Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Trang 1Phần I
đặt vấn đề 1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong điều kiện chuyển đổi cơ chế từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc bằng pháp luật, các doanh nghiệp nhà nớc chỉ còn là một bộ phận cùng song song tồn tại với hàng loạt các doanh nghiệp khác thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau, cạnh tranh và khát vọng lợi nhuận đã thực sự trở thành động lực thôi thúc các doanh nghiệp nhà nớc tăng cờng đầu t đổi mới thiết bị công nghệ, đầu t vào các ngành nghề mới về cả chiều sâu lẫn chiều rộng để sản xuất ra các sản phẩm mang lại hiệu quả kinh tế cao, chiếm lĩnh thị trờng nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển Một trong những điều quan trọng và sự quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp là làm thế nào cho sản phẩm, hàng hoá của họ đợc tiêu thụ trên thị trờng và đợc thị trờng chấp nhận về các phơng diện nh: Giá cả, chất l-ợng, mẫu mã …
Công ty Sứ kỹ thuật Hoàng Liên Sơn là một Công ty chuyên về sản xuất Sứ cách điện, tuy Công ty đã trải qua nhiều khó khăn do cơ chế quản lý cũ và sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng.Nhng một vài năm gần đây Công ty đã có những bớc chuyển biến đáng khích lệ, sản phẩm của Công ty đã dần lấy lại đợc uy tín trên thị trờng bộ máy quản lý nói chung, và bộ máy kế toán nói riêng đã có nề nếp hoạt động tốt, cơ sở sản xuất và dây truyền sản xuất tơng đối hiện đại Song bên cạnh đó việc phân tích thông tin kinh tế nhằm hạ giá thành sản phẩm của Công ty vẫn còn những tồn tại nhất định nh cha thờng xuyên liên tục, kịp thời, cha khai thác hết tiềm năng trong Công ty để hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế Chính vì vậy nghiên cứu về công
tác: “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm” ở Công ty là
vấn đề quan trọng và cấp thiết đợc đặt ra
Trang 2Là sinh viên khoa kinh tế trờng Đại học Nông Lâm – Thái Nguyên với mong muốn sau này ra trờng tham gia công tác tốt thì cần phải biết vận dụng những điều đã học đợc ở trờng vào thực tiễn Và thực tập chính là thời gian để đánh giá khả năng tiếp thu những kiến thức đã học đợc và chủ yếu vận dụng những kiến thức đó vào thực tế, gắn việc học đi đôi với hành Từ những nhận định trên đồng thời xuất phát từ thực tế của cơ sở nên tôi mạnh dạn chọn đề tài:
“Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Sứ kỹ thuật Hoàng Liên Sơn - Yên Bái”.
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Đánh giá thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty Sứ kỹ thuật Hoàng Liên Sơn Yên Bái.
-Phân tích tình hình giá thành, đánh giá những tiềm năng những u điểm và những tồn tại cần khắc phục Từ đó đề ra những giải pháp hạ giá thành sản phẩm đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn.
3 Nội dung nghiên cứu
-Tổng quát những vấn đề cơ bản về kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm
-Phân tích thực trạng tình hình hạch toán kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm của Công ty Sứ kỹ thuật Hoàng Liên Sơn Yên Bái.
-Từ công cụ quản lý là kế toán và phân tích kinh tế đa ra những giải pháp quản lý tốt, giá thành hạ, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty.
4 Phạm vi nghiên cứu
-Địa điểm: Công ty Sứ kỹ thuật Hoàng Liên Sơn Thành phố Yên Bái -Thời gian nghiên cứu : Từ ngày 20/2 – 20/ 6 /2003
Trang 3V× ®iÒu kiÖn thêi gian cã h¹n nªn t«i chØ nghiªn cøu vÒ m¶ng KÕ to¸n h¹ch to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm ë xÝ nghiÖp sø thuéc C«ng ty Vµ lÊy sè liÖu minh ho¹ trong sæ s¸ch kÕ to¸n mét vµi th¸ng cña n¨m 2003 cho s¶n phÈm sø d©n dông cña xÝ nghiÖp
Trang 4Chơng I
tổng quan tài liệu
1.1 Khái niệm chung về kế toán và giá thành sản phẩm
1.1.1 Những quan điểm chung về kế toán
Đứng trên quan điểm về sử dụng thông tin kế toán cho rằng: “kế toán là một phơng pháp thông tin cần thiết cho nhà quản lý có hiệu quả và để đánh giá hoạt động của một tổ chức”.
Đứng trên quan điểm ngời làm công tác kế toán cho rằng: “Kế toán là một khoa học thu nhập, phân loại và sử lý phân tích thông tin kinh tế nhằm phục vụ cho việc cung cấp thông tin cho nhà quản lý”.
Có quan điểm cho rằng: “ Kế toán là ngôn ngữ kinh doanh”.
Theo từ điền thuật ngữ tín dụng của Viện khoa học Tài chính thuộc Bộ Tài chính - xuất bản năm 1996 cho rằng “ Kế toán là sự ghi chép liên tục theo một thứ tự thời gian đồng thời có sự phân loại toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của doanh nghiệp bằng thớc đo giá trị” Để trên cơ sở đó
tính ra các chỉ tiêu tổng hợp cần thiết của sản xuất nh : Giá thành, lãi, lỗ, tình hình biến động của tài sản.
Theo điều lệ kế toán Nhà nớc thì kế toán đợc định nghĩa nh sau: “kế toán là công việc ghi chép tính toán” Tuy nhiên mỗi quan điểm thể hiện
khía cạnh khác nhau Các nhà khoa học đã kết luận ra nét chung nhất bản chất và chức năng của kế toán.
Bản chất của kế toán là khoa học và nghệ thuật về ghi chép, tính toán, phân loại và tổng hợp số hiệu.
Chức năng của kế toán là cung cấp thông tin cho nhà quản lý.
1.1.2 Khái niệm về chi phí sản xuất kinh doanh
Trang 5Trong bất kỳ một hình thái kinh tế xã hội nào thì việc sản xuất phải gắn liền với sự vận động và tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất đó là: T liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động Sự tham gia của các yếu tố này vào quá trình sản xuất tạo nên các khoản chi phí tơng ứng Sản xuất ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu xã hội là hoạt động chính của các doanh nghiệp sản xuất
Nh vậy, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong
một kỳ kinh doanh nhất định
1.1.2.1 Các yếu tố cấu thành nên giá thành sản phẩm
Để tiến hành các hoạt động sản xuất thì doanh nghiệp phải có ba yếu tố cơ bản:
-T liệu lao động ( Nhà xởng, trang thiết bị và những tài sản cố định khác) -Đối tợng lao động ( Nguyên vật liệu, nhiên liệu )
-Lao động của con ngời
Quá trình sử dụng các yếu tố cơ bản trong sản xuất cũng đồng thời là quá trình doanh nghiệp phải phát sinh những chi phí tơng ứng Vậy chi phí là gì?
Chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn toàn bộ về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ Tơng ứng với việc sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu Tơng ứng với việc sử dụng lao động là chi phí về tiền công, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm Y tế, kinh phí Công đoàn.
Trong điều kiện nền kinh tế hàng hóa và cơ chế thị trờng mọi chi phí trên đều đợc biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động sống còn chi phí về khấu hao tài sản cố định, nguyên vật liệu, nhiên liệu là biểu hiện bằng tiền về chi phí lao động vật hóa.
a Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Trang 6Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí về nguyên vật liệu chính nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu Sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ, lao vụ của tất cả các ngành Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thờng đợc xây dựng định mức chi phí và tổ chức quản lý đúng theo định mức.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thờng có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng tập hợp chi phí, do đó có thể ghi chép theo phơng pháp ghi trực tiếp Các chứng từ liên quan đến chi phí nguyên vật liệu đều phải ghi đúng đối t-ợng chịu chi phí Trên cơ sở đó kế toán lập bảng kê tập hợp chi phí trực tiếp cho các đối tợng có liên quan để ghi trực tiếp vào tài khoản và chi tiết theo từng đối tợng.
Trong trờng hợp sử dụng nguyên vật liệu có liên quan đến nhiều đối t-ợng không thể ghi chép trực tiếp cho từng đối tt-ợng thì phải lựa chọn tiêu chuẩn hợp lý để tiến hành phân bổ chung cho các đối tợng có liên quan.
Chi phí nguyên vật liệu chính, có thể chọn tiêu chuẩn phân bổ là : “Chi phí định mức, chi phí kế hoạch khối lợng sản phẩm, sản xuất” Tổng tiêu thức phân bổ của các đối tợng
Vật liệu phụ, nhiên liệu có thể chọn tiêu chuẩn phân bổ là: Chi phí
định mức, chi phí kế hoạch, chi phí nguyên vật liệu chính khối lợng sản phẩm sản xuất ra Để tính toán, tập hợp chính xác chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Trang 7cần kiểm tra xác định rõ số nguyên vật liệu đã lĩnh nhng cuối kỳ vẫn cha sử dụng hết và giá trị của phế liệu thu hồi nếu có thể loại ra khỏi chi phí về nguyên liệu, vật liệu trực tiếp trong kỳ.
Chi phí thực tế Trị giá nguyên Trị giá nguyên Trị giá nguyên vật liệu = vật liệu sản xuất - vật liệu còn trong - phế liệu trực tiếp trong kỳ đa vào sử dụng kỳ cha sử dụng thu hồi
b Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả, phải thanh toán cho công nhân viên trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện lao vụ, dịch vụ bao gồm: Tiền lơng chính, các khoản phụ cấp, tiền trích Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm Y tế, kinh phí Công đoàn theo lơng phải trả cho công nhân trực tiếp các khoản tiền lơng, tiền công, phụ cấp của nhân viên phân xởng, nhân viên bán hàng, nhân viên quản lý doanh nghiệp.
Chi phí nhân công trực tiếp thờng đợc tính trực tiếp cho từng đối tợng chịu chi phí có liên quan trờng hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất nhng có liên quan đến nhiều đối tợng mà không hạch toán trực tiếp đợc tiền lơng phục vụ, các khoản phụ cấp nh tiền lơng chính trả theo thời gian mà ngời lao động thực hiện nhiều công tác khác nhau trong ngày Thì có thể tập hợp chung, sau đó chọn tiêu chuẩn thích hợp để phân bổ cho các đối tợng chịu chi phí có liên quan.
Tiền đề để phân bổ chi phí nhân công trực tiếp có thể là : Chi phí tiền công định mức (hoặc kế hoạch) giờ công định mức hoặc giờ công thực tế khối lợng sản phẩm Tuỳ theo điều kiện cụ thể các khoản trích Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm Y tế, kinh phí Công đoàn căn cứ tỷ lệ trích theo quy định để tính theo số tiền công đã tập hợp hoặc phân bổ cho từng đối tợng tập hợp.
c Chi phí sản xuất chung
Trang 8Chi phí sản xuất chung là chi phí quản lý phân xởng, chi phí phục vụ sản xuất và những chi phí khác ngoài hai khoản chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân công Chi phí này đợc phát sinh ở các phân xởng nh chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ ở các phân xởng, tổ đội sản xuất chi phí khấu hao tài sản cố định Chi phí sản xuất chung phải đợc tập hợp theo từng điểm phát sinh chi phí Một doanh nghiệp nếu có nhiều phân xởng, tổ đội sản xuất phải mở sổ chi tiết để tập hợp chi phí sản xuất chung cho từng phân xởng, tổ đội sản xuất.
Cuối tháng chi phí sản xuất đã tập hợp đợc kết chuyển để tính giá thành Chi phí sản xuất chung của phân xởng hoặc tổ đội nào, kết chuyển vào tính giá thành của sản phẩm công việc của phân xởng hoặc tổ đội sản xuất đó Trờng hợp một phân xởng, tổ đội sản xuất trong kỳ có sản xuất nhiều loại sản phẩm, nhiều công việc thì phải tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho các sản phẩm công việc có liên quan
Tiêu chuẩn sử dụng để phân bổ chi phí sản xuất chung có thể là : Phân bổ theo tỷ lệ chi phí nhân công trực tiếp
Phân bổ theo tỷ lệ chi phí vật liệu trực tiếp Phân bổ theo tổng chi phí trực tiếp
Phân bổ theo định mức chi phí sản xuất chung
Công thức phân bổ :
Mức chi phí sản xuất chung cho từng đối tợng =
Tổng chi phí sản xuất chung
Đối tợng tập hợp chi phí là phạm vi giới hạn sản xuất mà chi phí sản xuất cần phải tập hợp trong phạm vi đó.
Trang 9Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có thể tiến hành ở nhiều địa phơng, nhiều phân xởng, tổ đội sản xuất khác nhau từng thời điểm sản xuất đó lại có thể sản xuất chế biến nhiều sản phẩm nhiều công việc lao vụ khác nhau theo những quy trình công nghệ khác nhau Do đó chi phí sản xuất của doanh nghiệp cũng phát sinh ở nhiều địa điểm khác nhau, nhiều địa điểm, nhiều bộ phận liên quan tới nhiều sản phẩm công việc.
Việc xác định đối tợng kinh tế tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên cần thiết của công tác tập hợp chi phí sản xuất Có xác định đúng đắn đối t-ợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm tình hình hoạt động sản xuất đặc điểm quy trình sản xuất Từ khâu ghi chép ban đầu, tổng hợp số liệu, tổ chức tài khoản và sổ chi tiết theo đúng đối tợng kế toán tập hợp chi phí đã xác định.
