1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài “Tăng cường kiểm soát nội bộ chu trình cung ứng tại Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Hoà Thọ” potx

85 1,6K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 488 KB

Nội dung

toán nội bộ là một hoạt động đánh giá được lập ra trong một DN như là một loại dịch vụ cho DN đó, có chức năng kiểm tra, đánh giá và giám sát thích hợp và hiệu quả của hệ thống kế toán v

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Trang 2

M c l c ục lục ục lục

PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHU TRÌNH CUNG ỨNG TẠI DOANH NGHIỆP.4

1 Khái quát chung về hệ thống kiểm soát nội bộ 4

2 Các chu trình và kiểm soát nội bộ chu trình cung ứng 16PHẦN 2: THỰC TRẠNG CHU TRÌNH CUNG ỨNG VÀ CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHU TRÌNH CUNG ỨNG TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÒA THỌ 33

1 Giới thiệu về Tổng Công ty Cổ phần Dệt May Hòa Thọ 33

2 Thực trạng chu trình cung ứng và công tác kiểm soát chu trình cung ứng tại Tổng Công ty Cổ phần Dệt May Hòa Thọ 44PHẦN 3: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT NỘI

BỘ CHU TRÌNH CUNG ỨNG TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÒA THỌ 68

1 Đánh giá thực trạng chu trình cung ứng và công tác kiểm soát nội bộ chu trình cung ứng hiện nay tại Tổng Công ty Cổ phần Dệt May Hòa Thọ 68

2 Một số ý kiến nhằm tăng cường kiểm soát nội bộ chu trình cung ứng tại Tổng Công ty Cổ phần Dệt May Hòa Thọ 72

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU



tạo điều kiện cho các Doanh nghiệp trong nước lớn mạnh, song nó cũng tạo ra nhiều thách thức, buộc các Doanh nghiệp phải luôn thay đổi và hoàn thiện cho phù hợp với tình hình mới Trong bối cảnh đó, các Doanh nghiệp nói chung và

DN Dệt may nói riêng phải không ngừng nâng cao năng lực quản lý, đổi mới công nghệ để bắt kịp với nhịp đập phát triển của xã hội

quan trọng, và hệ thống KSNB là công cụ chủ yếu để thực hiện chức năng đó trong mọi quy trình quản lý của đơn vị Hệ thống KSNB một khi vững mạnh sẽgóp phần không nhỏ cho thành công của Doanh nghiệp, ngày càng giảm thiểu rủi ro và nâng cao hiệu quả

với chu trình cung ứng, qua thời gian thực tập tại Tổng Công ty Cổ phần Dệt

may Hoà Thọ, em đã chọn đề tài “Tăng cường kiểm soát nội bộ chu trình

cung ứng tại Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Hoà Thọ” để hoàn thành luận

văn tốt nghiệp của mình

cung ứng tại Doanh nghiệp

ứng tại Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Hoà Thọ

Công ty Cổ phần Dệt may Hoà Thọ

luận văn này của em chắn chắc còn tồn tại những thiếu sót Em rất mong sự quan tâm, giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các thầy cô để luận văn được hoàn thiện hơn

toán đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian qua Em cũng xin chân thành cảm

Trang 4

ơn các anh, các chị Tại Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Hoà Thọ đã tạo điều kiện thuận lợi để cho em hoàn tất luận văn này Xin chân thành cảm ơn.

Sinh viên thực hiện

Huỳnh Thị Cam Thảo

PH N 1: ẦN 1:

C S LÝ LU N V H TH NG KI M SOÁT N I B VÀ KI M SOÁT Ơ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ KIỂM SOÁT Ở LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ KIỂM SOÁT ẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ KIỂM SOÁT Ề HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ KIỂM SOÁT Ệ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ KIỂM SOÁT ỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ KIỂM SOÁT ỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ KIỂM SOÁT ỘI BỘ VÀ KIỂM SOÁT ỘI BỘ VÀ KIỂM SOÁT ỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ KIỂM SOÁT

N I B CHU TRÌNH CUNG NG T I DOANH NGHI P ỘI BỘ VÀ KIỂM SOÁT ỘI BỘ VÀ KIỂM SOÁT ỨNG TẠI DOANH NGHIỆP ẠI DOANH NGHIỆP Ệ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ KIỂM SOÁT

