành tính giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ một cách chính xác, đúng đắn.

Vào cuối mỗi kỳ, lập báo cáo chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cho các nhà quản lý doanh nghiệp đồng thời tiến hành phân tích tình hình thực hiện các định mức chi phí và dự toán chi phí, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạ giá thành sản phẩm, phát hiện những khả năng có thể để có thể đề xuất biện pháp thích hợp phấn đấu hạ giá thành sản phẩm.

1.2.2.Nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm

Để hạch toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm đợc chính xác kịp thời, đòi hỏi công việc đầu tiên mà nhà quản lý phải làm là xác định đợc đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm Vấn đề này có tầm quan trọng đặc biệt cả trong lý luận cũng nh trong thực tiễn hạch toán và là nội dung cơ bản nhất của tổ chức hạch toán chi phí sản xuất, tính gía thành sản phẩm.

Xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí:

-Nơi phát sinh chi phí nh: phân xởng, đội sản xuất, tổ sản xuất hoặc một bộ phận sản xuất nào đó

-Nơi gánh chịu chi phí (Đối tợng chịu chi phí): sản phẩm, nhóm sản phẩm cùng loại, đơn đặt hàng

Còn xác định đối tợng tính giá thành chính là việc xác định sản phẩm, bán thành phẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị.

Để phân biệt đợc đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành cần dựa vào các cơ sở sau đây:

Thứ nhất đặc điểm của quy trình công nghệ sản xuất: sản xuất giản đơn hay phức tạp.

Tiếp theo là loại hình sản xuất: Đơn chiếc, sản xuất hàng loạt với khối lợng ít hay sản xuất hàng loạt với khối lợng lớn.

Cuối cùng là yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh.

Việc xác định rõ mối quan hệ và sự khác nhau giữa đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành là vấn đề có ý nghĩa lớn, mang tính định hớng cho tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

1.2.3 Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanhnghiệp sản xuất

Về mặt kế toán, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là hai b-ớc công việc liên tiếp gắn bó hữu cơ với nhau, tập hợp chi phí sản xuất là cơ sở để

Trang 8

tính giá thành sản phẩm Do đó, sự chính xác của công tác kế toán chi phí sản xuất quyết định tính chính xác của công việc tính giá thành Việc tính chính xác giá thành sẽ đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Vì vậy, ta cần phải nắm đ-ợc rõ phơng pháp hoạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Do có sự khác nhau cơ bản giữa đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành mà có sự phân biệt giữa phơng pháp hạch toán chi phí và phơng pháp tính giá thành sản phẩm:

Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phơng pháp hay hệ thống các ph-ơng pháp đợc sử dụng đẻ tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất trong phạm vi giới hạn của đối tợng hạch toán chi phí.

Phơng pháp tính giá thành là một phơng pháp hoặc hệ thống phơng pháp đợc sử dụng để tính giá thành của đơn vị sản phẩm, nó mang tính thuần tuý tính toán chi phí cho từng đối tợng tính giá thành

1.2.3.1.Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất

Về cơ bản, phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất bao gồm các phơng pháp hạch toán theo sản phẩm, theo đơn đặt hàng, theo giai đoạn công nghệ, theo phân xởng, theo nhóm sản phẩm Mỗi phơng pháp ứng với một loại đối tợng hạch toán chi phí nên tên gọi của mỗi phơng pháp biểu hiện đối tợng mà nó cần tập hợp.

Việc hạch toán chi phí sản xuất trải qua trình tự các bớc sau:

Bớc 1: Căn cứ vào đối tợng tập hợp chi phí sản xuất đã lựa chọn, tập hợp chi phí sản xuất thực tế phát sinh theo những khoản mục tính giá thành, bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung Bớc 2: Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh có liên quan đến đối tợng cần tính giá thành theo phơng pháp kế toán hàng tồn kho mà doanh nghiệp đã lựa chọn Nếu các chi phí đã đợc tập hợp có liên quan đến nhiều đối tợng tính giá thành thì phân bổ chúng cho các đối tơng chịu chi phí theo những phơng thức thích hợp.

Bớc 3: Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phơng pháp phù hợp Bớc 4: Tính giá thành sản phẩm và tiến hành nhập kho thành phẩm

Đây là 4 bớc cơ bản của quy trình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Tuy nhiên tuỳ theo phơng pháp hạch toán hàng tồn kho đợc áp dụng trong từng doanh nghiệp mà áp dụng cách thức hạch toán chi phí sản xuất có những điểm khác nhau Sau đây chúng ta sẽ đi vào cụ thể theo từng phơng pháp hạch toán hàng tồn kho Do công ty hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ nên trong phần này ta sẽ nghiên cứu phơng pháp này sâu hơn.

a)Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê kho thực tế để phản ánh giá trị hàng hoá tồn kho cuối kỳ Từ đó tính ra giá trị hàng hoá vật t đã xuất trong kỳ.

a1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Trang 9

Chi phí NVL trực tiếp bao gồm giá trị toàn bộ vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu… tham gia trực tiếp vào chế tạo sản phẩm và giá trị của nó đ tham gia trực tiếp vào chế tạo sản phẩm và giá trị của nó đợc chuyển vào sản phẩm trong quá trình sản xuất.

TK sử dụng: TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Kết cấu của tài khoản nh sau:

Nợ TK 621 Có Giá trị thực tế NVL xuất dùng - Giá trị thực tế NVL dùng không trực tiếp cho sản xuất sản phẩm hết nhập lại kho

hay thực hiện dịch vụ trong kỳ - Kết chuyển chi phí nguyên, vật hạch toán liệu trực tiếp.

Tài khoản này không tồn tại số d vì đây là tài khoản trung gian để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ và đến cuối kỳ nó sẽ đợc kết chuyển sang tài khoản 631.

Nguyên tắc phản ánh vào tài khoản:

- Chỉ hạch toán vào tài khoản này những chi phí nguyên, vật liệu thực tế sử dụng cho hoạt động sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ Chi phí nguyên vật liệu thực tế sử dụng phải tính theo giá thực tế căn cứ vào phơng pháp tính giá hàng xuất kho của doanh nghiệp.

- Tài khoản này đợc mở chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.

- Trong kỳ kế toán thực hiện việc ghi chép, tập hợp chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp vào bên nợ tài khoản này theo từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất (Theo từng đối tợng sử dụng trực tiếp các nguyên, vật liệu này nếu khi xuất chúng để sử dụng xác định đợc cụ thể, rõ ràng cho từng đối tợng sử dụng; hoặc tập hợp chung cho quá trình sản xuất, thực hiện dịch vụ nếu khi xuất chúng để sử dụng không thể xác định đợc cụ thể, rõ ràng cho từng đối tợng sử dụng).

- Cuối kỳ kế toán thực hiện việc kết chuyển (nếu nguyên, vật liệu đẫ đợc tập hợp riêng cho từng đối tợng sử dụng) hoặc tiến hành tính phân bổ và kết chuyển chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp (nếu không tập hợp riêng cho từng đối tợng sử dụng) vào các tài khoản tính giá thành tơng ứng Khi tiến hành tính phân bổ trị giá nguyên, vật liệu thực tế sử dụng để tính giá thành sản phẩm cần lựa chọn các tiêu thức phân bổ hợp lý Tiêu thức phân bổ thờng đợc sử dụng là phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lợng, số lợng sản phẩm… tham gia trực tiếp vào chế tạo sản phẩm và giá trị của nó đ Công thức phân bổ nh sau:

Trang 10

Do đặc điểm của phơng pháp kiểm kê định kỳ, giá trị của NVL tăng trong kỳ đ-ợc phản ánh trên TK 611- Mua hàng còn TK 152 - Nguyên vật liệu chỉ sử dụng đầu kỳ và cuối kỳ hạch toán để kết chuyển số d đầu kỳ và số d cuối kỳ Cuối kỳ tiến hành kiểm kê, tính toán mới xác định đợc số vật liệu xuất dùng Vì vậy chi phí NVL xuất dùng rất khó phân định đợc là xuất cho mục đích sản xuất , quản lý hay cho tiêu thụ sản phẩm mà xuất cho sản xuất thì cũng không biết đợc xuất bao nhiêu cho mỗi đối tợng sản xuất Để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm kế toán dựa vào tỷ lệ định mức phân bổ số vật liệu xuất dùng này cho từng đối tợng.