Việc xác định đúng đắn đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất trớc hết phải căn cứ vào đặc điểm phát sinh của chi phí trong sản xuất Tuỳ theo cơ cấu tổ chức sản xuất, yêu cầu và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh Yêu cầu hạch toán kinh doanh của doanh nghiệp mà đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất có thể là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất của doanh nghiệp hay từng phân xởng tổ đội sản xuất Tuỳ theo quy trình công nghệ sản xuất có thể là từng nhóm sản phẩm từng mặt hàng sản xuất từng công trình sản xuất, từng đơn vị mặt hàng, từng công trình đợc từng đơn vị đặt hàng, từng loại hàng hoặc từng bộ phận …
* Tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tợng đã đợc quy định hợp lý có tác dụng phục vụ tốt cho việc tăng cờng quản lý chi phí sản xuất và phục vụ công tác tính giá thành sản phẩm đợc kịp thời và chính xác.
Trong sản xuất kinh doanh thì đối tợng tập hợp chi phí là ( chi phí số nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) nếu là một doanh nghiệp cụ thể khi tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp thì các chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng từng khoản mục cần đợc kết chuyển
Trang 10Để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp và chi tiết theo từng đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
1.1.3.2 Đối tợng tính giá thành
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí lao động số ngời và lao động có liên quan đến khối lợng công tác sản phẩm lao động số ngời và lao vụ đã hoàn thành.
Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, khối lợng công việc, lao vụ đã hoàn thành do doanh nghiệp đợc cần phải đợc tính tổng giá thành và giá thành đơn vị Xác định đối tợng tính giá thành là công việc cần thiết đầu tiên trong toàn bộ công việc tính giá thành sản phẩm của kế toán Bộ phận kế toán giá thành phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất các loại sản phẩm và lao vụ doanh nghiệp sản xuất, tính chất và cung cấp sản phẩm của chúng để xác định đối tợng tính giá thành cho thích hợp.
Về mặt tổ chức sản xuất nếu tổ chức sản xuất đơn chiếc thì từng sản phẩm từng công việc sử dụng là đối tợng tính giá thành.
Về quy trình công nghệ sản xuất giản đơn thì đối tợng tính giá thành có thể là sản phẩm đã hoàn thành ở cuối quy trình sản xuất vì quy trình công nghệ có ảnh hởng đến việc xác định đối tợng tính giá thành.
Nếu quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục thì đối tợng tính giá thành có thể là thành phẩm ở giai đoạn chế biến cuối cùng, cũng có thể các loại nửa thành phẩm ở từng công đoạn sản xuất.
Nếu quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu song song (Lắp ráp) thì đối tợng tính giá thành có thể là sản phẩm đợc lắp ráp hoàn chỉnh, cũng có thể từng bộ phận chi tiết sản phẩm Ngoài ra khi xem xét các loại nửa thành phẩm các chi tiết có phải là đối tợng tính giá thành hay không có phải chú ý đến chu kỳ sản xuất, sản phẩm dài hay ngắn, nửa thành phẩm từ chỗ có phải là hàng hóa hay không (bán ra ngoài) còn phụ thuộc vào trình độ quản lý và hạch toán kinh doanh của doanh nghiệp để xác định cho phù hợp.
Trang 11Để xác định đối tợng tính giá thành thì ngoài đối tợng tính giá trên phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất và chu kỳ sản xuất của chúng để xác định cho phù hợp.
1.1.3.3 Đơn vị tính giá, kỳ tính giá
- Đơn vị tính giá: Là đơn vị đợc thừa nhận phổ biến trong nền kinh tế,
phù hợp với tính chất lý, hóa của sản phẩm.
- Kỳ tính giá: Là thời kỳ mà kế toán giá thành cần phải tính đợc giá
thành thực tế của sản phẩm đã hoàn thành, kỳ tính giá thành thờng đợc xác định trùng với kỳ sản xuất sản phẩm, nó có thể dài ( 1 tháng) hoặc ngắn (10 ngày) tuỳ thuộc đặc điểm sản xuất của từng loại sản phẩm, việc xác định kỳ tính giá thành thích hợp sẽ giúp cho việc tổ chức kế toán tính giá thành sản phẩm sản xuất hợp lý, khoa học, đảm bảo cung cấp số liệu về giá thành sản phẩm cho các nhà quản trị doanh nghiệp một cách kịp thời.
1.1.4 Các loại giá thành
Trong lý luận cũng nh trong thực tiễn công tác, quản lý kế hoạch giá thành từ khâu chỉ đạo thực tiễn tổng kết rút ra kinh nghiệm ở các doanh nghiệp ta thờng gặp nhiều loại giá thành sản phẩm.
1.1.4.1.Xét theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành, giá thành chia làm 3 loại.
a Giá thành kế hoạch
Là chỉ tiêu trớc khi bớc vào kỳ kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trớc và các định mức, các dự toán chi phí của kỳ kế hoạch.
b Giá thành định mức
Cũng nh giá thành kế hoạch, giá thành định mức đợc xác định trớc khi sản xuất sản phẩm Tuy nhiên khác với giá thành kế hoạch xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến và không biến đổi trớc suất kỳ kế hoạch Giá thành định mức đợc xây dựng trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tạo từng thời điểm nhất định trớc kỳ kế hoạch
Trang 12( Thờng là ngày đầu tháng) nên giá thành định mức luôn luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt đợc trong quá trình thực hiện kế hoạch giá thành
c Giá thành thực tế
Là chỉ tiêu xác định khi kết thúc kỳ kinh doanh trên cơ sở tổng chi phí thực tế phát sinh liên quan đến khối lợng.
1.1.4.2 Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán
a Giá thành sản xuất
Giá thành sản xuất (Hay giá thành công xởng) là toàn bộ hao phí của các yếu tố dùng tạo ra sản phẩm dịch vụ, trong đó gồm: Cho phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm, dịch vụ hoàn thành Giá thành sản xuất sản phẩm đợc tính:
Giá thành Chi phí Chi phí Chi phí sản = sản phẩm dở + sản xuất - sản phẩm dở xuất dang đầu kỳ trong kỳ dang cuối kỳ
b.Giá thành sản phẩm dịch vụ tiêu thụ hay còn gọi là giá thành toàn bộ
Là chi phí thực tế của số sản phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ của doanh nghiệp Nó bao gồm giá thành thực tế sản xuất sản phẩm dịch vụ đã tiêu thụ và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp của số sản phẩm, dịch vụ
Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm công việc còn đang trong quá trình sản xuất, chế biến, đang nằm trong dây truyền công nghệ hoặc hoàn
Trang 13thành một vài quy trình chế biến nhng vẫn còn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành sản phẩm.
Các doanh nghiệp sản xuất có quy trình sản xuất xen kẽ lẫn nhau nếu ở một thời điểm cuối tháng, cuối quý của năm thờng có khối lợng sản phẩm dở dang Trong trờng hợp này chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ không chỉ có liên quan đến những sản phẩm, công việc đã hoàn thành trong kỳ mà còn liên quan đến những sản phẩm công việc còn đang sản xuất dở dang.
Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán xác định phần chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu Việc đánh giá sản phẩm dở dang hợp lý là một trong những yếu tố quyết định đến tính trung thực hợp lý của giá thành sản xuất của sản phẩm hoàn thành trong kỳ Tuy nhiên tính toán đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là một việc hết sức phức tạp khó có thể thực hiện một cách chính xác tuyệt đối Kế toán phải tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể về tổ chức sản xuất, về quy trình công nghệ, về tính chất cấu thành của chi phí sản xuất và yêu cầu trình độ quản lý của từng doanh nghiệp để vận dụng so sánh đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ thích hợp Sau đây là một số phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang chủ yếu.
1.1.5.1.Đánh giá sản phẩm dở dang theo ớc tính sản lợng tính tơng đơng
Theo phơng pháp này căn cứ vào số lợng và mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang để quy đổi sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành tơng đơng đợc sử dụng là giờ công định mức hoặc tiền lơng định mức.
Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ đợc tính bằng cách lấy tổng số chi phí phát sinh trong kỳ chia cho số lợng sản phẩm hoàn thành và sản phẩm
Trang 14Theo phơng pháp này thì giá trị sản phẩm dở dang chỉ tính chi phí nguyên vật liệu, còn chi phí khác đều tính vào giá thành sản phẩm hoàn thành
Phơng pháp này đơn giản mức độ chính xác thấp chỉ áp dụng ở những doanh nghiệp nào mà chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm
1.1.5.3 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức kế hoạch
Theo phơng pháp này thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp tính vào sản phẩm dở dang dựa trên định mức tiêu hao nguyên vật liệu, tiền công của đơn vị sản phẩm, các chi phí khác tính vào giá trị sản phẩm dở dang dựa trên cơ sở tỷ lệ quy định so với khoản mục chi phí nhân công trực tiếp hoặc dựa trên mức tiêu hao kế hoạch theo phơng pháp này việc tính toán đơn giản nhng không đảm bảo chính xác vì vậy chỉ nên áp dụng ở những doanh nghiệp mà sản phẩm dở dang có mức độ khá đồng đều
Trang 15tuý kỹ thuật tính toán sản phẩm cho từng đối tợng giá thành về cơ bản, tổng cộng chi phí, phơng pháp tỷ lệ, phơng pháp hệ số.
Việc tính giá thành sản phẩm trong từng doanh nghiệp cụ thể tuỳ thuộc đối tợng hạch toán chi phí và đối tợng giá thành mà có thể áp dụng một trong các phơng pháp nói trên hoặc kết hợp một trong những phơng pháp với nhau Sau đây là hệ số phơng pháp tính giá thành sử dụng trong các doanh nghiệp.
1.1.6.1.Phơng pháp tính giá thành giản đơn ( trực tiếp)
Phơng pháp tính giá thành giản đơn đợc áp dụng đối với doanh nghiệp có đối tợng tính giá thành phù hợp với đối tợng tập hợp chi phí, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo, quy trình công nghệ sản xuất giản đơn ổn định.
Do đối tợng tính giá thành và đối tợng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với nhau, nên dựa vào số liệu chi phí đã tập hợp trong kỳ và chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ đánh giá đợc sẽ tính giá thành theo công thức sau:
+Trờng hợp cần đánh giá sản phẩm dở dang:
Đối với mỗi doanh nghiệp sản xuất phức tạp sản xuất nhiều mặt hàng sản phẩm phải qua nhiều khâu chế biến khác nhau Cứ sau mỗi bớc lại thu đ-ợc bán thành phẩm ( sản phẩm ở bớc trớc lại tiếp tục chế biến ở bớc sau) đến cuối cùng tạo đợc thành phẩm Có hai cách tính:
Trang 16*Phơng pháp phân bớc tính giá thành có tính chất bán thành phẩm theo phơng pháp này kế toán phải tính giá thành nửa thành phẩm của giai đoạn tr-ớc và kết chuyển sang giai đoạn sau một cách tuần tự liên tục.
Do đó phơng pháp gọi là phơng pháp kết chuyển tuần tự chi phí Cách tính nh sau:
Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp ở giai doạn 1 để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của nửa thành phẩm ở giai đoạn này theo công thức Trờng hợp này kế toán chỉ tính giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm ở giai đoạn cuối.
- Căn cứ vào số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp ở trong kỳ theo từng giai đoạn (Từng phân xởng, từng tổ đội sản xuất ) để tính bán thành phẩm…
Trang 17cho chi phí sản xuất ở giai đoạn đó trong giá thành phẩm theo khoản mục (theo yếu tố).
- Kết chuyển song song từng khoản mục ( hoặc yếu tố chi phí) đã tính để tổng hợp tính giá thành của thành phẩm ( phơng pháp này gọi là phơng pháp kết chuyển song song chi phí ).
Czi: Là chi phí sản xuất từng giai đoạn trong thành phẩm.
1.1.6.3.Phơng pháp tính giá thành loại trừ sản phẩm phụ
Đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất bên cạnh những sản phẩm chính thu đợc còn có những sản phẩm phụ Để tính… giá thành sản phẩm chính kế toán phải loại trừ giá thành sản phẩm phụ có thể xác định theo nhiều phơng pháp nh: Giá có thể sử dụng, giá ớc tính, giá kế hoạch, giá nguyên vật liệu ban đầu.
áp dụng thích hợp trong trờng hợp doanh nghiệp sản xuất theo từng đơn đặt hàng ( từng hợp đồng của ngời đặt hàng) kỳ tính giá thành phù hợp với chu kỳ sản xuất khi nào sản phẩm, loại sản phẩm, đơn đặt hàng hoàn thành mới tính giá thành Chu kỳ sản xuất sản phẩm cha kết thúc thì toàn bộ chi phí đã tập hợp đều là giá trị sản phẩm đang làm dở Theo phơng pháp này, các chi phí doanh nghiệp cuối mỗi tháng cũng phải đợc phân bố ngay cho các đơn vị đặt hàng có sản xuất trong tháng theo tiêu chuẩn hợp lý.
Trang 18Mỗi đơn đặt hàng khi bắt đầu sản xuất kế toán phải mở ngay một bản chi tiết tính giá thành sản phẩm để phản ánh, cuối mỗi tháng căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp ở sổ kế toán để lấy số liệu chi tiết ghi vào bảng tính giá thành của từng đơn đặt hàng có liên quan Khi đơn đặt hàng hoàn thành có chứng từ nhập kho hoặc giao trực tiếp cho khách, kế toán sẽ cộng chi phí sản xuất đã phản ánh ở bảng tính giá thành có liên quan để tính giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm cho đơn đặt hàng.