1 Khái quát chung về hệ th ng ki m soát n i b ống kiểm soát nội bộ ểm soát nội bộ ội bộ ội bộ

trò quan trọng trong quá trình quản lý Do đó, khi tổ chức bất kỳ hoạt động nàocủa DN, bên cạnh việc sắp xếp cơ sở vật chất, nhân sự, các nhà quản lý luôn lồng vào đó sự kiểm soát của mình về các phương diện thông qua các thủ tục quy định về hoạt động Đó chính là hệ thống KSNB của một đơn vị

mọi quy trình quản lý của đơn vị Hệ thống KSNB cung cấp thông tin cho cả bên trong và bên ngoài của một tổ chức Vì vậy, để người sử dụng tin cậy vào tính chính xác và trung thực của thông tin đòi hỏi tổ chức phải duy trì một hệ thống KSNB hữu hiệu Vấn đề đặt ra là cần hiểu rõ bản chất của hệ thống KSNB

như là "một hệ thống gồm các chính sách, thủ tục được thiết lập tại đơn vị nhằm đảm bảo thực hiện các mục tiêu sau:

hiệu quả

Trang 5

- Bảo đảm độ tin cậy của các thông tin, cung cấp dữ liệu kế toán hợp lý, chính xác.

- Bảo đảm hiệu quả của hoạt động và năng lực quản lý"

để điều hành mọi nhân viên, mọi hoạt động trong DN, và KSNB không chỉ giớihạn trong chức năng tài chính và kế toán, mà còn phải kiểm soát mọi chức năngkhác như về hành chính, quản lý sản xuất Trong các mục tiêu trên, 2 mục tiêu đầu là mục tiêu của KSNB về kế toán, còn 2 mục tiêu sau là mục tiêu của KSNB về quản lý

là một quá trình chịu ảnh hưởng bởi các nhà quản lý và các nhân viên của một

tổ chức, được thiết kế để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm thực hiện ba mục tiêu sau:

- Hoạt động hữu hiệu và hiệu quả

- Thông tin đáng tin cậy

- Sự tuân thủ các luật lệ và quy định"

toán nội bộ là một hoạt động đánh giá được lập ra trong một DN như là một loại dịch vụ cho DN đó, có chức năng kiểm tra, đánh giá và giám sát thích hợp

và hiệu quả của hệ thống kế toán và KSNB"

1.1.2 Phân loại

1.1.2.1 Kiểm soát nội bộ về kế toán

mục tiêu như đã nói là bảo vệ tài sản và bảo đảm độ tin cậy của thông tin

kế toán

Trang 6

- Bảo vệ tài sản của đơn vị: Tài sản của đơn vị bao gồm cả tài sản hữu hình

và tài sản vô hình, chúng có thể bị đánh cắp, lạm dụng vào những mục đích khác nhau hoặc bị hư hại nếu không được bảo vệ bởi các hệ thống kiểm soát thích hợp Điều tương tự cũng có thể xảy ra đối với các tài sản phi vật chất khác như sổ sách kế toán, các tài liệu quan trọng…

bộ máy kế toán xử lý và tổng hợp là căn cứ quan trọng cho việc hình thành các quyết định của các nhà quản lý Như vậy, thông tin cung cấp phải đảm bảo tính kịp thời về thời gian, tính chính xác và tin cậy về thực trạng hoạt động và phản ánh đầy đủ, khách quan các nội dung chủ yếu của mọi hoạt động kinh tế tài chính

1.1.2.2 Kiểm soát nội bộ về quản lý

khích sự tham gia của công nhân viên đối với các chính sách quản lý, thực hiện tốt hai mục tiêu chính:

và chế độ pháp lý liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của DN được tuân thủ đúng mức Cụ thể, hệ thống KSNB cần:

+ Duy trì và kiểm tra việc tuân thủ các chính sách có liên quan đến các hoạt động của DN

+ Ngăn chặn và phát hiện kịp thời cũng như xử lý các sai phạm và gian lận trong mọi hoạt động của DN

+ Đảm bảo việc ghi chép kế toán đầy đủ, chính xác cũng như việc lậpbáo cáo tài chính trung thực và khách quan

lặp lại không cần thiết các tác nghiệp, gây ra sự lãng phí trong hoạt động và sử dụng kém hiệu quả các nguồn lực trong DN Bên cạnh đó, định kỳ các nhà quản lý thường đánh giá kết quả hoạt động trong DN được thực hiện với cơ chếgiám sát của hệ thống KSNB DN nhằm nâng cao khả năng quản lý, điều hành của bộ máy quản lý DN

Trang 7

Trên quan điểm tổ chức, KSNB về quản lý cũng như KSNB về kế toán đều quan trọng như nhau Tuy nhiên KSNB về quản lý ít có quan hệ trực tiếp hơn đối với sự chính xác của thông tin kế toán Mặc dù vậy KSNB về quản lý cũng có một tác động đáng kể đến sự chính xác của thông tin kế toán thông quanăng lực đào tạo hay năng lực quản lý.