Vào cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế, xác định trị giá nguyên, vật liệu xuất kho trong kỳ theo công thức :

Phơng pháp hạch toán cụ thể các nghiệp vụ liên quan tới việc xác định trị gía vật liệu xuất dùng đợc thể hiện qua sơ đồ:

Sơ đồ 1.2: Hạch toán tổng hợp chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp (KKĐK)a2 Hạch toán chí phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản thù lao phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm bao gồm tiền lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp có tính chất lơng (phụ cấp khu vực, độc hại, phụ cấp làm thêm giờ, phụ cấp làm ca đêm… tham gia trực tiếp vào chế tạo sản phẩm và giá trị của nó đ) và các khoản đóng góp cho quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ do chủ sử dụng lao động chịu và đợc tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định do nhà nớc quy định.

Chi phí nhân công trực tiếp cũng đợc tính cho từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất Do đó nếu chi phí nhân công trực tiếp có liên quan đến nhiều đối t ợng chịu chi phí thì phải phân bổ cho các đối tợng theo một tiêu thức nhất định Các tiêu thức phân bổ chi phí nhân công trực tiếp có thể là chi phí tiền công định mức, giờ công sản xuất, hệ số Công thức xác định mức phân bổ chi phí nhân công trực tiếp

Trang 11

Tài khoản sử dụng : Tài khoản 622 - Chi phí nhân công trực tiếp

TK này đợc mở chi tiết cho từng đối tợng chịu chi phí Kết cấu TK 622 nh sau : Nợ TK622 Có - Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp

phát sinh trong kỳ

- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp

Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp đợc tóm lợc qua sơ đồ sau :

Sơ đồ 1.3: Hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp ( KKĐK)

a3.Hạch toán chi phí trả trớc

Trong qúa trình hoạt động sản xuất, có những chi phí phát sinh rất lớn mà không chỉ liên quan đến một kỳ sản xuất Kế toán không thể tính những chi phí đó vào một kỳ mà phải phân bổ cho những kỳ sản xuất liên quan Những chi phí này gọi là chi phí trả trớc hay còn gọi là chi phí chờ phân bổ.

Vậy chi phí trả trớc là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhng cha tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của kỳ này mà đợc tính cho hai hay nhiều kỳ hoạch toán sau đó.Chi phí trả trớc có thể gồm các khoản sau :

- Giá trị CCDC nhỏ xuất dùng thuộc loại phân bổ nhiều lần - Giá trị sửa chữa lớn tài sản cố định ngoài kế hoạch.

- Tiền thuê tài sản cố định, phơng tiện kinh doanh… tham gia trực tiếp vào chế tạo sản phẩm và giá trị của nó đ trả trớc - Giá trị bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê xuất dùng

- Chi phí mua bảo hiểm tài sản, bảo hiểm kinh doanh, lệ phí giao thông bến bãi

Trang 12

- Lãi tiền vay trả trớc

- Lãi về mua trả góp tài sản cố định

Những chi phí trả trớc này sẽ đợc kết chuyển vào kỳ kế toán hiện tại và các kỳ sau đó theo một kế hoạch dựa trên cơ sở các dự toán chi phí và kế hoạch phân bổ chi phí TK sử dụng : TK 142 - Chi phí trả trớc ngắn hạn phát sinh cha phân bổ vào

chi phí kinh doanh

Quy trình hạch toán chi phí trả trớc đợc tóm lợc qua sơ đồ:

Sơ đồ 1.4: Hạch toán chi phí trả trớc a4 Hạch toán chi phí phải trả

Chi phí phải trả (chi phí trích trớc) là những khoản chi phí thực tế cha phát sinh nhng đợc ghi nhận là chi phí của kỳ hạch toán.

Đây là những khoản chi phí thực tế cha phát sinh nhng đợc tính trớc vào chi phí sản xuất, kinh doanh kỳ này cho các đối tợng chịu chi phí để đảm bảo khi các khoản chi trả phát sinh thực tế không gây đột biến cho chi phí sản xuất, kinh doanh Việc hạch toán các khoản chi phí phải trả vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ phải thực hiện theo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí phát sinh trong kỳ Thuộc loại chi phí phải trả, bao gồm các khoản sau :

- Trích trớc chi phí tiền lơng phải trả cho công nhân sản xuất trong thời gian nghỉ

Trang 13

- Chi phí sửa chữa lớn của những tài sản cố định đặc thù do việc sửa chữa lớn có tính chu kỳ, doanh nghiệp đợc phép trích trớc chi phí sửa chữa cho năm kế hoạch hoặc một số năm tiếp theo

- Chi phí trong thời gian doanh nghiệp ngừng sản xuất theo mùa, vụ có thể xây dựng theo kế hoạch ngừng sản xuất Kế toán tiến hành tính trớc và hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ những chi phí sẽ phải chi trong thời gian ngừng sản xuất

- Trích trớc chi phí lãi tiền vay phải trả trong trờng hợp vay trả lãi sau, lãi trái phiếu trả sau (khi trái phiếu đáo hạn)

Chỉ đợc hạch toán vào tài khoản này những nội dung chi phí phải trả theo quy định trên Ngoài các nội dung quy định này, nếu phát sinh những khoản khác phải tính trớc và hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ, doanh nghiệp phải có giải trình về những khoản chi phí phải trả đó.

Tài khoản sử dụng : TK 335 - Chi phí phải trả Kết cấu TK 335 :

Nợ TK 335 Có

- Các khoản chi trả thực tế phát sinh đợc tính vào chi phí phải trả

Quy trình hạch toán chi phí phải trả trong kỳ nh sau:

Sơ đồ 1.5: Tổng hợp chi phí phải trả trong kỳa5 Hạch toán các thiệt hại trong sản xuất

Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng

Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thỏa mãn các tiêu chuẩn chất lợng và đặc điểm kỹ thuật của sản xuất về màu sắc, kích cỡ, trọng lợng, cách thức lắp ráp… tham gia trực tiếp vào chế tạo sản phẩm và giá trị của nó đ

Trong quá trình sản xuất, bảo quản cũng nh tiêu thụ không thể tránh khỏi những sản phẩm bị hỏng mà nguyên nhân có thể do chủ quan (công nhân lơ là trong sản xuất, thiếu trách nhiệm) hay do khách quan (máy hỏng, hỏa hoạn… tham gia trực tiếp vào chế tạo sản phẩm và giá trị của nó đ) Xác định đợc

- Các khoản chi phí phải trả đợc ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh

- Số d: các khoản chi phí phải trả đã tính vào chi phí sản xuất kinh doanh nhng

Trang 14

sự việc này nên các doanh nghiệp thờng định mức trớc số sản phẩm hỏng để chủ động trong quản lý và hạch toán, số sản phẩm này đợc gọi là số sản phẩm hỏng trong định mức Còn những sản phẩm hỏng phát sinh thêm không trong dự kiến đ-ợc gọi là những sản phẩm hỏng ngoài định mức.

Đối với những sản phẩm hỏng doanh nghiệp cần phải kiểm tra mức độ hỏng hóc để xác định xem liệu có sửa đợc hay không và sửa đợc liệu có hiệu quả hơn không sửa hay không.

