1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an Sinh 8 - 3 cột HKI

147 463 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

Giáo án Sinh Học - 8 Tuần 1 -Tiết 1. Bài mở đầu I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Xác định rõ mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa môn học. - Xác định được vị trí của con người trong vị trí tự nhiên. - Xác định được phương pháp học tập bộ môn phù hợp cho bản thân. 2. Kỹ năng: - Kỹ năng làm việc hợp tác nhóm. 3. Thái độ: - Hình thành thế giới quan duy vật biện chứng II. CHUẨN BỊ: Phiếu học tập: Nội dung phiếu giống SGK nên học sinh có thể làm sẵn ở nhà. Bảng phụ tranh vẽ H 1.1; 1.2; 1.3. Hoặc máy chiếu. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Hoạt động 1: Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí của con người trong tự nhiên. Mục tiêu: - Chỉ rõ vị trí của người là thuộc lớp thú. - Bằng ví dụ chứng minh được người tiến hóa hơn thú. Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Kể tên theo đúng trật tự từ thấp đến cao các ngành, lớp đã học. - Ghi tên các ngành, lớp theo trật tự ở góc bảng? -Lớp động vật trong - Trả lời độc lập: Ngành: ĐVNS →Ruột khoang→Giuntròn→Giun đốt→Thân mềm→Chân khớp→ ĐVCXS Các lớp của ĐVCXS: Cá→Lưỡng cư→ Bò sát→ Chim→ Thú Người có cấu tạo chung giống ĐVCXS - Một số đặc điểm giống thú như: có lông mao đẻ con, nuôi con bằng sữa… - Người tiến hóa hơn thú nhờ những đặc điểm: + Phân hóa bộ xương phù 1 Giáo án Sinh Học - 8 ngành ĐVCXS tiến hóa nhất? -Hướng dẫn học sinh đọc thông tin 1: + Đặc điểm nào của người giống thú. + Đặc điểm nào của người khác thú. - Chiếu phim trong hoặc treo bảng bài tập lựa chọn (lệnh 2) Lưu ý: Trên bảng phụ thể hiện 4 cột để 4 nhóm đều được trình bày kết quả. - Hướng dẫn thảo luận lớp: Nhận xét và phân tích các nhóm làm sai; nêu đáp án đúng. - Giáo viên bổ sung kiến thức: ở động vật cũng có tư duy cụ thể (ví dụ con khỉ biết dùng que để khều một vật ở xa), còn người bên cành tư duy cụ thể còn có thêm tư duy trừu tượng nữa (ví dụ tưởng tượng những công đoạn phải làm trong một việc nào đó). - Trả lời độc lập: Lớp thú - Nghiên cứu TT độc lập - Phát phiếu học tập. - Thảo luận nhóm bàn. - Đại diện 4 nhóm lên bảng điền đáp án lên 4 cột - Các nhóm tự so sánh kết quả - Phân tích và chọn đáp án đúng: + Sự phân hóa của bộ xương + Lao động có mục đích + Tiếng nói, chữ viết, tư duy trừu tượng, ý thức + Biết dùng lửa + Não phát triển hợp với chức năng lao động và tạo dáng đứng thẳng + Bộ não phát triển là cơ sở ngôn ngữ, chữ viết, ý thức và tư duy trừu tượng. 2 Giáo án Sinh Học - 8 Hoạt động 2: Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ của cơ thể người và vệ sinh Mục tiêu: - Xác định nhiệm vụ môn học. - Nêu mối quan hệ chứng minh sinh học Người và các ngành khoa học khác. Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hướng dẫn cho học sinh đọc thông tin: + Nhiệm vụ: Cần nghiên cứu vấn đề gì + ý nghĩa: Nghiên cứu vấn đề đó để làm gì - Yêu cầu học sinh quan sát H1.1; 1.2; 1.3, trả lời câu hỏi SGK. - Hãy phân tích cụ thể mối quan hệ đó? Nếu được thêm hình ảnh vào mục này, em sẽ thêm vào hình nào? Vì sao em thêm vào những hình đó? - HS nghiên cứu thông tin độc lập - HS trả lời hai vấn đề đó: + Cần nghiên cứu: Cấu tạo, chức năng sinh lý từ tế bào đến hệ cơ quan, mối quan hệ qua lại với môi trường + Nghiên cứu để bảo vệ sức khỏe - HS trả lời độc lập: Y tế, giáo dục, thể thao. - Thảo luận nhóm bàn nhanh, đại diện nhóm phân tích. Dự kiến: + Hiểu được cấu tạo và chức năng sinh lý từng bộ phận mới dễ dàng chuẩn đoán và điều trị bệnh. + Biết cấu tạo nguyên lý hoạt động của cơ và xương để có biện pháp luyện tập và thi đấu hợp lý, không quá sức hạn chế chấn thương. + Hiểu được các quá trình sinh lý trong từng giai đoạn phát triển của cơ thể để giảng dạy những kiến thức phù hợp. -1-2 nhóm khác bổ sung. - Trả lời độc lập - HS bổ sung Dự kiến trả lời:Người mẫu trên sàn diễn, họa sĩ đang vẽ, kiến trúc sư đang thiết kế 3 Giáo án Sinh Học - 8 nhà… Kết luận 2: Nhiệm vụ: + Chứng minh loài người trừ động vật nhưng con người ở nấc thang tiến hóa cao nhất. + Cung cấp những kiến thức cơ bản về cấu tạo, chức năng sinh lý về cơ thể người, thấy được mối quan hệ của cơ thể đối với môi trường, với các ngành khoa học xã hội và tự nhiên khác. Từ đó phương pháp rèn luyện thân thể và phòng chống bệnh tật. Hoạt động 3 Hoạt động 3: Phương pháp học tập môn học cơ thể người và vệ sinh: Mục tiêu: Nêu được phương pháp đặc thù của bộ môn. Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Viết trên bảng phụ một loại phương pháp học tập bộ môn: Quan sát Thí nghiệm Đọc tài liệu Suy luận Vận dụng vào thực tiễn Ghi nhớ Trên cơ sở các phương pháp học môn HS 6,7, hãy lựa chọn những phương pháp chính để nghiên cứu trên người? - Giáo Viên nhận xét và nêu 3 phương pháp chính. Lưu ý tất cả phương pháp trên đều cần -HS đọc TT SGK và độc lập suy nghĩ trả lời. -4 HS lên bảng đánh dấu vào hàng dọc lựa chọn của mình - HS khác phân tích và nêu ý kiến cá nhân. - Đáp án : Quan sát, thí nghiệm, vận dụng. 4 Giáo án Sinh Học - 8 thiết cho môn học. Kết luận 3: Phương pháp chính:Quan sát, thí nghiệm và vận dụng vào thực tiễn cuộc sống. IV. KIỂM TRA- ĐÁNH GIÁ- CỦNG CỐ: HS tự củng cố kiến thức cho mình dựa trên 3 kết luận của 3 hoạt động. Giáo viên có thể dùng 3 câu hỏi củng cố (2 câu hỏi trang 7- SGK) V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Tìm hiểu các cơ quan của thú. - Nghiên cứu trước H2.3 5 Giáo án Sinh Học - 8 CHƯƠNG I: Khái quát về cơ thể người Tiết 2.Cấu tạo cơ thể người I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu tên các hệ cơ quan trong cơ thể, xác định vị trí và chức năng hệ cơ quan đó. - Phân tích để thấy rõ sự thống nhất hoạt động của các cơ quan. Từ đó thấy được cơ thể người là một thể thống nhất hoàn chỉnh. 