bộ

là các đơn vị có quy mô nhỏ Ở các đơn vị có quy mô lớn, quyền hạn càng phânchia cho nhiều cấp, có quan hệ giữa các bộ phận chức năng và các nhân viên càng trở nên phức tạp, quá trình truyền đạt và thu thập thông tin phản hồi càng trở nên khó khăn, tài sản lại càng phân tán ở nhiều địa điểm và trong nhiều hoạtđộng khác nhau… do đó đòi hỏi phải có một hệ thống KSNB hữu hiệu

quyền lợi riêng của người sử dụng lao động với người lao động luôn tồn tại song hành Nếu không có hệ thống kiểm soát nội bộ, làm thế nào để người lao động không vì quyền lợi riêng của mình mà làm những điều thiệt hại đến lợi ích chung của toàn tổ chức, của người sử dụng lao động? Làm sao quản lý đượccác rủi ro? Làm thế nào có thể phân quyền, ủy nhiệm, giao việc cho cấp dưới một cách chính xác, khoa học chứ không phải chỉ dựa trên sự tin tưởng cảm tính?

ích như: Giảm bớt nguy cơ rủi ro tiềm ẩn trong SXKD (sai sót vô tình gây thiệt hại, các rủi ro làm chậm kế hoạch, tăng giá thành, giảm chất lượng sản

phẩm ) Bảo vệ tài sản khỏi bị hư hỏng, mất mát bởi hao hụt, gian lận, lừa gạt, trộm cắp Đảm bảo tính chính xác của các số liệu kế toán và báo cáo tài chính Đảm bảo mọi thành viên tuân thủ nội quy, quy chế, quy trình hoạt của tổ chức chức cũng như các quy định của luật pháp Đảm bảo tổ chức hoạt động hiệu quả, sử dụng tối ưu các nguồn lực và đạt được mục tiêu đặt ra Bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư, cổ đông và gây dựng lòng tin đối với họ (trường hợp Công

ty Cổ phần)

Trang 8

Hệ thống KSNB của một DN có các chức năng và nhiệm vụ sau:

thức và giám sát mức hiệu quả của các chế độ và quyết định đó

giải quyết

bộ phận của DN

vụ và hoạt động kinh doanh

yêu cầu pháp định có liên quan

phải thực hiện được các mục tiêu sau:

- Các nghiệp vụ ghi sổ phải có căn cứ hợp lý.

nghiệp vụ không tồn tại hoặc những nghiệp vụ giả

vụ gian lận, và nó có thể ảnh hưởng làm lãng phí hoặc phá hoại tài sản của DN

- Các nghiệp vụ kinh tế hiện có phải được ghi sổ.

ngoài sổ sách

Trang 9

Một cơ cấu KSNB đầy đủ phải gồm các thể thức để ngăn ngừa các sai

số khi tính toán và ghi sổ số tiền của các nghiệp vụ ở các gian đoạn khác nhau của quá trình ghi sổ

thông tin kế toán và các thủ tục kiểm soát Các yếu tố đó được thiết kế và thực hiện nhằm cung cấp sự đảm bảo hợp lý là đã thực hiện các mục tiêu đã nêu

thức về kiểm soát của mọi thành viên trong tổ chức và là nền tảng của các bộ phận khác trong hệ thống KSNB Môi trường kiểm soát là toàn bộ những nhân

tố bên trong đơn vị và bên ngoài đơn vị có tính môi trường tác động đến việc thiết kế, hoạt động và xử lý dữ liệu của các loại hình KSNB Các nhân tố này chủ yếu liên quan đến thái độ, nhận thức, hành động của các nhà quản lý cấp cao trong đơn vị đối với quản lý nói chung và kế toán nói riêng Sau đây là các nhân tố chính của môi trường kiểm soát:

1.2.1.1 Đặc thù về quản lý

của đơn vị Vì vậy, nhận thức, quan điểm, thái độ, đường lối, hành vi quản

Trang 10

trị và tư cách của họ ảnh hưởng rất lớn đến xây dựng một hệ thống KSNB hữu hiệu tại đơn vị Đặc thù quản lý chỉ rõ những quan điểm khác nhau của nhà quản lý về sự chính xác của thông tin kế toán và tầm quan trọng của việc hoàn thành kế hoạch, sự chấp nhận rủi ro trong kinh doanh Những nhà quản lý có phong cách kinh doanh lành mạnh vì sự phát triển lâu dài đòi hỏi BCTC phải chính xác, các thủ tục KSNB phải chặt chẽ Đối với những nhà quản lý có mục tiêu kinh doanh là lợi nhuận bằng mọi giá thì BCTC không đảm bảo tính trung thực, vì vậy các thủ tục kiểm soát sẽ lỏng lẻo, không hiệu quả Như vậy, phong cách điều hành và tư cách của nhà quản trị ảnh hưởng rất lớn đến các chính sách, thủ tục KSNB cũng như độ chính xác của BCTC.