Vì sản phẩm hỏng trong định mức đã đợc dự đoán trớc nên chi phí cho số sản phẩm hỏng này đợc tính vào chi phí sản xuất sản phẩm và đợc hạch toán nh đối với chính phẩm Còn sản phẩm hỏng ngoài định mức là do xảy ra bất thờng, không nằm trong dự kiến nên toàn bộ chi phí cho những sản phẩm này không đ ợc tính là chi phí sản xuất mà phải theo dõi để có hớng giải quyết riêng nh bắt bồi thờng, bán phế liệu, trừ vào thu nhập… tham gia trực tiếp vào chế tạo sản phẩm và giá trị của nó đ

Toàn bộ giá trị thiệt hại từ sản phẩm hỏng ngoài định mức đợc tập hợp vào TK 1381 -Sản phẩm hỏng ngoài định mức (Chi tiết sản phẩm hỏng ngoài định mức) Kết cấu tài khoản 1381 nh sau:

Quy trình hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng ngoài định mức nh sau :

Hạch toán thiệt hại về ngừng sản xuất

Thiệt hại về ngừng sản xuất cũng là một thiệt hại ảnh hởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nguyên nhân có thể do chủ quan hoặc khách quan nh thiên tai bão lụt, thiếu nguyên vật liệu,… tham gia trực tiếp vào chế tạo sản phẩm và giá trị của nó đ Nên doanh nghiệp

… tham gia trực tiếp vào chế tạo sản phẩm và giá trị của nó đ Chi phí sữa chữa sản phẩm

hỏng có thể sửa chữa đợc Giá trị phế liệu thu hồi vàcác khoản bồi thờng

Trang 15

luôn phải dự tính trớc thiệt hại này bằng một khoản chi phí trích trớc Và khoản chi phí trích trớc này đợc theo dõi trên TK 335 chi phí phải trả (đã trình bày trong mục a4) Trờng hợp ngừng sản xuất bất thờng, các chi phí bỏ ra trong thời gian này không đợc tính là chi phí sản xuất trong kỳ nên phải theo dõi riêng trên TK 1381 (chi tiết thiệt hại về ngừng sản xuất) tơng tự nh hạch toán sản phẩm hỏng ngoài định mức nói trên.

Quy trình hạch toán thiệt hại về ngừng sản xuất nh sau :

Sơ đồ 1.7: Hạch toán thiệt hại về ngừng sản xuất a6.Hạch toán chí phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp Chỉ những chi phí phát sinh trong các phân xởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp mới đợc tính là chi phí sản xuât chung.

Tài khoản sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất chung là TK 627 – Chi phí sản xuất chung, mở chi tiết cho từng phân xởng, bộ phận sản xuất riêng Trong chi phí sản xuất chung có rất nhiều các chi phí khác nhau vì vậy TK 627 đợc phân thành các tiểu khoản sau:

TK 6271 – Chi phí nhân viên phân xởng TK 6272 – Chi phí vật liệu

TK 6273 – Chi phí dụng cụ sản xuất TK 6274 – Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6277 – Chi phí dịch vụ mua hàng TK 6278 – Các chi phí bằng tiền khác

Vì đây là chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều loại sản phẩm trong phân xởng do vậy cuối kỳ chi phí cần phải đợc phân bổ đều cho từng đối tợng theo tiêu thức phù hợp (theo định mức, theo tiền lơng công nhân sản xuất thực tế, theo số giờ làm việc thực tế của công nhân… tham gia trực tiếp vào chế tạo sản phẩm và giá trị của nó đ) Kết cấu TK 627

TK 334, 338, 153, 214

Tập hợp chi phí chi ra trong thời gian ngừng sản xuất

ngoài kế hoạch

Thiệt hại thực tế về ngừng sản xuất

TK 1388, 111, … tham gia trực tiếp vào chế tạo sản phẩm và giá trị của nó đ Giá trị bồi th ờng của tập

Trang 16

Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung đợc mô tả qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.8: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung theo phơng pháp KKĐKa7)chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

Cuối kỳ, kế toán tiến hành tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung sang TK 631- giá thành sản xuất để tính giá thành sản phẩm theo sơ đồ sau :

Sơ đồ 1.9 : Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất (phơng pháp KKĐK)b)Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên (KKTX)

Về cơ bản cách tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp này tơng tự nh theo phơng pháp kiểm kê định kỳ Tuy nhiên cũng có một số khác biệt do theo phơng pháp kê khai thờng xuyên thì các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hàng tồn kho đợc phản ánh thờng xuyên trên sổ sách kế toán Do đó cách tập hợp chi phí theo phơng pháp này khác cách tập hợp chi phí theo phơng pháp kiểm kê định kỳ ở những điểm chính sau :

b1)Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Tổng giá thành sản xuất của sản phẩm dịch vụ hoàn thành nhập kho, gửi bán hay tiêu thụ trực tiếp

ởng Các khoản thu hồi ghi giảm chi phí sản xuất chung

TK 1388, 111,… tham gia trực tiếp vào chế tạo sản phẩm và giá trị của nó đ

Chi phí khấu hao TSCĐ

TK 1388, 111,… tham gia trực tiếp vào chế tạo sản phẩm và giá trị của nó đ

Trang 17

Theo cách này, tất cả các thông số về tồn kho nguyên vật liệu đầu kỳ, cuối kỳ, và nguyên vật liệu nhập mua trong kỳ đều đợc phản ánh trực tiếp vào tài khoản 152 - Nguyên vật liệu mà không phản ánh qua tài khoản 611.

b2)Hạch toán chí phí sản xuất chung

Nội dung hạch toán tơng tự nh phơng pháp kiểm kê định kỳ Tuy nhiên chi phí vật liệu, dụng cụ sản xuất lại đợc phản ánh theo từng lần xuất dùng trong kỳ mà không thông qua tài khoản 611 nữa.

b3) Tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

Cuối kỳ, kế toán tiến hành tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung sang TK 154 để tính giá thành sản phẩm (giá thành công xởng) theo quy trình sau :

Sơ đồ 1.10: Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất (phơng pháp KKTX)

1.2.3.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Sản phẩm dở dang là những sản phẩm cha kết thúc giai đoạn chế biến còn đang nằm trong quá trình sản xuất Do vậy đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là việc tính toán xem doanh nghiệp đã bỏ bao nhiêu chi phí vào số sản phẩm này, mức độ hoàn thành là bao nhiêu Các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ là của phân xởng, bộ phận, tổ xản xuất… tham gia trực tiếp vào chế tạo sản phẩm và giá trị của nó đ là để sản xuất tất cả các sản phẩm cả dở dang và hoàn thành trong kỳ Vì vậy để tính đợc giá thành sản phẩm, kế toán phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.

Tùy theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau:

ơng pháp 1: Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính:

Theo phơng pháp này toàn bộ chi phí chế biến đợc tính hết cho thành phẩm Do vậy, trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu chính mà thôi.

Ph ơng pháp 2: Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản l ợng ớc tính t ơng đ ơng: Phơng pháp này dựa trên mức độ hoàn thành và số lợng sản phẩm dở dang để quy

đổi sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành Tiêu chuẩn quy đổi thờng dựa vào tiền công, tiền lơng, định mức… tham gia trực tiếp vào chế tạo sản phẩm và giá trị của nó đ Tiêu thụ Toàn bộ giá trị vật liệu chính dở dang

đầu kỳ và xuất dùng trong kỳ

Trang 18

Căn cứ vào định mức tiêu hao (hoặc chi phí kế hoạch) cho các khâu, các bớc, các công việc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị sản phẩm dở dang.