1.1.6.5.Phơng pháp tổng cộng chi phí
Phơng pháp này đợc áp dụng với các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sản phẩm đợc thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ, đối tợng tập hợp chi phí là các bộ phận, các chi tiết sản phẩm, hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất Giá thành sản xuất đợc xác định bằng cách tổng cộng chi phí sản xuất của các bộ phận, chi phí sản phẩm hay tổng cộng chi phí sản xuất của các giai đoạn sản xuất chế tạo nên sản phẩm.
Tổng giá thành sản phẩm = C1 + C2 + C3 + + Cn… Trong đó: C1 – Là chi phí ở giai đoạn 1
C2 - Là chi phí ở giai đoạn 2 C3 - Là chi phí ở giai đoạn n
1.2.Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Đối với sản xuất kinh doanh bao gồm 3 quá trình là quá trình cung cấp, sản xuất, tiêu thụ thì quá trình sản xuất là cơ bản nhất Nó không những tạo ra sản phẩm thoả mãn ngời tiêu dùng mà còn mang lại lợi nhuận cho đơn vị Bởi
Trang 19vậy kế toán trong quá trình này là phải tính toán ghi chép kịp thời đầy đủ các khoản chi phí phát sinh, phân bổ đúng chi phí và tính chính xác giá thành sản phẩm cho mọi sản phẩm dịch vụ, lao vụ sản xuất tạo nên sản phẩm bao gồm:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung các chi phí này cuối tháng đợc kết chuyển vào tài khoản tính giá thành, tuỳ theo đơn vị hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, hay kiểm kê định kỳ mà kế toán lựa chọn sử dụng tài khoản và phơng pháp hạch toán theo 1 trong 2 phơng pháp thể hiện sơ đồ sau:
Trang 20Sơ đồ 01: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Trang 21Sơ đồ 02: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo phơng
Trang 22Chơng II
tình hình cơ bản của công ty sứ kỹ thuật hoàng liên sơn và Phơng pháp nghiên cứu của đề tài
2.1 Tình hình cơ bản của Công ty Sứ kỹ thuật Hoàng Liên Sơn
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Sứ kỹ thuật Hoàng Liên Sơn.
Công ty Sứ kỹ thuật Hoàng Liên Sơn là một đơn vị sản xuất kinh doanh chuyên về sản xuất sứ cách điện và sứ dân dụng phục vụ nhân dân trong tỉnh và chơng trình phát triển điện lới quốc gia theo kế hoạch tập trung của Nhà n-ớc giao.
Công ty Sứ kỹ thuật Hoàng Liên Sơn đợc thành lập theo quyết định số 358/ TTG ngày 13 tháng 2 năm 1981 của Thủ tớng chính phủ (tiền thân của công ty Sứ Lào Cai, năm 1979 chiến tranh biên giới phía bắc xảy ra, xí nghiệp đợc chuyển về thị xã Yên Bái) Dây chuyền công nghệ thiết kế đạt 720 tấn/ năm bao gồm 370 tấn sứ dân dụng và 350 tấn sứ cách điện các loại.
Năm 1984 nhà máy bắt đầu sản xuất sản lợng đạt 250 tấn sứ/ năm Trong đó sản phẩm loại A đạt 50 % Tổng số cán bộ, công nhân viên tại thời điểm này là 400 ngời, mức thu nhập bình quân chỉ đạt 40.000 đ/ tháng (cơ chế bao cấp đội ngũ kỹ thuật cha đợc đào tạo, chủ yếu trởng thành lên từ kinh nghiệm thực tế, máy móc thiết bị lạc hậu nên chất lợng sản phẩm kém).
Năm 1990 đất nớc chuyển đổi cơ chế từ bao cấp sang kinh tế thị trờng nhà máy gặp nhiều khó khăn trong việc sản xuất kinh doanh nhất là trong khâu tiêu thụ sản phẩm (Công tác quảng cáo các mặt hàng, chất lợng sản phẩm giá thành, năng suất lao động) nhà máy đã gặp nhiều khó khăn dẫn đến đời sống công nhân sa sút nghiêm trọng.
Năm 1991 và 6 tháng đầu năm 1992 nhà máy làm ăn thua lỗ, công nhân thiếu việc làm, phải giải quyết nghỉ việc theo chế độ 176 là 185 ngời,
Trang 23nhà máy tìm mọi biện pháp nhằm xoá bỏ những tồn tại không còn phù hợp với yêu cầu quản lý mới, xây dựng phơng án tổ chức lại sản xuất cũng nh hoạch toán kinh doanh và đợc UBND tỉnh chấp nhận cho phép đợc đổi mới công nghệ sản xuất.
Năm 1992 nhà nớc thực hiện chính sách sắp xếp lại doanh nghiệp theo Nghị định 388/ HĐBT Nhà máy Sứ kỹ thuật Hoàng Liên Sơn đợc thành lập theo giấy phép thành lập doanh nghiệp số 220/QĐ-UB ngày 29 tháng 12 năm 1992 của UBND tỉnh Yên Bái Sau khi thành lập lại Công ty đã tích cực đổi mới cơ chế quản lý nội bộ, từng bớc ổn định và phát triển sản xuất
Năm 1993 cùng với việc nâng cao công tác hoạch toán từ phân xởng đến toàn Công ty, Công ty đã mạnh dạn đầu t một thiết bị lò nung và các thiết bị chuyên dùng trị giá 15 tỷ đồng, đây là thiết bị hiện đại nhất của CHLB Đức có công suất lớn làm năng suất và chất lợng sản phẩm tăng lên một cách đáng kể Cuối năm 1993 bắt đầu phục hồi Công ty đã sản xuất đợc 291 tấn sứ cách điện với 10 loại sản phẩm.
Sự hoạt động đồng bộ và các biện pháp hữu hiệu đã phát huy các tiềm năng của Công ty với sự tạo hớng phát triển đi lên Thành công cha nhiều nh-ng đã đem lại lợi nhuận cho Cônh-ng ty Hiện nay sản phẩm sứ của Cônh-ng ty chủ yếu chiếm thị trờng trong nớc và đã xuất sang nớc ngoài Đời sống công nhân đợc cải thiện, tạo công việc cho hàng loạt lao động khác nh: khai thác nguyên vật liệu Đây là thành tựu đáng kể trong bớc đờng phát triển của Công ty với khối lợng sản phẩm sản xuất hàng năm rất lớn nên vấn đề tiêu thụ sản phẩm tìm và mở rộng thị trờng là một vấn đề hết sức đợc quan tâm Mặt hàng của công ty đẫ xuất khẩu sang các nớc: Lào, Campuchia, Đài Loan, Nhật Bản, Singapo.
Công ty đã mở một số văn phòng đại diện để giao dịch:
-Văn phòng Hà Nội (20-Hoàng Quốc Việt – Hà Nội) có trách nhiệm giao dịch với khách hàng miền Bắc, cửa khẩu Hải Phòng.