đơn vị Nếu quyền lực chỉ tập trung vào một cá nhân hay một nhóm nhỏ thì phẩm chất và năng lực của người nắm quyền ảnh hưởng rất lớn đến môi trường kiểm soát Trong những DN có quy mô lớn nếu xảy ra trường hợp trên thì môi trường kiểm soát sẽ không mạnh do những người khác không có cơ hội giám sát người có quyền lực cao

1.2.1.2 Cơ cấu tổ chức

thành viên trong đơn vị Cơ cấu tổ chức được xây dựng hợp lý sẽ góp phần tạo

ra một môi trường kiểm soát tốt, ngăn ngừa có hiệu quả các hành vi gian lận và sai sót có thể xảy ra, đảm bảo một hệ thống xuyên suốt từ trên xuống dưới trong việc ban hành các quy định, triển khai các quy định đó cũng như kiểm tra,giám sát việc thực hiện các quyết định đó trong toàn bộ DN, tạo hiệu quả quản

lý tốt cho các nhà lãnh đạo trong việc xử lý, truyền đạt và sử dụng thông tin Cơcấu tổ chức là nền tảng cho việc lập kế hoạch và kiểm tra Để đạt được mục tiêu của đơn vị, cần phải có cơ cấu tổ chức hiệu quả và phù hợp với quy mô hoạt động của đơn vị Muốn vậy, cần phải tuân thủ các nguyên tắc sau:

bất kỳ lĩnh vực nào đồng thời không có sự chồng chéo "dẫm chân" lên nhau giữa các bộ phận

tài sản

người phụ trách mỗi bộ phận độc lập tương đối đó chịu trách nhiệm trước cùng một cấp trên Chẳng hạn bộ phận mua hàng và bộ phận kho cùng chịu trách

Trang 11

nhiệm trước trưởng phòng vật tư…(Giả sử bộ phận mua hàng và bộ phận kho cùng trực thuộc phòng vật tư và đều chịu sự quản lý của trưởng phòng vật tư).

1.2.1.3 Chính sách nhân sự

trong môi trường kiểm soát cũng như là chủ thể trực tiếp thực hiện mọi thủ tục kiểm soát trong hoạt động của DN, nên DN muốn hoạt động tốt cần phải có một chính sách nhân sự phù hợp Chính sách nhân sự ảnh hưởng quan trọng đến trình độ, phẩm chất cũng như các giá trị đạo đức của toàn thể nhân viên trong một tổ chức Chính sách nhân sự bao gồm chính sách tuyển dụng, đào tạo, chính sách tiền lương, giám sát, khen thưởng, kỷ luật, luân chuyển nhân viên

đức tốt và đoàn kết gắn bó với nhau thì dù cho các thủ tục kiểm soát

cụ thể có không chặt chẽ đi chăng nữa, các gian lận và sai sót cũng ít xảy ra Ngược lại, nếu đội ngũ công nhân viên của đơn vị có những người trình độ yếu kém, phẩm chất đạo đức không tốt, đố kỵ nhau thì dù cho các thủ tục kiểm soát

có chặt chẽ đến đâu, các sai sót và gian lận vẫn xảy ra nhiều và thường xuyên

Để có được một đội ngũ công nhân viên tốt, đơn vị phải có chính sách nhân sự

rõ ràng, hợp lý, đạt được các mục tiêu công bằng, khuyến khích người có năng lực, có trình độ, có phẩm chất tốt phấn đấu vươn lên và kỷ luật thích đáng những người sai phạm Vì vậy, một chính sách nhân sự tốt là một yếu tố đảm bảo cho môi trường kiểm soát mạnh

1.2.1.4 Công tác kế hoạch

thu chi, sữa chữa TSCĐ và các phương án chiến lược kinh doanh của ban quản

lý trong đơn vị Việc lập và thực hiện kế hoạch một cách khoa học, nghiêm túc

sẽ là công cụ kiểm soát rất hiệu quả Điều này đòi hỏi các nhà quản trị phải giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch, định kỳ so sánh số liệu thực hiện với số liệu kế hoạch để phát hiện những vấn đề bất thường và có những giải pháp kịp thời

chính bộ phận này chịu trách nhiệm thực hiện kiểm tra, giám sát và đánh

giá thường xuyên về toàn bộ hoạt động của đơn vị, trong đó có hệ thống thông tin kế toán Bộ phận KTNB hữu hiệu sẽ giúp đơn vị có cái nhìn kịp thời và

Trang 12

chính xác về các hoạt động của đơn vị cũng như công tác kiểm soát, từ đó phát hiện những sai phạm, gian lận làm thất thoát tài sản, đề ra biện pháp cải tiến hoạt động.

lập với các bộ phận còn lại và chỉ trực thuộc cấp cao nhất trong đơn vị Muốn vậy, bộ phận KTNB phải đáp ứng yêu cầu về năng lực cũng như đạo đức nghề nghiệp