1.2.3.3 Phơng pháp tính giá giá thành sản phẩm

Tính giá thành sản phẩm là một yêu cầu tất yếu để xác định giá trị sản xuất trong sản phẩm của mỗi doanh nghiệp Mặc dù việc tính giá sản phẩm dựa trên cơ sở chi phí sản xuất thực tế phát sinh nhng ở mỗi doanh nghiệp có cách quản lý và tập hợp chi phí khác nhau Do đó giá thành sản phẩm cũng đợc tính theo những ph-ơng pháp khác nhau.

Phơng pháp tính giá là một phơng pháp hoặc hệ thống phơng pháp đợc sử dụng để tính giá thành của đơn vị sản phẩm nó mang tính thuần túy kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tợng tính giá Tuy nhiên, việc áp dụng phơng pháp nào phải tùy theo đặc điểm của tong đối tợng tính giá và mối quan hệ giữa các đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành sản phẩm Sau đây là một số phơng pháp tính giá thành sản phẩm phổ biến:

a) Phơng pháp trực tiếp (phơng pháp đơn giản)

Đây là phơng pháp đợc áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lợng mặt hàng ít, khối lợng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn do đó phù hợp với đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thống nhất Tổng chi phí chế biến dở dang đầu kỳ

và xuất dùng trong kỳ từng loại

Trang 19

Theo phơng pháp này chi phí sản xuất thực tế phát sinh đợc tập hợp theo từng loại sản phẩm hay dịch vụ và căn cứ vào kết quả đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ trớc, kỳ này để tính tổng giá thành sản phẩm.

Công thức tính nh sau:

Z = DĐK + C - DCK

Trong đó:

Z: Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ DĐK: Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ

C: Tổng chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ DCK: Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

b) Phơng pháp tổng cộng chi phí

Phơng pháp này áp dụng với các doanh nghiệp có quy trình sản xuất sản phẩm đợc thực hiện ở nhiều bộ phận phân xởng, nhiều giai đoạn công nghệ, đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là các bộ phận, chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất Do đó giá thành sản phẩm là tổng cộng chi phí sản xuất của các bộ phận, chi tiết sản phẩm hay tổng chi phí sản xuất của các giai đoạn, bộ phận sản xuất tạo nên thành phẩm.

c) Phơng pháp hệ số

Điều kiện áp dụng: Trong các doanh nghiệp mà trong cùng một quy trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lợng lao động nhng thu hồi đồng thời một lợng sản phẩm khác nhau và chi phí không thể tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm đợc mà phải tập hợp chung cho cả quy trình sản xuất.

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, còn đối tợng tính giá thì lại là từng sản phẩm hoàn thành.

d) Phơng pháp tỉ lệ

Điều kiện áp dụng: Trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách phẩm chất khác nhau nh may mặc, dệt kim, cơ khí chế tạo… tham gia trực tiếp vào chế tạo sản phẩm và giá trị của nó đ kế toán th -ờng tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là nhóm sản phẩm còn đối tợng tính giá thành là từng sản phẩm.

Đối với phơng pháp này kế toán căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa tổng số chi phí thực tế và tổng chi phí kế hoạch (định mức) của tất cả các nhóm sản phẩm có liên quan để tính giá thành của từng sản phẩm.

Trang 20

e) Phơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ

Phơng pháp này áp dụng đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quy trình sản xuất bên cạnh các sản phẩm chính còn thu đợc những sản phẩm phụ, do đó kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm để tính ra giá trị sản phẩm chính Giá trị sản phẩm phụ có thể đợc áp dụng theo nhiều ph-ơng pháp nh giá có thể sử dụng, giá trị ớc tính, giá kế hoạch,… tham gia trực tiếp vào chế tạo sản phẩm và giá trị của nó đ

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình sản xuất, đối tợng tính giá là sản phẩm chính hoàn toàn.

f) Phơng pháp liên hợp

Là phơng pháp đợc tiến hành trên cơ sở kết hợp các phơng pháp tính giá khách nhau.Trên thực tế, kế toán có thể kết hợp phơng pháp trực tiếp với phơng pháp tổng cộng chi phí, phơng pháp tổng cộng chi phí với phơng pháp tỷ lệ,… tham gia trực tiếp vào chế tạo sản phẩm và giá trị của nó đ

g) Phơng pháp tính giá theo đơn đặt hàng

Giá thành của từng đơn đặt hàng là toàn bộ những chi phí phát sinh từ khi bắt đầu sản xuất cho đến khi hoàn thành đơn đặt hàng theo yêu cầu kỹ thuật đã đề ra trong hợp đồng.

Tính giá theo đơn đặt hàng đợc áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt theo đơn đặt hàng của khách hàng Đặc điểm của ph -ơng pháp này là tính giá riêng biệt theo từng đơn hàng nên việc tổ chức hạch toán chi phí sản xuất phải đợc chi tiết theo từng đơn đặt hàng cụ thể.

Trong phơng pháp này, đối tợng tập hợp chi phí là từng đơn đặt hàng và là sản phẩm của từng đơn đặt hàng Vì vậy chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp đợc hạch toán trực tiếp theo từng đơn đặt hàng Còn các chi phí sản xuất chung và các chi phí liên quan khác vì liên quan đến nhiều đơn đặt hàng khác nhau do đó phải tập hợp và cuối kỳ phân bố cho từng đơn đặt hàng theo tiêu thức phân bổ nhất định.

Những đơn đặt hàng mà cuối kỳ hạch toán vẫn cha hoàn thành thì toàn bộ chi phí đã đợc tâp hợp đợc tính là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và chuyển sang

Trang 21

Chơng 2:

Thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH KTC Hà Nội

2.1.Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty - ảnh hởng đến công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Trang 22

2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập trở thành vùng đất đầy tiềm năng, thu hút ngày càng nhiều các nhà đầu từ nớc ngoài Họ mang t liệu lao động và công nghệ hiện đại vào nớc ta sản xuất để có thể tận dụng đợc nguồn nhân công dồi dào và rẻ, từ đó họ có thể giảm gía thành sản phẩm, kiếm đợc lợi nhuận cao hơn

Xuất phát từ mục đích đó, ngày 10 tháng 11 năm 2004, theo giấy phép đầu từ số: 259/GP-HN của ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, công ty TNHH KTC Hà Nội đã đợc thành lập bởi 3 công ty:

Công ty TNHH KTC Việt Nam, trụ sở đặt tại khu chế xuất Tân Thuận, Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam

KTECS Co, Ltd, trụ sở đặt tại Nhật Bản TWONE Co, Ltd, trụ sở tại Nhật Bản

Doanh nghiệp có tên gọi là Công ty Trách nhiệm hữu hạn KTC Hà Nội, tên tiếng Anh là KTC Hà Nội Co, LTD; trụ sở đặt tại phờng Phú Thợng, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội.

Doanh nghiệp có t cách pháp nhân, có con dấu riêng và phải mở tài khoản tại ngân hàng theo pháp luật Việt Nam

Mục tiêu và phạm vi kinh doanh của doanh nghiệp:

- Sản xuất Lắp ráp và gia công các loại trục cao su công nghiệp, khuôn ép cao su

Công ty TNHH KTC Việt Nam góp 627.200 USD, chiếm 64% vốn pháp định, bằng tiền mặt và máy móc, thiết bị;

Katecs Co Ltd góp 246.960 USD, chiếm 25,2% vốn pháp định, bằng tiền nớc ngoài;

Twone Co, Ltd góp 105.840 USD, chiếm 10,8% vốn pháp định bằng tiền nớc ngoài Cho đến nay công ty mới đi vào hoạt động kinh doanh đợc hai năm, mới tiến hành láp ráp, gia công 5 loại trục cao su chính và đang tiếp tục thử nghiệp các loại trục khác Thời gian đầu công ty kinh doanh cha có lãi nhng mấy tháng gần đây đã bắt đầu có lãi.