2. Kỹ năng: Qua sát, phân tích, phát triển trí tưởng tượng, tư duy. 3. Thái độ: Vệ sinh các cơ quan trong cơ thể hợp lý. II. PHƯƠNG PHÁP: - Hỏi đáp - tìm tòi. - Hợp tác nhóm nhỏ. - Phân tích trên sơ đồ. III.CHUẨN BỊ: - Phiếu học tập, bảng phụ (bảng 2) hoặc máy chiếu. - Tranh vẽ H2.1; 2.2 hoặc mô hình. - Sơ đồ mối quan hệ qua lại giữa các hệ giữa các cơ quan trong cơ thể. IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Kiểm tra: Nêu cấu tạo chung của cơ thể thú? Nên các hệ cơ quan ở thú? Hoạt động 1: Hoạt động 1: Tìm hiểu các phần cơ thể Mục tiêu: - Nêu được các phần của cơ thể và các cơ quan trong mỗi phần - Chỉ ra được vị trí của các cơ quan trên tranh hoặc mô hình Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Treo tranh H2.1 và H2.2 hoặc dùng mô hình. - Quan sát và thực hiện theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày 5 câu hỏi SGK, 6 Giáo án Sinh Học - 8 -Ghi ở góc bảng 2 cột: Khoang ngực và khoang bụng. - Nhận sét giúp HS tìm ra đáp án đúng. 1 HS lên ghi tên các cơ quan vào trong 2 cột đó. -1-2 nhóm nhận xét, hoàn chỉnh. Dự kiến: + Cơ thể được da bao bọc. Trên da có sản phẩm như lông, móng, tóc + Cơ thể chia làm 3 phần: đầu, thân, tay chân + Khoang ngực- Khoang bụng ngăn cách bởi cơ hoành + Khoang ngực: Tim, phổi + Khoang bụng: dạ dày, ruột, tuyến gan, tuyến tụy, thận, bọng đái, cơ quan sinh sản -1-2 HS lên chỉ vị trí các cơ quan trên mô hình hoặc tranh câm. Kết luận 1: - Cơ thể người được bao bọc bằng da. - Gồm 2 phần: ngực và bụng, được ngăn cách bởi cơ hoành. + Khoang ngực: Tim, phổi + Khoang bụng: Dạ dày, gan, ruột, thận, bọng đái, cơ quan sinh sản. Hoạt động 2: Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần và chức năng của các hệ cơ quan. Mục tiêu: - Nêu đúng thành phần cơ quan trong từng hệ cơ quan. - Xác định chức năng chính trong từng hệ cơ quan. Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Vận dụng kiến thức cũ, cho biết thế nào là hệ cơ quan? - Trả lời độc lập: các cơ quan phối hợp hoạt động cùng thực hiện một chức năng→ hệ cơ quan. 7 Giáo án Sinh Học - 8 Chiếu bảng 2 hoặc treo bảng phụ Giáo viên nhận xét - Chiếu bảng đáp án - Cho điểm khuyến khích các nhóm - Phát phiếu học tập (có thể thể trên giấy trong) - Thảo luận nhóm trên giấy trong - Chiếu hoặc HS tự đọc kết quả của các nhóm. - Các nhóm tự nhận sét bài làm của nhau. - Các nhóm đối chiếu với đáp án và đánh giá kết quả lẫn nhau. Bảng 2: Thành phần chức năng các hệ cơ quan Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng hệ cơ quan Chức năng các hệ cơ quan Hệ vận động Cơ và xương Vận động cơ thể Hệ tiêu hóa Miệng, ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng Hệ tuần hoàn Tim và hệ mạch Vận chuyển chất dinh dưỡng + O 2 đến tế bào và V/c chất thải + CO 2 ra khỏi tế bào Hệ hô hấp Mũi, khí quản, phế quản, phổi Trao đổi O 2 và CO 2 giữa cơ thể với môi trường. Hệ bài tiết Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái. Bài tiết nước tiểu Hệ thần kinh