1.2.1.6 Ủy ban kiểm soát

đơn vị như thành viên của Hội đồng quản trị nhưng không kiêm nhiệm các chức vụ quản lý và những chuyên gia am hiểu về lĩnh vực kiểm soát Ủy ban kiểm soát thường có nhiệm vụ và quyền hạn như sau:

- Giám sát tiến trình lập BCTC

1.2.1.7 Môi trường bên ngoài

nhiều nhân tố bên ngoài Những nhân tố này vượt ra ngoài sự kiểm soát của các nhà quản lý nhưng nó có ảnh hưởng rất lớn đến thái độ của nhà quản lý và nhiều thủ tục kiểm soát cụ thể Các nhân tố này bao gồm sự kiểm soát của các

cơ quan chức năng Nhà nước, sự ảnh hưởng của các chủ nợ, môi trường pháp

lý, đường lối phát triển của đất nước…

tế phát sinh, hệ thống kế toán không những cung cấp thông tin cần thiết cho việc quản lý mà còn có tác dụng kiểm soát nhiều mặt hoạt động của đơn vị Bằng việc ghi chép mọi nghiệp vụ nhập xuất tài sản dựa trên chứng từ hợp lệ,

kế toán góp phần bảo vệ tài sản đơn vị không bị thất thoát, gian lận hoặc bị sử

Trang 13

dụng lãng phí Kế toán cũng thực hiện việc giám sát nhiều lĩnh vực hoạt động

và phân tích kết quả kinh doanh từng thời kỳ Do đó, hệ thống kế toán là một yếu tố quan trọng trong hệ thống KSNB của đơn vị

đây:

có thật, không cho ghi chép những nghiệp vụ giả tạo vào sổ sách của đơn vị

bảo đảm rằng chúng đã được phê chuẩn hợp lệ

ngoài sổ sách về mọi nghiệp vụ phát sinh

trong việc áp dụng các chính sách kế toán

đồ tài khoản của đơn vị và ghi nhận đúng đắn ở các loại sổ sách kế toán có liên quan

toán phải ghi vào sổ sách đúng đắn và tổng hợp chính xác, để giúp phản ánh trung thực tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của đơn vị

sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực của đơn vị

1.2.2.2 Hệ thống sổ kế toán

Ghi ghép sổ sách là giai đoạn chính trong tiến trình xử lý số liệu kế toán, bằng việc ghi chép, phân loại, tính toán, tổng hợp… để chuẩn bị cung cấp các

Trang 14

thông tin tổng hợp trên báo cáo Trong KSNB, hệ thống sổ sách kế toán có một vai trò quan trọng Chẳng hạn như các sổ chi tiết về vật tư, hàng hóa, công nợ

sẽ giúp bảo vệ tài sản, giúp các nhà quản lý thu thập được các thông tin tài chính đáng tin cậy để điều hành các hoạt động tác nghiệp Ngoài ra, hệ thống sổsách còn giúp tổng hợp, lưu trữ thông tin một cách hệ thống, khoa học, và đóngvai trò trung gian giữa chứng từ và BCTC, nên là cơ sở để kiểm tra, truy cập chứng từ

số lượng tài sản, bộ phận sử dụng, giá trị và giá trị còn lại của từng tài sản, quản lý trên sổ sách các loại vật liệu để có biện pháp sử dụng và kiểm soát hợplý; đồng thời làm cơ sở để đối chiếu với kiểm kê thực tế

trên sổ sách thành những chỉ tiêu trên báo cáo Hệ thống báo cáo kế toán bao gồm BCTC và các báo cáo nội bộ

và phải trình bày theo đúng các chuẩn mực kế toán hiện hành (chế độ kế toán hiện hành) Các báo cáo này được công bố ra bên ngoài, cho các nhà đầu

tư và các nhà chức năng đánh giá một cách tổng quát về hiệu quả hoạt động và tình hình tài chính của DN Nó quyết định đến hình ảnh và uy tín của DN nên đòi hỏi số liệu phải trung thực và chính xác

có biểu mẫu bắt buộc quy định và được lập vào bất cứ thời điểm nào cần thiết Với các báo cáo này, sẽ là cơ sở cho các nhà quản lý đánh giá hiệu quả của công việc, kiểm tra kết quả thực thi so với mục tiêu ban đầu Từ đó để có các giải pháp, phương hướng mới nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, đạt mục đíchcao hơn

công cụ quản lý hữu hiệu, xác định các kế hoạch và chiến lược phát triển trongtương lai phù hợp, đánh giá đúng đắn và có những điều chỉnh hợp lý để đạt được mục tiêu