Trang 24-Văn phòng Nghệ An (349 đờng Hà Huy Tập – thành phố Vinh) có trách nhiệm giao dịch với khách hàng khu vực miền Trung.
-Văn phòng Đà Nẵng (52 đờng Hải Phòng – thành phố Đà Nẵng) giao dịch khách hàng miền Trung, cảng Đà Nẵng.
-Văn phòng miền Nam (182 quận Tân Bình – thành phố Hồ Chí Minh) giao dịch khách hàng miền Nam.
2.1.2 Đặc điểm về tổ chức quản lý và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty
2.1.2.1 Đặc điểm về tổ chức quản lý sản xuất của công ty
Bộ máy tổ chức quản lý sản xuất của Công ty hiện nay đợc biên chế gọn nhẹ tổ chức theo hai cấp (kiểu trực tuyến) Biểu hiện sự tập trung thống nhất Công ty quán triệt nguyên tắc tuân thủ một điều lệ: mỗi nhân viên chỉ có một thủ trởng, mỗi cấp dới chỉ có một cấp trên trực tiếp Hệ thống chỉ thị, mệnh lệnh, báo cáo đợc thực hiện phù hợp với nguyên tắc này Trong sản xuất kinh doanh đều do giám đốc quyết định trên cơ sở sự tham mu giúp việc của hai phó giám đốc, kế toán trởng, các phòng ban chức năng.
Sơ đồ 03: Tổ chức quản lý sản xuất Công ty sứ kỹ thuật Hoàng Liên Sơn.
Trang 26Chức năng nhiệm vụ các phòng ban nh sau: - Giám đốc Công ty
Là ngời vừa đại diện cho nhà nớc vừa đại diện cho Công ty chịu trách nhiệm trớc sở Công nghiệp và các cơ quan chủ quản khác về mọi hoạt động của Công ty Giám đốc có toàn quyền quyết định trong điều hành hoạt động của Công ty theo luật pháp kế hoạch cấp trên giao Nghị quyết Đại hội công nhân viên và tình hình thực tế về quản lý và sản xuất kinh doanh trong đơn vị.
- Hai phó giám đốc
Tham gia lãnh đạo Công ty giúp giám đốc những việc mà giám đốc yêu cầu trong lĩnh vực công tác cụ thể.
- Phòng kinh doanh
Chịu trách nhiệm trớc phó giám đốc kinh doanh, về tổ chức điều hành trong hoạt động có hiệu quả của phòng kinh doanh trong việc lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ Từ đó trú trọng khâu quảng cáo và tuyên truyền bán sản phẩm tổ chức mua sắm cung ứng vật t phục vụ cho sản xuất, quản lý thiết bị vận tải, kho bãi, sản phẩm vật t
- Phòng tổ chức hành chính
Tổ chức hoạt động của phòng trong việc lập kế hoạch đào tạo cán bộ, nâng lơng giải quyết các chế độ với ngời lao động, quản lý nhân sự tuyển đúng hợp đồng lao động, tổng hợp, báo cáo thi đua khen thởng và kỷ luật, quản lý trị an cơ quan , quản lý hồ sơ lu trữ văn th, quản lý việc chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên, quản lý thiết bị tài sản dụng cụ văn phòng phục vụ việc giao dịch của giám đốc và các bộ phận.
- Phòng kế toán
Chịu trách nhiệm trớc giám đốc Công ty về việc tổ chức điều hành hoạt động có hiệu quả, có nhiệm vụ sao chép thu nhận và xử lý thông tin về tình hình tài chính của Công ty để tìm phơng hớng giải quyết, chịu trách nhiệm về tài chính, lợi nhuận Công ty, thực hiện trả lơng cho cán bộ, công nhân viên
Trang 27trong Công ty đồng thời thực hiện các chế độ của Nhà nớc có liên quan đến tài chính.
- Phòng đảm bảo chất lợng
Chịu trách nhiệm trớc giám đốc về những sản phẩm từ những khâu đầu vào cho đến khâu kết thúc qúa trình sản xuất, đóng dấu tiêu chuẩn chất lợng bảo đảm đúng chất lợng của Công ty khi xuất ra thị trờng tiêu thụ.
- Phòng kỹ thuật KCS
Chịu trách nhiệm trớc phó giám đốc kỹ thuật về tổ chức điều hành hoạt động có hiệu quả của phòng kỹ thuật –KCS trong việc thiết kế mẫu mã sản phẩm, lập và đăng ký chất lợng sản phẩm, xây dựng tiêu chuẩn nghiệm thu sản phẩm, kiểm tra chất lợng từ nguyên vật liệu đến nghiệm thu sản phẩm, tổ chức biên chế và tổ chức kiểm nghiệm.
- Giám đốc xí nghiệp
Chịu trách nhiệm trớc giám đốc Công ty về tình hình sản xuất sản phẩm của xí nghiệp.
- Kế toán xí nghiệp
Chịu trách nhiệm trớc giám đốc xí nghiệp và phòng kế toán Công ty về toàn bộ tình hình tài chính của xí nghiệp
- Các tổ sản xuất
Nhiệm vụ của Công ty là xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh theo đúng ngành nghề đăng ký, bảo tồn và phát triển vốn, đào tạo đội ngũ công nhân vững mạnh, làm tròn nghĩa vụ đóng góp với ngân sách Nhà nớc.
- Ban kiểm tra KCS Xí nghiệp
Thực hiện việc kiểm tra giám sát chất lợng sản phẩm của từng giai đoạn.
2.1.2.2.Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Dây chuyền sản xuất sứ cách điện của Công ty mang tính phức tạp kiểu liên tục loại hình sản xuất khối lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, quy trình công nghệ chia làm 3 giai đoạn là đợc sản phẩm theo yêu cầu:
Trang 28Giai đoạn 1 : Gia công nguyên liệu Giai đoạn 2: Tạo hình sản phẩm
Giai đoạn 3: Nung và hoàn thiện sản phẩm
Sản phẩm đợc chế biến tuần tự các bớc, kết quả giai đoạn trớc là đối t-ợng chế biến của giai đoạn sau:
Sơ đồ 04: Sơ đồ quy trình công nghệ
- Giai đoạn I: Gia công nguyên liệu
*Nguyên liệu nhân gia công bao gồm:
+Nguyên liệu gầy: Trờng thạch, Hoạt thạch, thạch anh, Đô lô mít và một số Axít tạo màu.
+Nguyên liệu dẻo: Cao lanh và đất sét
Công đoạn gia công chế biến có nhiệm vụ chế biến nguyên liệu từ dạng thô sang bột và trải qua các bớc công việc.
Sơ đồ 05: Sơ đồ chế biến nguyên liệu thô
*Nghiền ép :
Nhận nguyên liệu ở công đoạn trớc tiếp tục chế biến thành nguyên liệu ở dạng tinh bột.