Sang tháng 11 năm 2007 doanh nghiệp sẽ mở rộng quy mô sang khu công nghiệp ở Hng Yên, dự định sẽ tiến hành lắp ráp các sản phẩm mới.

Trang 23

2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty TNHH KTC Hà Nội

Hội đồng quản trị gồm các thành viên của ba công ty đã góp vốn Hội đồng quản trị ký hợp đồng thuê tổng giám đốc điều hành, quản lý công việc chung nhất Mỗi tháng tổng giám đốc sẽ đến và ký duyệt các giấy tờ kế toán: phiếu thu, chi, giấy uỷ nhiệm chi của Ngân hàng và có quyền ra quyết định về mọi việc liên quan đến công ty Tổng giám đốc ký hợp đông thuê một giám đốc có trách nhiệm quản lý, điều hành mọi công việc hàng ngày ở dới xởng và có quyền đa ra một số quyết định trong giới hạn nhất định về tài chính của công ty còn các quyết định chủ yếu đều phải thông qua tổng giám đốc ở nớc ngoài.

Hội đồng quản tri

Trang 24

Ngoài ra, phó giám đốc nhà máy có nhiệm vụ giúp giám đốc quản lý, theo dõi tình hình sản xuất ở dới các phân xởng.

Mỗi bộ phận đều có trởng bộ phận để chịu trách nhiệm trớc ban giám đốc Hằng ngày các trởng bộ phận phải họp quản lý để báo cáo tình hình của bộ phận mình, nếu có vấn đề nảy sinh thì cùng nhau tìm cách giải quyết và nhận các công việc đợc giao ,về phổ biến, triển khai ở bộ phận mình phụ trách: * Bộ phận hành chính nhân sự có nhiệm vụ quản lý về: tuyển dụng, phổ biến nội quy công ty, cung cấp vật dụng, đồng phục, chấm công, đăng ký cơm * Bộ phận kế toán: có nhiệm vụ tổ chức và thực hiện công tác kế toán trong doanh nghiệp nhằm cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ và chính xác phục vụ quản trị nội bộ và cho những ngời quan tâm khác

* Bộ phận xuất nhập khẩu tiến hành các công việc liên quan đến nhập khẩu nguyên vật liệu, máy móc, thiết bi, dụng cụ và liên lạc với khách hàng để làm các thủ tục xuất khẩu thành phẩm bán

* Bộ phận ISO làm nhiệm vụ nghiên cứu và hớng dẫn, nhắc nhở toàn công ty làm việc tuân theo tiêu chuẩn quốc tế ISO nh: tiêu chuẩn về các chất dùng trong sản xuất không gây ô nhiễm môi trờng, cách quản lý nội bộ sao cho tôt * Bộ phận Kỹ thuật có trách nhiệm sửa chữa máy móc, tu sửa nâng cấp cơ sở vật chất để duy trì môi trờng làm việc luôn trong trạng thái tốt, an toàn

* Bộ phận Sản xuất thực hiện các công việc liên quan đến sản xuất, đợc chia thành ba phòng quản lý công việc cụ thể:

Phòng sản xuất: Trởng phòng sản xuất có trách nhiệm tuyên truyền và triển khai những kế hoạch do trởng bộ phận giao xuống từng phân xởng Mỗi phân x-ởng có các tổ trx-ởng quản lý và đôn đốc công nhân đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo hớng dẫn và thực hiện đúng nội quy của công ty

Phòng kế hoạch sản xuất: Theo dõi tiến độ sản xuất tại các phân xởng và căn cứ vào các đơn đặt hàng do bộ phận xuất nhập khẩu đa lên, phòng kế hoạch đa ra những kế hoach sản xuất, kế hoạch xuất hàng trong tháng, tuần, ngày.

Phòng QC là phòng quản lý chất lợng sản phẩm của công ty Phòng có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát các tiêu chuẩn kỹ thuật của cả nguyên vật liệu đầu vào và thành phẩm đầu ra, giải thích những thắc mắc của khách hàng liên quan đến chất lợng

Trang 25

Sơ đồ 2.2: Quy trình biến đầu vào thành đầu ra của doanh nghiệp

Công ty nhập khẩu trục sắt và cao su từ nhà cung cấp về đem đa vào kho.

(1) Từ kho, trục đợc xuất sang PX kiểm ngoại quan để kiểm tra thô về đờng kính và quan sát bằng mắt xem trục có xớc, rỉ không Nếu có thì loại ra _ đợc gọi là trục NG Các cây trục đảm bảo tiêu chuẩn của phân xởng đợc gọi là trục đã kiểm ; Còn cao su sẽ đợc chuyển sang phân xởng gia công Tại đây cao su ống sẽ đợc cắt ra thành các mẩu có độ dài chính xác bằng máy- ta gọi chúng là cao su đã cắt Cao su cắt hỏng - gọi là cao su NG - sẽ đợc đem huỷ bỏ.

(2) Trục đã kiểm và cao su đã cắt sẽ lại đợc đa qua khu vực lồng của bộ phận gia công để tiến hành lồng cao su vào trục Công việc này cũng đợc thực hiện bằng máy Kết thúc giai đoạn lồng ta đợc bán thành phẩm lồng Bán thành phẩm này sẽ đợc kiểm tra sơ bộ về độ cân xứng của cao su Nếu cây nào mà không đạt thì sẽ bị xếp vào vị trí của Bán thành phẩm NG.

(3) Bán thành phẩm lồng sẽ đợc đa vào phân xởng Mài và đợc máy mài sao cho đờng kính các mẩu cao su đạt tiêu chuẩn kỹ thuật Kết thúc ta thu đợc bán thành phẩm mài Còn các cây không đủ tiêu chuẩn kỹ thuật sẽ bị loại vào bán thành phẩm NG.

Tại đây bán thành phẩm mài đợc chia làm hai hớng:

(4) Một là: Đi vào phân xởng kiểm ngoại quan ở đây bán thành phẩm sẽ đợc quan sát bằng mắt xem thân trục có xớc , rỉ, cao su có bị sứt mẻ, méo không Nếu có sẽ bị loại ra trở thành bán thành phẩm NG của Phân xởng (5) Bán thành phẩm đạt yêu cầu sẽ tiếp tục đợc chuyển qua phân xởng Laze ở đó máy laze sẽ đo kích thớc đờng kính cao su và đo độ nhẵn mịn của cao su Nếu đạt yêu cầu ta sẽ nhận đợc thành phẩm Những cây không đạt yêu cầu sẽ bị loại ra, gọi là NG của phân xởng.

(5) Hai là: Đi theo chiều ngợc lại Qua Phân xởng Laze trớc rồi mới sang phân xởng kiểm ngoại quan (7) Kết thúc ta cũng có thành phẩm.

Trang 26

(8), (9) Thành phẩm này cùng đợc đa về phân xởng đóng gói để đợc đóng thành từng pallet và chuyển về kho.

Các trục NG và các bán thành phẩm NG tại các phân xởng sẽ đợc đa về phân xởng QC - quản lý chất lợng để xem xét mức độ hỏng và tiến hành xử lý những lỗi đó Nếu xử lý xong có thể đem vào vào tái sử dụng, tiếp tục quá trình sản xuất hoặc huỷ bỏ nếu không sửa chữa đợc.

2.1.4 Đặc điểm bộ máy kế toán của công ty 2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty

Công ty chỉ có một phòng Kế toán duy nhất Mọi giấy tờ có liên quan đến kế toán hàng ngày đợc chuyển về phòng kế toán để kiểm tra và ghi sổ.

Công ty không có kế toán trởng Mọi quyết định có liên quan đến phòng kế toán đều do tổng giám đốc hoặc giám đốc nhà máy đa ra quyết định.Bộ phận kế toán chỉ gồm có 2 ngời và đợc phân chia công việc theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ phân chia công việc trong bộ phận kế toán

Một kế toán vừa là thủ quỹ vừa làm công việc (1), (6) Một kế toán làm các công việc (2), (3), (4), (5), (7).