Trang 15

1.2.3 Thủ tục kiểm soát

ngừa và phát hiện sai sót, gian lận, đảm bảo thực hiện mục tiêu cụ thể của đơn vị: bảo vệ tài sản, cung cấp số liệu kế toán đáng tin cậy,… Các bước kiểm soát

và thủ tục kiểm soát được thiết kế rất khác nhau cho từng loại nghiệp vụ khác nhau và cũng rất khác nhau giữa các DN khác nhau Tuy nhiên, các thủ tục kiểm soát thường được xây dựng trên các nguyên tắc phổ biến sau:

nhiều người trong một bộ phận hoặc nhiều bộ phận trong một tổ chức Mục đích của nó là không một cá nhân hay bộ phận nào được thực hiện mọi mặt của một nghiệp vụ từ khâu đầu đến khâu cuối Cơ sở của nguyên tắc này là mộtchế độ nhiều người làm việc, các sai sót dễ phát hiện hơn và các gian lận khó xảy ra hơn Việc phân công phân nhiệm còn có tác dụng tạo sự chuyên môn hóa, giúp cho việc kiểm tra chặt chẽ và tạo sự giúp đỡ lẫn nhau hơn trong công việc

một số công việc như sau:

- Cách ly bảo quản tài sản với kế toán Chẳng hạn tách biệt kế toán vật

tư với thủ kho…

chẳng hạn tách biệt bộ phận sản xuất với kế toán tập hợp chi phí sản xuất…

biệt bộ phận vật tư với kế toán vật tư…

mà sự kiêm nhiệm dễ dẫn đến gian lận khó phát hiện Ví dụ: Kế toán tiền mặt kiêm nhiệm thủ quỹ sẽ có thể tham ô công quỹ và sửa đổi số liệu kế toán để chedấu sự thâm hụt quỹ

Trang 16

Thứ ba: Nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn

quyết mọi sự vụ trong đơn vị, mà phải thực hiện sự ủy quyền cho các thuộc cấp Theo đó, các cấp dưới được giao cho quyết định và giải quyết một số công việc trong một phạm vi nhất định, thay mặt người quản lý chịu trách nhiệm về công việc đó Tuy vậy, người quản lý vẫn phải duy trì một sự kiểm tra nhất định Quá trình ủy quyền được tiếp tục mở rộng xuống các cấp thấp hơn tạo nên một hệ thống phân chia trách nhiệm và quyền hạn mà vẫn không mất đi tính tập trung của đơn vị

việc trong quyền hạn được giao

được sự ủy quyền cho các cán bộ phê chuẩn một cách thích hợp

cấp trên vẫn duy trì sự kiểm soát đối với cấp dưới, đồng thời tránh được sai sót

do một người không phải giải quyết quá nhiều việc

2 Các chu trình và ki m soát n i b ểm soát nội bộ ội bộ ội bộ chu trình cung ng ứng

2.1 Các chu trình kế toán

rất khác nhau về quy mô hoạt động nhưng đều giống nhau ở chỗ bao gồm các hoạt động cơ bản được lặp đi lặp lại một cách thường xuyên liên tục theo một trình tự nhất định

Hoạt động kế toán, ghi chép, xử lý các sự kiện kinh tế (là kết quả của các hoạt động cơ bản) dưới dạng các nghiệp vụ kế toán, do đó cũng lặp đi lặp lại theo một trình tự nhất định Để thuận tiện trong nghiên cứu, các sự kiện kinh tế

Trang 17

liên quan theo kiểu tác nhân, kết quả là lặp đi lặp lại sẽ được kết hợp để xử lý chung trong một quy trình kế toán và người ta gọi chúng là một chu trình nghiệp vụ kinh tế Hệ thống kế toán cũng sẽ được thiết lập để xử lý các chu trình nghiệp vụ tương ứng này và do đó người ta cũng có thể gọi nó là chu trình

kế toán (để xử lý chu trình nghiệp vụ kinh tế tương ứng) Như vậy chu trình kế toán được hiểu là một hệ thống các sự kiện kinh tế trong một chu trình nghiệp

vụ được kế toán xử lý theo một trình tự nhất định

chu trình cung ứng, chu trình chuyển đổi, và chu trình tài chính Trong từng chu trình kế toán, người ta lại chia thành nhiều chu trình nhỏ hơn gọi là hệ thống ứng dụng

2.1.1 Chu trình doanh thu

quá trình trao đổi hàng - tiền (giữa DN và khách hàng của họ) gồm các nghiệp

vụ kế toán ghi nhận những sự kiện phát sinh liên quan đến việc tạo doanh thu

và việc thanh toán công nợ từ khách hàng

Có 4 sự kiện kinh tế xảy ra trong chu trình doanh thu:

- Nhận tiền thanh toán

Trang 18

2.1.2 Chu trình cung ứng

bao gồm những sự kiện liên quan tới hoạt động mua hàng hay dịch vụ và thanh toán tiền

là:

- DN đặt hàng hay dịch vụ cần thiết

- Xác định nghĩa vụ thanh toán

- DN thanh toán tiền

Trang 19

Chu trình chuyển đổi là chu trình ghi chép, xử lý các nghiệp vụ kế toán liên quan đến một sự kiện kinh tế - tiêu thụ lao động, vật liệu và chi phí sản xuất chung để tạo ra thành phẩm hoặc dịch vụ.