Cụ thể trải qua các bớc công việc sau:
Sơ đồ 06: Sơ đồ chế biến nguyên vật liệu dạng tinh bột
Kết quả của giai đoạn này là phôi – nhập kho.
Phôi sau khi ủ 1 thời gian từ 2 đến 3 ngày tiếp tục đợc chuyển sang giai
Trang 29- Giai đoạn II: Tạo hình sản phẩm
Nhận nguyên liệu ( đầu vào ) là sản phẩm của giai đoạn trớc (phôi) nhiệm vụ của giai đoạn này là nh sau:
Tiếp đó sản phẩm mộc là kết quả của giai đoạn này đợc chuyển sang giai đoạn sau:
- Giai đoạn III: Nung và hoàn thiện sản phẩm
+Nhận sản phẩm mộc từ giai đoạn tạo hình và tiếp tục các công việc (nung) thể hiện nh sau:
Sơ đồ 08: Sơ đồ nung
+Kiểm nghiệm KCS:
+Nhận sản phẩm của công đoạn nung chuyển sang +Có nhiệm vụ hoàn thiện, kiểm tra chất lợng sản phẩm +Loại bỏ những sản phẩm không đủ tiêu chuẩn về chất lợng Các bớc công việc:
Sơ đồ 09: Hoàn thiện sản phẩm, kiểm tra chất lợng sản phẩm
*Đặc điểm tổ chức bộ máy sản xuất :
Tổ chức bộ máy Công ty Sứ kỹ thuật Hoàng Liên Sơn dự kiến chia thành 2 Xí nghiệp thành viên đó là: Xí nghiệp cách điện và Xí nghiệp cơ điện.
Nhng đến nay do yêu cầu sản xuất chỉ thực hiện một Xí nghiệp là Xí nghiệp sứ cách điện sản xuất ra sản phẩm sứ cách điện và đợc chia thành các tổ sản xuất nh sau:
Trang 30Lao động là một trong 3 yếu tố quan trọng của sản xuất kinh doanh bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào Đặc biệt hơn là góp phần vào việc tập hợp chi phí và tính giá thành của sản phẩm Khi nói đến lao động bao giờ cũng có 2 mặt: Số lợng và chất lợng lao động cao hay thấp trực tiếp quyết định đến kết quả sản xuất của Công ty khi nghiên cứu đến tình hình lao động là để hiểu rõ về sự biến động về số lợng và chất lợng là do nguyên nhân từ đâu, sự biến động đó ảnh hởng nh thế nào đến kết quả sản xuất kinh doanh để tìm ra khuyết điểm và u điểm nhằm khắc phục và hoàn thiện hơn về công tác quản lý lao động.
Sự biến động về số lợng và chất lợng lao động của Công ty qua hai năm 2001 và 2002 đợc thể hiện qua biểu 01.
Biểu 01: Tình hình lao động của Công ty Sứ kỹ thuật
Trang 31+ Lao động trực tiếp Ngời 437 91,04 441 90,93 4 0,91
-Trình độ rộng thêm quy mô hơn nữa là do hạn chế về đất sử dụng.
Về trình độ lao động: Trong những năm gần đây do yêu cầu về trình độ ngày càng cao của nền kinh tế thị trờng thì yêu cầu về chất lợng lao động ngày càng cao là điều tất yếu, đây là yêu cầu chung của tất cả các doanh nghiệp và cũng là yêu cầu riêng của công ty Trong những năm gần đây số ngời có trình độ ngày càng tăng Đặc biệt là trong năm 2001 và 2002 công ty dã hết sức chú trọng trong việc nâng cao trình độ quản lý cho cán bộ nhằm đáp ứng ngày một tốt hơn yêu cầu của công tác quản lý Mặt khác để đảm bảo cho sản phẩm sản xuất ra có chất lợng cao năng suất lao động tăng Công ty không chỉ chú trọng đến đội ngũ cán bộ mà còn chú trọng đến việc nâng cao tay nghề cho công nhân và đời sống của họ.
Để nâng cao trình độ quản lý và tay nghề cho cán bộ công nhân viên hàng năm Công ty đã mời một số giảng viên giỏi về tập huấn cho cán bộ công nhân viên của Công ty Đồng thời Công ty đã gửi một số cán bộ đi học các lớp tại chức với các chính sách u đãi thích hợp nhằm đảm bảo công việc học tập.
Trang 32Kết quả năm 2002 so với năm 2001 số ngời có trình độ đại học, cao đẳng tăng 1 ngời tơng ứng tăng 2,85% do mới nhận về công tác Số ngời có trình độ trung cấp tăng 3 ngời tơng ứng tăng 11,1% do mới đợc đào tạo tại chức.
2.1.4.Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty
Cơ sở vật chất kỹ thuật có vai trò quan trọng đối với sản xuất kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào Cơ sở vật chất phù hợp với điều kiện sản xuất thì sẽ tiết kiệm đợc những hao phí không cần thiết sẽ là là điều kiện tăng năng suất lao động cũng nh sản lợng sản phẩm sản xuất ra, sẽ hạ đợc giá thành tiêu thụ Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào việc đầu t nh thế nào cho cơ sở vật chất kỹ thuật và mức độ sử dụng đến đâu khi đã đầu t thêm.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty đợc thể hiện qua biểu 02:
Biểu 02:Tình hình tài sản cố định của Công ty qua 2 năm 2001 2002–
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán tài chính)
Sang năm 2002 để nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng năng suất lao động, cải tiến quy trình công nghệ sản xuất, Công ty đã đầu t thêm vốn vào việc xây dựng nhà xởng, nâng cấp một số thiết bị máy móc và mua thêm thiết bị mới phục vụ cho sản xuất Cụ thể là tổng giá trị đầu t thêm cho năm 2002 tăng 11.214.331.656 đ (Tơng ứng12,13%) Trong đó máy móc thiết bị tăng 8.261.623.680 (Tơng ứng 10,91%) Nhà cửa vật kiến trúc tăng 1.560.294.000đ (Tơng ứng 11,38%) Phơng tiện vận tải tăng 1.256.065.350đ (Tơng ứng
Trang 3358,73%) Cùng với việc đầu t cho máy móc, thiết bị, nhà cửa vật kiến trúc (nhà kho, nhà xởng ) và ph… ơng tiện vận tải, Công ty Sứ kỹ thuật Hoàng Liên Sơn tăng cả công cụ dụng cụ để phục vụ cho công tác quản lý với mức tăng 136.348.626 tơng ứng là 14,9% so với năm 2001.
2.1.5.Tình hình nguồn vốn của Công ty
Vốn là điều kiện là tiền đề của sản xuất, không có vốn sẽ không có bất kỳ một cơ sở sản xuất kinh doanh nào Do vậy, trong nền kinh tế thị trờng vốn không chỉ đợc thể hiện dới dạng tiền tệ mà còn bao gồm cả nguồn lực tài chính có khả năng trở thành vốn,vốn sản xuất kinh doanh gồm vốn bằng tiền và vốn dới dạng tiềm năng.