2.1.4.2.Hình thức ghi sổ và trình tự ghi chép của công ty

Công ty căn cứ vào chế độ chứng từ kế toán hiện hành của Nhà nớc để quy định, sử dụng các biểu mẫu chứng từ ban đầu phù hợp với quy mô đặc điểm hoạt động sản xuất và yêu cầu quản lý của Công ty cũng nh tính chất của từng loại nghiệp vụ kinh tế phát sinh Từ đó tổ chức quy trình lập, luân chuyển và sử dụng chứng từ

Trang 27

Sơ đồ 2.4: Sơ đồ lập và luân chuyển chứng từ.

Công ty tổ chức sổ sách kế toán theo hình thức nhật ký chung Công ty sử dụng phần mềm kế toán Fast để hỗ trợ trong việc lu trữ và lập báo cáo tài chính Bộ sổ của công ty gồm có 2 loại sổ Sổ tổng hợp gồm có sổ cái các tài khoản và sổ nhật ký chung Sổ chi tiết của công ty gồm các sổ nh sổ theo dõi công nợ, sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm, sổ chi tiết doanh thu… tham gia trực tiếp vào chế tạo sản phẩm và giá trị của nó đCùng với hệ thống sổ sách này, khi mới thành lập công ty cũng đăng ký áp dụng các chính sách kế toán sau:

- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là đôla Mỹ (USD)

- Niên độ kế toán Công ty áp dụng là một năm (từ 1 tháng 10 năm nay đến hết ngày 30 tháng 09 năm sau) Đây cũng chính là điểm khác biệt với đa số doanh nghiệp khác ở Việt Nam Điều này gây khó khăn trong việc tổng hợp chỉ số GDP đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.

- Kỳ hạch toán là tháng.

- Phơng pháp tính thuế GTGT: theo phơng pháp khấu trừ.

- Tài sản cố định đợc khấu hao theo phơng pháp đờng thẳng theo hớng dẫn của bộ tài chính

- Cơ sở lập báo cáo tài chính theo nguyên tắc giá gốc

- Hàng tồn kho đợc xác định trên cơ sở gía gốc Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để đợc hàng tồn kho ở trạng thái hiện tại Giá gốc hàng tồn kho đợc tính theo phơng pháp nhập trớc xuất trớc.

Đây là chính sách kế toán công ty đề ra nhng thực tế thì còn nhiều điểm công ty làm theo cách thức riêng cha phù hợp với những điểm đã nêu ở trên Điều này thể hiện rõ nét nhất trong cách hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Cụ thể sẽ đợc trình bầy ở phần tiếp theo đây.

2.2 Thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội

2.2.1 Đối tợng, phơng pháp, kỳ tính giá thành tại công ty2.2.1.1.Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất

Công ty TNHH KTC Hà Nội là doanh nghiệp sản xuất chế biến liên tục theo quy trình sản xuất khép kín Chi phí sản xuất ở các phân xởng đều đợc tập hợp chung cho cho toàn công ty nên đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình sản xuất của công ty.

2.2.1.2 Đối tợng tính giá thành

Đối tợng tính giá thành là từng loại thành phẩm Thành phẩm, ký hiệu là E, gồm có các loại trục cuốn giấy: E6044, E4005, E0331, E5251, E4231 Mỗi loại có kích thớc khác nhau để dùng cho các loại máy in khác nhau.

Trang 28

2.2.1.3.Kỳ hạch toán

Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ Đến cuối tháng, tiến hành kiểm kho tại các phân xởng và tổ trởng báo cáo kết quả kiểm kê kho lên cho thủ kho Thủ kho tổng kết số lợng tồn kho cuối kỳ theo thực tế và chuyển số liệu cho kế toán tiến hành tính giá trị tồn kho cuối kỳ Trong quá trình kiểm kho, kế toán xuống các phân xởng để theo dõi, kiểm tra xác suất công việc kiểm kho của công nhân Vì thế kỳ tính giá thành tại công ty là tháng.

2.2.1.4.Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất

Để việc nghiên cứu đợc tập trung và đem lại hiệu quả, em lựa chọn số liệu của tháng 1 năm 2007 làm số liệu nghiên cứu.

a)Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Sản phẩm công ty làm ra chỉ gồm 2 nguyên vật liệu chính Đó là trục sắt và cao su Ngoài ra còn cần phải sử dụng thêm một số vật liệu phụ trong quá trình sản xuất để đảm bảo kỹ thuật nh cồn để ngâm bán thành phẩm cho sạch trong các công đoạn mài, gia công hay băng keo có bản rộng 20 cm để làm sạch bụi trên bề mặt cao su trớc khi đo đờng kính trục cao su … tham gia trực tiếp vào chế tạo sản phẩm và giá trị của nó đ

Tuy nhiên, công ty chỉ tập hợp vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp các nguyên vật liệu chính (trục và cao sụ) còn vật liệu phụ công ty hạch toán vào chi phí sản xuất chung.

Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho toàn công ty kế toán sử dụng TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Và do lựa chọn hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ nên công ty sử dụng TK 611 - Mua hàng để hạch toán chi phí mua hàng phát sinh trong kỳ Quy trình hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của công ty đợc khái quát bằng sơ đồ sau:

Trang 29

Sơ đồ 2.5: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếpa1)Hạch toán nghiệp vụ nhập mua nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu chính của công ty đợc nhập về từ nớc ngoài hoặc nhập từ khu chế xuất Tân Thuận (TP Hồ Chí Minh) mà sản phẩm của công ty lại đem đi xuất khẩu nên trong giá mua nguyên vật liệu đầu vào của công ty thờng không có tiền thuế xuất nhập khẩu Khi hàng nhập kho, thủ kho viết phiếu nhập kho rồi chuyển phiếu sang cho kế toán Kế toán nhập dữ liệu phiếu nhập kho vào phần mềm Nhng giá trị NVL chính nhập kho này không bao gồm chi phí thu mua Công ty thuê các công ty dịch vụ khác tiến hành làm các thủ tục nhập NVL đầu vào (thủ tục hải quan, vận chuyển hàng… tham gia trực tiếp vào chế tạo sản phẩm và giá trị của nó đ) Họ thờng tập hợp chi phí dịch vụ này theo từng tháng và xuất hoá đơn bán hàng dịch vụ trong tháng sau.

a2)Cách xác định giá trị tồn kho cuối kỳ của công ty nh sau:

Bớc 1: Xác định số lợng tồn kho nguyên vật liệu

Vào ngày cuối cùng của tháng, tất cả các phân xởng tiến hành kiểm kho Các tổ trởng theo dõi công việc kiểm kho ở phân xởng mình sau đó tổng hợp số lợng hàng tồn kho theo từng loại và đa lên cho thủ kho Thủ kho tổng hợp lại thành bảng tổng hợp theo các bộ phận và chuyển sang cho bộ phận kế toán Bảng tổng hợp kiểm kho của các bộ phận có mẫu nh sau Trong phần này, em xin lấy 1 phân xởng mài làm ví dụ minh hoạ.

Trang 30

C¨n cø vµo b¶ng tæng hîp nµy, kÕ to¸n tæng hîp sè lîng tõng lo¹i nguyªn vËt liÖu tån kho t¹i thêi ®iÓm cuèi kú nh trong b¶ng 2.2 (B¶ng nguyªn vËt liÖu tån kho th¸ng 01 - 2007) díi ®©y Sè lîng ®Çu kú lµ sè cuèi th¸ng tríc chuyÓn sang.