Chu trình tài chính ghi chép 2 sự kiện kinh tế Đó là:

Trang 20

2.2 Mối quan hệ giữa các chu trình kế toán

khác nhau, tuy nhiên chúng lại có quan hệ rất mật thiết Đó là ở chỗ: đầu ra của chu trình này lại là đầu vào của chu trình khác, cứ thế xoay vòng tạo nên mối quan hệ gắn bó chặt chẽ giữa các chu trình

là từ chu trình tài chính, bởi thiết nghĩ phải có tiền ban đầu thì mới có các hoạt động tiếp theo, tuy nhiên theo tôi cách dẫn dắt nào cũng đều có lý miễn sao sự giải thích cho trình tự đó thật lôgic và hợp lý), đầu vào sẽ là các sản phẩm và đầu ra sẽ là tiền sau khi đã diễn ra hoạt động trao đổi mua bán với khách hàng Tiền đầu ra từ chu trình doanh thu sẽ tiếp tục cung cấp đầu vào chochu trình tài chính Các hoạt động của chu trình tài chính diễn ra với mua sắm tài sản cố định, đầu tư các dự án… nói chung là sử dụng nguồn tiền đầu vào để đầu tư tiếp, nhưng chủ yếu vẫn là đáp ứng nhu cầu về hàng hóa, dịch vụ… cho

DN (đặc biệt là các DN sản xuất như các nguyên vật liệu…), đây cũng chính là chu trình cung ứng Với chu trình cung ứng thì đầu vào chính là nguồn tiền được cung cấp từ chu trình tài chính, và đầu ra chính là các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ mua vào sau khi đã thực hiện trao đổi mua bán với các nhà cung cấp Các đầu ra từ chu trình cung ứng cùng với các yếu tố khác như nhân công

và chi phí sản xuất… sẽ tiếp tục bước vào chu trình chuyển đổi Chu trình chuyển đổi sẽ thực hiện quá trình biến các yếu tố đầu vào này trở thành các thành phẩm (hay sản phẩm) Sản phẩm đầu ra của chu trình chuyển đổi lại trở thành đầu vào của chu trình doanh thu, và như vậy trình tự diễn ra như một sự

Trang 21

tuần hoàn liên lục giữa các chu trình Ta có thể hình dung được tất cả các điều

đó thông qua mô hình minh họa sau:

2.3.1 Khái niệm

hàng hay dịch vụ và thanh toán tiền

là:

- DN đặt hàng hay dịch vụ cần thiêt

- Xác định nghĩa vụ thanh toán

- DN thanh toán tiền

Trang 22

Theo sơ đồ thì chu trình gồm các hoạt động cơ bản sau:

trong chu trình cung ứng Bất cứ bộ phận nào có nhu cầu về dịch vụ hoặc hàng hóa, nguyên vật liệu đều lập yêu cầu mua hàng gửi bộ phận mua hàng Tuy nhiên, thông thường yêu cầu mua hàng được lập bởi bộ phận kho hàng khi cần

bổ sung hàng tồn kho Chứng từ ghi nhận yêu cầu này là "Yêu cầu mua hàng"

hàng lựa chọn hoặc tìm kiếm nhà cung cấp để nhằm đạt 3 yêu cầu cơ bản: giá

cả, chất lượng hàng mua và sự tin cậy trong bán hàng, giao hàng Sau khi lựa chọn nhà cung cấp, bộ phận mua hàng đàm phán và lập ĐĐH mua gửi cho nhà cung cấp đã lựa chọn để xác định các yêu cầu về hàng mua cũng như yêu cầu liên quan tới việc giao hàng Nhà cung cấp xem xét và nếu chấp nhận ĐĐH thì gửi thông báo và hai bên ký kết hợp đồng

trong ĐĐH, bộ phận nhận hàng có nhiệm vụ kiểm tra số lượng, chất lượng hàng, đối chiếu với giấy gửi hàng của nhà cung cấp, đối chiếu với ĐĐH để chấp nhận hay không chấp nhận việc giao hàng của nhà cung cấp Lúc này hoạtđộng mua hàng được kết thúc

nhận Sau đó, hàng được làm thủ tục nhập kho Lúc này, thủ kho ký vào PNK

và trách nhiệm quản lý hàng được chuyển giao bộ phận kho hàng

Hóa đơn bán hàng, kế toán thanh toán tiến hành đối chiếu hóa đơn với các chứng từ gốc liên quan như ĐĐH, PNK, và tổ chức theo dõi khoản phải trả nhà cung cấp

tiến hành lập các thủ tục để chuyển cho bộ phận quỹ hoặc bộ phận thanh toán ngân hàng để thanh toán cho nhà cung cấp Sau khi thanh toán, căn cứ vào các chứng từ liên quan như Phiếu chi hoặc Ủy nhiệm chi để làm căn cứ nhập liệu, ghi giảm khoản phải trả nhà cung cấp