Não, tủy sống, dây thần kinh, hạch thần kinh. - Tiếp nhận và trả lời kích thích của môi trường - Điều hòa hoạt động của các cơ quan. So sánh với thú và cho biết ở người ngoài các hệ cơ quan trên còn có những hệ cơ quan nào khác? (HS trả lời độc lập: hệ sinh dục, hệ nội tiết, da, giác quan) Hoạt động 3: Hoạt động 3: Phân tích phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan. 8 Giáo án Sinh Học - 8 Mục tiêu: HS phân tích mối quan hệ mật thiết giữa các hệ cơ quan trong cơ thể đặc biệt là hiểu rõ sự điều khiển của các hệ thần kinh và hệ nội tiết. Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Treo hoặc chiếu sơ độ H2.3 - Hướng dẫn Hs nghiên cứu TT trên kênh hình: + Mũi tên hai chiều thể hiện rõ mối quan hệ qua lại (thông tin điều khiển và TT ngược) +Tùy chọn một hệ cơ quan làm trọnh tâm sau đó phân tích mối quan hệ với các hệ cơ quan khác ? Mũi tên liền nét(→) cho biết điều gì? ? Mũi tên nét đứt(…>) cho biết điều gì? ? Phân tích ví dụ về sự hoạt động của 1 hệ cơ quan liên quan tới hệ thần kinh và các hệ cơ quan khác? ? Mối liên quan đó có ý nghĩa gì đối với cơ thể? ? Ngoài sơ đồ trên em có thể vẽ 1 sơ đồ khác có sự tham gia của các hệ khác (sinh dục, nội tiết, giác quan) thể hiện mối quan hệ không? (về nhà) - Qua sát nghiên cứu độc lập sơ đồ - HS trả lời độc lập, thảo luận lớp. Dự kiến: + Vai trò chỉ đạo, điều khiển của hệ thần kinh đến các cơ quan +Đường liên hệ được báo về cho TWTK biết được tình trạng các hệ cơ quan + Khi vận động viên chạy đua(hệ vận động) → cần nhiều ô xy→báo về cho TƯTK→hệ hô hấp: tăng cường quá trình lấy ô xy, thải cácbônic→hệ tuần hoàn luân chuyển nhanh để kịp thời mang ô xy đến tế bào →hệ bài tiết thải mồ hôi để cân bằng nhiệt +Thống nhất hoạt động Kết luận 3: - HTK và HNT điều khiển sự hoạt động của toàn bộ các hệ cơ quan trong cơ thể thông qua cơ chế thần kinh và thể dịch. 9 Giáo án Sinh Học - 8 - Các hệ cơ quan hoạt động phối hợp đảm bảo cơ thể người là thống nhất nhằm thích nghi cao độ với môi trường sống. IV. CỦNG CỐ: - Tổ chức chơi ghép chữ: Lớp trưởng phát cho một số bạn một số phiếu nhỏ. Khi lớp trưởng nêu tên hệ cơ quan các HS có phiếu có tên các cơ quan và chức năng tương ứng dậy đọc to phiếu của mình, Hs nào đứng dậy sai hoặc không đứng dậy sẽ bị phạt bởi hình thức đặt ra từ trước. - Giáo Viên đưa ra một hoạt động (ví dụ: bóng đá) -HS phân tích ự hoạt động phối hợp các hệ cơ quan. V. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại phần cấu tạo tế bào thực vật. - Nghiên cứu trước H3.2 TIẾT 3. tế bào I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào (3 phần) - Phân biệt chức năng của từng cấu trúc tế bào từ đó hiểu rõ tính thống nhất diễn ra ngat trong từng tế bào - Chứng minh được tế bào là một đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể. 2. Kỹ năng: Qua sát, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Thấy rõ mối quan hệ giữa con người và môi trường II. PHƯƠNG PHÁP: - Hỏi đáp- tìm tòi - Hợp tác nhóm nhỏ 10 [...]