Trang 31

Bảng 2.2: Bảng nguyên vật liệu tồn kho tháng 01 2007

Raw Material Jan, 2007 Đơn vị tính: USD

priceAmountQuantity Bớc 2: Xác định giá trị nguyên vật liệu tồn kho

Sau khi xác định đợc số lợng tồn kho của từng loại nguyên vật liệu, kế toán căn cứ vào bảng tính giá của ban giám đốc để tiến hành tính gía trị hàng tồn kho.

Đây là bảng tính giá cho một cây trục thành phẩm do ban giám đốc tính toán Giá này sẽ đợc dùng để xác định giá trị cho Nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm trong suốt một năm tài chính Năm sau, căn cứ vào chi phí thực tế của năm tr ớc và kế hoạch định mức chi phí năm nay, ban giám đốc tính toán và đa ra một bảng giá khác phù hợp hơn

Trang 32

Bảng 2.3: Bảng tổng hợp chi phí do ban giám đốc tính toán

Trong bảng 2.2, theo từng loại nguyên vật liệu, cột đơn giá của chỉ tiêu ‘Rubber non cutting’ và ‘Eject roller’ sẽ đợc lấy giá trị tơng ứng của dòng ‘Giá cao su’ và ‘ Giá trục’ Từ đó kế toán lập đợc các bảng tính gía trị NVL nh bảng 2.2 Khi có đợc giá trị tồn kho NVL đầu kỳ và cuối kỳ kế toán nhập dữ liệu vào phần mềm Quy trình hạch toán chi phí NVL nh trong sơ đồ 2.5.

a3) Hạch toán nguyên vật liệu tái sử dụng

Đối với NVL tái sử dụng, công ty có cách xử lý riêng Các bán thành phẩm lỗi (NG) từ các bộ phận đợc chuyển qua bộ phận QC để tiến hành xử lý Sau khi xử lý xong nếu bán thành phẩm đó đạt tiêu chuẩn kỹ thuật ở giai đoạn sản xuất nào thì sếp vào loại bán thành phẩm đó (ví dụ nh thành phẩm đã kiểm ngoại quan hay đã đo laze… tham gia trực tiếp vào chế tạo sản phẩm và giá trị của nó đ) đẻ tiếp tục đa vào quy trình sản xuất Có trờng hợp sau khi xử lý bán thành phẩm đó ta chỉ thu đợc trục hoặc cao su - gọi là NVL tái sử dụng Tại ngày cuối kỳ, công ty tổng kết đợc số lợng trục và cao su tái sử dụng Giá trị lợng NVL tái này đợc xác định bằng cách lấy số lợng nhân với đơn giá trong bảng tính chi phí cuả ban giám đốc ở trên Cách hạch toán giá trị NVL tái sử dụng nh sau:

Đầu kỳ: Nợ TK 621: Giá trị NVL tái ngày cuối tháng trớc Có TK 152

Cuối kỳ: Nợ TK 152: Giá trị NVL tái ngày cuối tháng

Trang 33

HT TSD01 1/1/07 Kết chuyển NVL tái sử dụng đầu kỳ 152 2 322.64

b)Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

Tài khoản sử dụng để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp là TK 622 Sau đây chúng tá sẽ nghiên cứu cách tính lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty.

Trong tháng 1 năm 2007 tổng số lao động của công ty là 151 ngời Trong đó có 123 ngời thuộc diện hợp đồng và 28 ngời đang trong thời gian thử việc.

b1.Với công nhân viên có ký hợp đồng:

* Lơng hợp đồng

Công ty ký hợp đông thuê công nhân với mức lơng cơ bản chung là 930.000 VNĐ/ tháng, làm việc theo ca 8 tiếng/ngày Với nhân viên quản lý thì tính lơng theo thoả thuận trong hợp đồng Lơng hợp đồng của nhân viên quản lý đợc chia thành lơng cơ bản và lơng năng lực chức vụ

* Các khoản trợ cấp:

Mỗi tháng có 1 ngày nghỉ phép không trừ lơng Và công ty có trợ cấp một bữa ăn ca/ngày Nếu trong tháng ngời lao động đi làm đầy đủ: không đi muộn, về sơm, không có ngày nghỉ trừ lơng thì sẽ đợc nhận tiền thởng chuyên cần là 40.000 VNĐ/tháng Nếu đi làm từ 13 ngày trở lên trong tháng thì sẽ đợc hởng tiền trợ cấp