Vốn đợc biểu hiện giá trị bằng tiền và đại diện cho một lợng hàng hóa để sản xuất ra một lợng hàng hóa khác trong phạm vi một doanh nghiệp, vốn sản xuất của doanh nghiệp đợc chia thành hai bộ phận: Một bộ phận dùng trong sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp gọi là vốn sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp, một bộ phận khác của doanh nghiệp dùng để đầu t dới hình thức liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp khác, nhằm mục đích kiếm lợi nhuận.Vốn sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp gồm vốn cố định và vốn lu động, tỷ trọng của 2 loại vốn này tuỳ thuộc vào độ dài của chu kỳ sản xuất, trình độ trang thiết bị, kỹ thuật, trình độ quản lý của doanh nghiệp.
Qua nghiên cứu thực tế tại Công ty thấy đợc để đảm bảo có đủ tài sản cho hoạt động sản xuất Công ty có nhiều biện pháp huy động vốn từ các nguồn nh: Ngân sách cấp, tự có, sau nữa đợc hình thành từ vốn đi vay nợ hợp pháp nh vay ngắn hạn, nợ ngời cung cấp Nguồn vốn sản xuất của Công ty qua… hai năm 2001 – 2002 đợc thể hiện qua biểu 03.
Trang 34BiÓu 03: T×nh h×nh nguån vèn cña C«ng ty Sø kü thuËt qua 2 n¨m 2001
3- Ph¶i tr¶ cho ngêi b¸n 7.000.000.0005.987.630.2854- Ngêi mua tr¶ tiÒn tríc17.326.4309.628.400
Trang 355- Thuế và các khoản phải
Nguồn số liệu : Phòng kế toán tài chính.
Qua biểu 03 cho thấy tổng nguồn vốn năm 2002 giảm so với năm 2001 là 8.553.148.719đ tơng ứng giảm 7,46% Nguồn vốn giảm do : Nguồn nợ ngắn hạn giảm trong đó thể hiện rõ là phải trả cho ngời bán, ngời mua trả tiền trớc, thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc giảm đi một cách rõ rệt Bên cạnh đó các khoản phải trả công nhân viên, các khoản phải trả phải nộp khác lại tăng lên Thực tế cho ta thấy nếu so sánh 2002 với 2001 các khoản nợ phải trả giảm đi cụ thể là 976.575.239 đ tơng ứng giảm 10,92% và nguồn vốn chủ sở hữu cũng giảm 7.576.573.480 đ tơng ứng giảm 7,17% Sở dĩ các khoản trên giảm đi một phần do sản xuất kinh doanh của Công ty không ổn định,
Trang 36nhng phần lớn do những tồn tại của những năm trớc chuyển đổi cơ chế Công ty làm ăn thua lỗ, một phần bị giảm uy tín trên thị trờng nên tận dụng nguồn vốn vay dài hạn, nợ dài hạn, nợ dài hạn đến hạn trả của Công ty vào sản xuất khó thực hiện nên hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty sử dụng nguồn vốn chủ yếu do Ngân sách cấp.
Trong năm 2003 do yêu cầu của công tác sản xuất kinh doanh trong nên kinh tế thị trờng, Công ty đã có một số hớng đi mới đúng đắn nh đầu t vào những sản phẩm Sứ đạt chất lợng cao, lấy lại lòng tin của khách hàng trên thị trờng vì vậy việc tận dụng và sử dụng những nguồn vốn trớc đây đã mất sẽ tạo điều kiện cho Công ty Sứ kỹ thuật Hoàng Liên Sơn mạnh hơn nữa về tiềm lực của nguồn vốn.
2.1.6.Đặc điểm tình hình tổ chức bộ máy kế toán sản xuất của Công ty
Là Công ty có quy mô sản xuất tập trung lớn, địa bàn hoạt động kinh doanh rộng ( Hà Nội - Miền trung - Miền nam ) với quy trình công nghệ sản xuất, quản lý riêng, Công ty Sứ kỹ thuật Hoàng Liên Sơn áp dụng hình thức kế toán tập trung, toàn bộ công tác kế toán trong Công ty tập trung tại phòng kế toán Công ty, toàn bộ công việc kế toán đợc thể hiện nh sau:
Sơ đồ 10: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
của Công ty Sứ kỹ thuật Hoàng Liên Sơn :
Kế toán trởng
Trang 372.2.6.1 Nhiệm vụ hoạt động của kế toán
Kế toán Công ty sử dụng các tài khoản gắn liền với nhiệm vụ của các kế toán viên, các kế toán viên sử dụng và thực hiện nhiệm vụ của mình dới sự chỉ đạo quản lý thống nhất của kế toán trởng.
* Kế toán trởng phụ trách quản lý chung (Trởng phòng)
Trang 38* Phó phòng kế toán có nhiệm vụ : kế toán tổng hợp, kỹ tập hợp chi phí, tính giá thành, kế toán xác định kết quả sản xuất kinh doanh.
*Kế toán thanh toán, kế toán khoản vốn bằng tiền - Kế toán tiền lơng, trích Bảo hiểm xã hội
- Kế toán tiền mặt.
Cập nhật thu cho phát sinh hàng ngày ( có đối chiếu với thủ quỹ) lập chứng từ, bảng kê thanh toán với cán bộ công nhân viên chức trong nội bộ Công ty.
- Kế toán thanh toán khác: Chi tiết công nợ phải thu, phải trả, tạm ứng (TK 141, 138, 338) và kiểm soát hoạch toán các khoản chi phí không bằng tiền mặt.
*Kế toán Ngân hàng, kế toán tài sản cố định.
- kế toán tiền gửi Ngân hàng, các khoản vay ngắn hạn, dài hạn Ngân hàng ( theo dõi số phát sinh tăng, giảm và số d hàng ngày trên các tài khoản Ngân hàng )
- Kế toán tài sản cố định, khấu hao TSCĐ cập nhật số phát sinh TSCĐ tăng, giảm trong tháng vào sổ chi tiết, lên chứng từ Đồng thời kế toán theo dõi chi tiết vật t tàn sản khối văn phòng giao cho hành chính quản lý.
*Kế toán vật liệu:
- Kế toán theo dõi chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ, mỗi ngày theo dõi vào sổ nhập, xuất, tồn vật liệuvà công cụ, kiểm tra giám sát giá trớckhi tiến hành nhập vật t, xuất vật t, cuối tháng đổi chiếu thẻ kho với thủ kho.
- Kế toán công nợ phải trả ( TK 331) *Kế toán doanh thu tiêu thụ.
- Kế toán kho thành phẩm nhập kho đảm bảo chất lợng qua KCS, phiếu nhập kho có xác nhận của KCS, thủ kho kế toán tiêu thụ, xuất kho áp dụng 3 phơng thức:
+Xuất ký gửi văn phòng