... th - Nm c cu to v chc nng ca tng loi mụ trong c th 2 K nng - Rốn k nng quan sỏt tranh hỡnh tỡm kin thc - Khỏi quỏt hoỏ - Hot ng nhúm 3 Thỏi - Yờu thớch mụn hc II DNG DY HC - Tranh hỡnh sỏch giỏo khoa - Phiu hc tp - Tranh mt s loi t bo - Tp on vụn vc - ng vt n bo - Mỏy chiu, phim trong vi ni dung kin thc chun III TIN TRèNH BI GING 1 Kim tra bi c - Hóy cho bit cu to v chc nng cỏc b phõn ca t bo ? -. .. thn kinh - HS quan sỏt h 6-2 cung - Cung phn x gm 5 phn x tr li khõu : + C quan th cm + N ron hng tõm(cm giỏc) + TW TK (nron trung gian) + Nron li tõm (vn ụng) + C quan phn ng - Hóy phõn tớch 1 cung phn x kim õm vo -HS : Kim(kớch thớch) c 22 Giỏo ỏn Sinh Hc - 8 tay ? quan th cm da -> nron hng tõm Tu sng(phõn tớch) -> nron li tõm -> c ca ngún tay co li - Cung phn x cú vai trũ ntn trong i sng ? - Vũng phn... dui cng tay - Tr li c lp: c ng xng tham gia vo quỏ trỡnh vn ng c th 33 Giỏo ỏn Sinh Hc - 8 Kt lun 2 .3 - C ch phn x hot ng theo cung phn x: Kớch thớch c quan th cm nron hng tõm TWTK nron li tõm c quan phn ng (c) co c - Co c xng c ng c bỏm vo xng) c th vn ng - Cỏc c trong c th sp xp thnh cp i khỏng v hot ng trỏi ngc nhng thng nht IV Kim tra - ỏnh giỏ - Cng c - GV treo tranh cõm H9.1, 1-2 HS nờu... cỏc mụ 18 Giỏo ỏn Sinh Hc - 8 - Hs quan sỏt mt s loi mụ: t bo mụ sn, mụ xng, mụ biu bỡ - Nờu v trớ ca cỏc loi mụ trờn - Hs d oỏn cỏch lp t bo ca mụ quan sỏt - Gv hng dn thao tỏc ly cỏc loi mụ ú quan sỏt => Hs quan sỏt v phõn bit c cỏc loi mụ trờn - Tb mụ sn: u sn - Mụ xng: Xng - Mụ biu bỡ: Ly t bo niờm mc ming => Nhúm trng ghi ni dung bỏo cỏo phõn bit s khỏc nhau gia cỏc loi mụ trờn Kt lun: - Mụ biu... qu quan sỏt: ? C th cú rt nhiu bp c, hỡnh dng + Phn gia phỡnh to, hai u cú ca bp c? c im no phõn tỏch gõn, c im phõn tỏch: mng cỏc bp c? trng bao bc cỏc bp c 30 Giỏo ỏn Sinh Hc - 8 HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH - Treo tranh H9.1 (che phn di) - HS quan sỏt tranh (hỡnh dung vic quan sỏt vt tht nh) ? Khi tỏch mng trng ú ra, quan sỏt - Gm nhiu bú c bc trong thy nú nh th no? lp mng -> bú c - G giy... dng c ra sch bn giao li cho thy V DN Dề - Hc sinh vit bi thu hoch theo mu SGK-trang 19 - Hs ụn li kin thc v mụ thn kỡnh 19 Giỏo ỏn Sinh Hc - 8 Tit 6 Phn x I MC TIấU 1 Kin thc - Hs phi nm c cu to v chc nng ca nron - Hs ch rừ c 5 thnh phn ca mt cung phn x v ng dn truyn sung thn kinh trong cung phn x 2 K nng - Rốn k nng quan sỏt kờnh hỡnh, thụng tin nm bt kin thc - K nng hot ng nhúm 3 Thỏi - Giỏo dc ý thc... nào trình bày tốt cho điểm) - Các nhóm đọc thông tin trong SGK thảo luận -> Đại diện nhóm trình bày bằng sơ đồ vòng phản xạ h 6 -3 - Vai trò của trung ơng thần kinh IV KIM TRA NH GI Tr li cõu hi 2 SGK- 23 V DN Dề - Hc phn ghi nh v tr li cõu hi SGK 23 3) Vòng phản xạ - Điều chỉnh phản xạ nhờ có luồng thông tin ngợc báo về TWTK Giỏo ỏn Sinh Hc - 8 Tit 7 B xng I MC TIấU 1 Kin thc - Hs trỡnh