Ngày đăng: 08/09/2012, 13:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.7: Hạch toán thiệt hại về ngừng sản xuất. - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
Sơ đồ 1.7 Hạch toán thiệt hại về ngừng sản xuất (Trang 17)
Sơ đồ 1.6: Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng ngoài định mức - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
Sơ đồ 1.6 Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng ngoài định mức (Trang 17)
Sơ đồ 1.10: Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất (phơng pháp KKTX) - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
Sơ đồ 1.10 Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất (phơng pháp KKTX) (Trang 20)
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty TNHH KTC Hà Nội - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty TNHH KTC Hà Nội (Trang 28)
2.1.4.2.Hình thức ghi sổ và trình tự ghi chép của công ty - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
2.1.4.2. Hình thức ghi sổ và trình tự ghi chép của công ty (Trang 32)
2.1.4.2.Hình thức ghi sổ và trình tự ghi chép của công ty - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
2.1.4.2. Hình thức ghi sổ và trình tự ghi chép của công ty (Trang 32)
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ phân chia công việc trong bộ phận kế toán - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
Sơ đồ 2.3 Sơ đồ phân chia công việc trong bộ phận kế toán (Trang 32)
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ lập và luân chuyển chứng từ. - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
Sơ đồ 2.4 Sơ đồ lập và luân chuyển chứng từ (Trang 32)
Sơ đồ 2.5: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp a1)Hạch toán nghiệp vụ nhập mua nguyên  vật liệu - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
Sơ đồ 2.5 Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp a1)Hạch toán nghiệp vụ nhập mua nguyên vật liệu (Trang 35)
Bảng 2.1: Bảng tổng kết kiểm kho của phân xởng Mài tháng 01- 2007 INVENYORY IN JANUARY 2006 - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
Bảng 2.1 Bảng tổng kết kiểm kho của phân xởng Mài tháng 01- 2007 INVENYORY IN JANUARY 2006 (Trang 36)
Bảng 2.1: Bảng tổng kết kiểm kho của phân xởng Mài tháng 01 - 2007 - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
Bảng 2.1 Bảng tổng kết kiểm kho của phân xởng Mài tháng 01 - 2007 (Trang 36)
Bảng 2.2: Bảng nguyên vật liệu tồn kho tháng 01 2007 – - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
Bảng 2.2 Bảng nguyên vật liệu tồn kho tháng 01 2007 – (Trang 37)
Bảng 2.2: Bảng nguyên vật liệu tồn kho tháng 01   2007 – - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
Bảng 2.2 Bảng nguyên vật liệu tồn kho tháng 01 2007 – (Trang 37)
Bảng 2.3: Bảng tổng hợp chi phí do ban giám đốc tính toán - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
Bảng 2.3 Bảng tổng hợp chi phí do ban giám đốc tính toán (Trang 38)
Trong bảng 2.2, theo từng loại nguyên vật liệu, cột đơn giá của chỉ tiêu ‘Rubber non cutting’ và ‘Eject roller’ sẽ đợc lấy giá trị tơng ứng của dòng ‘Giá cao su’ và ‘  Giá trục’ Từ đó kế toán lập đợc các bảng tính gía trị NVL nh bảng 2.2 - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
rong bảng 2.2, theo từng loại nguyên vật liệu, cột đơn giá của chỉ tiêu ‘Rubber non cutting’ và ‘Eject roller’ sẽ đợc lấy giá trị tơng ứng của dòng ‘Giá cao su’ và ‘ Giá trục’ Từ đó kế toán lập đợc các bảng tính gía trị NVL nh bảng 2.2 (Trang 38)
Bảng 2.3: Bảng tổng hợp chi phí do ban giám đốc tính toán - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
Bảng 2.3 Bảng tổng hợp chi phí do ban giám đốc tính toán (Trang 38)
Trong bảng tính lơng, công ty trừ vào lơng thực lĩnh của ngời lao động 5% đối với Bảo hiểm xã hội, 1% Bảo hiểm y tế và 1 % kinh phí công đoàn (tính theo lơng hợp  đồng) - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
rong bảng tính lơng, công ty trừ vào lơng thực lĩnh của ngời lao động 5% đối với Bảo hiểm xã hội, 1% Bảo hiểm y tế và 1 % kinh phí công đoàn (tính theo lơng hợp đồng) (Trang 41)
Bảng 2.4: Bảng chấm công - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
Bảng 2.4 Bảng chấm công (Trang 41)
Bảng 2.5: Bảng tổng hợp theo lơng hợp đồng của toàn công ty - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
Bảng 2.5 Bảng tổng hợp theo lơng hợp đồng của toàn công ty (Trang 42)
Bảng 2.6: Bảng tổng hợp các khoản trích theo lơng - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
Bảng 2.6 Bảng tổng hợp các khoản trích theo lơng (Trang 42)
Bảng 2.5: Bảng tổng hợp theo lơng hợp đồng của toàn công ty - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
Bảng 2.5 Bảng tổng hợp theo lơng hợp đồng của toàn công ty (Trang 42)
Bảng 2.7: Bảng tổng hợp lơng thực nhận của toàn công ty - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
Bảng 2.7 Bảng tổng hợp lơng thực nhận của toàn công ty (Trang 42)
Từ 2 bảng 2.6 và 2.7 kế toán tiến hành định khoản nh sau: Tính tổng BHXH công ty phải nộp - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
2 bảng 2.6 và 2.7 kế toán tiến hành định khoản nh sau: Tính tổng BHXH công ty phải nộp (Trang 43)
Bảng 2.8: Phiếu lơng              Công ty TNHH KTC Hà Nội                Lơng tháng 01 năm 2007 - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
Bảng 2.8 Phiếu lơng Công ty TNHH KTC Hà Nội Lơng tháng 01 năm 2007 (Trang 44)
Bảng 2.9: Bảng tính khấu hao TSCĐ theo từng loại tài sản - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
Bảng 2.9 Bảng tính khấu hao TSCĐ theo từng loại tài sản (Trang 49)
Bảng tính khấu hao TSCĐ theo loại tàI sản - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
Bảng t ính khấu hao TSCĐ theo loại tàI sản (Trang 49)
Bảng 2.10: Bảng phân bổ khấu hao theo bộ phận - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
Bảng 2.10 Bảng phân bổ khấu hao theo bộ phận (Trang 50)
Bảng 2.10: Bảng phân bổ khấu hao theo bộ phận - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
Bảng 2.10 Bảng phân bổ khấu hao theo bộ phận (Trang 50)
Sơ đồ 2.6: Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
Sơ đồ 2.6 Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty (Trang 55)
Cũng giống nh xác định NVL tồn kho cuối kỳ, từ bảng tổng kết kiểm kho ngày cuối tháng của thủ kho đa lên, kế toán tập hợp đợc số lợng sản phẩm dở dang cuối  kỳ còn số lợng sản phẩm dở dang đầu kỳ là số cuối tháng trớc chuyển sang. - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
ng giống nh xác định NVL tồn kho cuối kỳ, từ bảng tổng kết kiểm kho ngày cuối tháng của thủ kho đa lên, kế toán tập hợp đợc số lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ còn số lợng sản phẩm dở dang đầu kỳ là số cuối tháng trớc chuyển sang (Trang 56)
Bảng 2.11: Bảng tổng hợp sản phẩm dở dang - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
Bảng 2.11 Bảng tổng hợp sản phẩm dở dang (Trang 57)
Bảng 2.11: Bảng tổng hợp sản phẩm dở dang - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
Bảng 2.11 Bảng tổng hợp sản phẩm dở dang (Trang 57)
Cụ thể trong tháng1 năm 2007, từ kết quả kiểm kho, kế toán lập đợc bảng xác định giá trị thành phẩm tồn kho cuối kỳ nh sau: - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
th ể trong tháng1 năm 2007, từ kết quả kiểm kho, kế toán lập đợc bảng xác định giá trị thành phẩm tồn kho cuối kỳ nh sau: (Trang 58)
Bảng 2.12: Bảng tổng hợp thành phẩm tồn kho Finished Goods - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
Bảng 2.12 Bảng tổng hợp thành phẩm tồn kho Finished Goods (Trang 58)
Căn cứ vào bảng kê phiếu nhâp của từng loại vậ tt ta có thể xác định đợc giá trị nguyên vật liệu xuất kho theo phơng pháp FIFO - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
n cứ vào bảng kê phiếu nhâp của từng loại vậ tt ta có thể xác định đợc giá trị nguyên vật liệu xuất kho theo phơng pháp FIFO (Trang 64)
Bảng 3.1: Bảng kê phiếu nhập của một loại vật t - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
Bảng 3.1 Bảng kê phiếu nhập của một loại vật t (Trang 64)
Từ bảng bảng kê nguyên vật liệu nhập kho trong kỳ ta sẽ tiến hành xác định giá trị tồn kho nguyên vật liệu - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
b ảng bảng kê nguyên vật liệu nhập kho trong kỳ ta sẽ tiến hành xác định giá trị tồn kho nguyên vật liệu (Trang 65)
Bảng 3.2: Bảng xác định tồn kho NVL cuối kỳ - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
Bảng 3.2 Bảng xác định tồn kho NVL cuối kỳ (Trang 65)
Bảng 3.3: Bảng xác định tồn kho NVL đầu kỳ - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
Bảng 3.3 Bảng xác định tồn kho NVL đầu kỳ (Trang 66)
Đối với các nguyên vật liệu khác ta cũng làm tong tự và sẽ tính đợc bảng tổng hợp nguyên vật liệu tồn kho nh sau: - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
i với các nguyên vật liệu khác ta cũng làm tong tự và sẽ tính đợc bảng tổng hợp nguyên vật liệu tồn kho nh sau: (Trang 66)
Bảng 3.3: Bảng xác định tồn kho NVL đầu kỳ - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
Bảng 3.3 Bảng xác định tồn kho NVL đầu kỳ (Trang 66)
Bảng 3.4:  Bảng tổng hợp nguyên vật liệu tồn kho - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
Bảng 3.4 Bảng tổng hợp nguyên vật liệu tồn kho (Trang 66)
Dựa vào đặc điểm tình hình hiện có của công ty em xin đa ra kiến nghị lựa chọn phơng pháp tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp tỷ lệ nh sau: - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
a vào đặc điểm tình hình hiện có của công ty em xin đa ra kiến nghị lựa chọn phơng pháp tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp tỷ lệ nh sau: (Trang 69)
Bảng 3.5: Bảng tổng hợp số lọng thành phẩm trong tháng 01-07 - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
Bảng 3.5 Bảng tổng hợp số lọng thành phẩm trong tháng 01-07 (Trang 69)
Bảng 3.6: Bảng tổng giá thành kế hoạch trong tháng 01 năm 2007                                      Đơn vị: USD - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
Bảng 3.6 Bảng tổng giá thành kế hoạch trong tháng 01 năm 2007 Đơn vị: USD (Trang 70)
Bảng 3.6: Bảng tổng giá thành kế hoạch trong tháng 01 năm 2007                                      Đơn vị: USD - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
Bảng 3.6 Bảng tổng giá thành kế hoạch trong tháng 01 năm 2007 Đơn vị: USD (Trang 70)
Sơ đồ 3.1: Quy trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm - Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (2).DOC
Sơ đồ 3.1 Quy trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (Trang 72)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w