by c cỏc thnh phn... Bng kin thc vt lý chng minh c co c sinh cụng Tin hnh: HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH 35 Giỏo ỏn Sinh Hc - 8 HOT NG CA GIO VIấN - GV a ỏp ỏn HOT NG CA HC SINH - Kt qu ỳng: co, lc y, lc kộo - Y/c HS nghiờn cu TT c lp - Nghiờn cu TT Lu ý: + Yu t trc tip: lc ? Yu t no trc tip, giỏn tip + Yu t giỏn tip: co c sinh cụng? - Bi tp: lp cụng thc tớnh cụng - Cụng thc: sinh ra khi kộo gu nc cú khi A=F (kộo).s... Gm t bo v phi bo 3- Mụ thn kinh cú chc nng a) Liờn kt cỏc c quan trong c th vi nhau b) iu ho hot ng cỏc c quan c) Giỳp cỏc c quan hot ng d dng 16 Ni dung - KL : Ni dung trong phiu hc tp Giỏo ỏn Sinh Hc - 8 V Dn dũ - Hc bi, tr li cõu hi 1,2,4 SGK trang 17 - Chun b ni dung bi thc hnh : Mi t : 1 con ch, mt mu xng ng cú u sn v xng xp, tht ln nc cũn ti Tit 5 Quan sỏt t bo v mụ I MC TIấU - Chun b c tiờu bn... bp c ngn, to - Co c v dón c v tớnh cht c bn ca c Hot ng 3: Quỏ trỡnh v ý ngha ca s co c trong c th Mc tiờu: - Nờu v phõn tớch cỏc khõu ca hot ng co c trong c th - Nờu tỏc dng ca co c Tin hnh: 32 Giỏo ỏn Sinh Hc - 8 HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH ? co c l hin tng no? - tr li c lp: Phn x - Hng dn HS thc hin phn x - 1 HS lờn bng, GV gõy phn x u gi u gi - Gi ý HS thc hin lnh: cú s - cỏc nhúm tho . học sinh - Treo tranh H2.1 và H2.2 hoặc dùng mô hình. - Quan sát và thực hiện theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày 5 câu hỏi SGK, 6 Giáo án Sinh Học - 8 -Ghi ở góc bảng 2 cột: Khoang ngực và khoang. PHÁP: - Hỏi đáp- tìm tòi - Hợp tác nhóm nhỏ 10 Giáo án Sinh Học - 8 - Phân tích trên sơ đồ III. CHUẨN BỊ - Phiếu học tập, bảng phụ (bảng 3. 1) hoặc máy chiếu, phim trong - Tranh vẽ H3.1, tranh tế. năng - Rèn kĩ năng quan sát tranh hình tìm kiến thức - Khái quát hoá - Hoạt động nhóm 3. Thái độ - Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh hình sách giáo khoa - Phiếu học tập - Tranh một

Ngày đăng: 11/07/2014, 09:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Thành phần chức năng các hệ cơ quan - Giao an Sinh 8 - 3  cột HKI
Bảng 2 Thành phần chức năng các hệ cơ quan (Trang 8)
Hình thành k/n phản xạ, cung phản xạ, vòng phản xạ, biết giải thích một số phản xạ ở người bằng sung phản xạ và vòng phản xạ. - Giao an Sinh 8 - 3  cột HKI
Hình th ành k/n phản xạ, cung phản xạ, vòng phản xạ, biết giải thích một số phản xạ ở người bằng sung phản xạ và vòng phản xạ (Trang 22)
Hình thành nhân  giả  →  thực bào Tiết - Giao an Sinh 8 - 3  cột HKI
Hình th ành nhân giả → thực bào Tiết (Trang 60)
- Treo tranh H17.2: Sơ đồ cấu tạo các mạch máu - Giao an Sinh 8 - 3  cột HKI
reo tranh H17.2: Sơ đồ cấu tạo các mạch máu (Trang 74)
Hình ảnh trên cho biết: - Giao an Sinh 8 - 3  cột HKI
nh ảnh trên cho biết: (Trang 77)
Hình thành ý thức vệ sinh tim mạch - Giao an Sinh 8 - 3  cột HKI
Hình th ành ý thức vệ sinh tim mạch (Trang 81)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w