Trang 23

2.3.2 Các hệ thống ứng dụng

của sản xuất đúng số lượng và chủng loại hàng hóa; sau đó từ Hóa đơn và các chứng từ liên quan kế toán vật tư phản ảnh vào sổ sách và tài khoản liên quan

đúng xuất xứ, mặt hàng, số lượng, chất lượng hay không; nhập hàng vào kho; theo dõi ở sổ kế toán

chưa thanh toán cho người bán, sau đó phản ánh vào tài khoản công nợ liên quan

cầu ngân hàng thay mặt đơn vị chuyển trả số tiền cho NCC hàng; sau đó vào Sổquỹ tiền mặt, hay Sổ ngân hàng

Sau đây là lưu đồ mô tả các hoạt động của tiến trình cơ bản và các tài liệu liên quan đến chu trình cung ứng:

Trang 24

2.3.3 Chức năng và mục tiêu của chu trình cung ứng

2.3.3.1 Chức năng của chu trình:

Chu trình có các chức năng chính, đó là:

- Thanh toán tiền

2.3.3.2 Mục tiêu của chu trình:

và mua kịp thời theo sự phê duyệt mua hàng:

và sự mô tả hàng), đúng nhà cung cấp và đúng giá (càng thấp càng tốt và cao nhất là một giá nào đó được xác định)

phần nào đó cho phép

- Mua kịp thời tức là kịp tiến độ vận hành sản xuất, khoảng thời gian từ lúc

đặt hàng đến nhận hàng chỉ được phép trong một ngưỡng định trước

năng mua hàng ở trên là thanh toán đúng, thanh toán đủ và thanh toán kịp

thời.

Trang 25

- Thanh toán đúng tức là đảm bảo thanh toán đúng nhà cung cấp, đúng số

hàng đã mua (mà không phải là thanh toán nhầm cho một lô hàng nào khác) và đúng giá đã thỏa thuận

thanh toán

cấp

quan nhập - xuất - tồn vật tư và các báo cáo liên quan công nợ thanh toán) thì

mục tiêu đặt ra là công việc ghi chép và lập báo cáo này phải đúng, đủ, kịp

thời, ngắn gọn và rõ ràng, có thể:

- Chi tiết tình hình nhập - xuất - tồn của từng loại vật tư vào bất cứ thời

kỳ nào và vào bất cứ thời điểm nào

- Chi tiết tình hình công nợ phải trả đối với tất cả các nhà cung cấp, từng nhà cung cấp, cùng với việc theo dõi tuổi nợ, hạn tín dụng tối đa được hưởng,

2.3.3.1 Hệ thống chứng từ kế toán

các bộ phận trong DN khi có nhu cầu về hàng hóa hoặc dịch vụ, bao gồm trình bày về chủng loại, mặt hàng, số lượng hàng, yêu cầu về thời gian nhận hàng Yêu cầu mua hàng này được gửi về bộ phận mua hàng và phải được sự chấp thuận của người quản lý bộ phận yêu cầu

mua hàng, xác định yêu cầu của DN với nhà cung cấp về mặt hàng, giá cả, chất lượng, số lượng hàng, thời gian, địa điểm, phương tiện giao hàng; các yêu cầu

về thanh toán… Nếu ĐĐH được nhà cung cấp chấp thuận thì một hợp đồng mua bán sẽ được thảo ràng buộc trách nhiệm hai bên

nhận hàng hóa vật chất, nêu rõ mặt hàng, số lượng nhận được, ngày nhận và các dữ kiện thích đáng khác Biên nhận hàng hóa và dịch vụ trong tiến trình

Trang 26

kinh doanh bình thường, phản ánh ngày mà khách hàng thường thừa nhận nghiệp vụ mua hàng.

lượng, chất lượng, quy cách hàng thực nhận Số liệu thực nhập được làm căn cứghi tăng TK Hàng tồn kho Thông tin về hàng nhận được truyền tới các bộ phậnliên quan như kế toán, mua hàng, kho hàng…

quyền sở hữu hàng được chuyển cho người mua và nghĩa vụ thanh toán của người mua đối với người bán Gồm những thông tin: mặt hàng, số lượng hàng hóa và dịch vụ nhận được, giá gồm cả cước phí vận chuyển, các phương thức chiết khấu tiền mặt, và ngày tính Hóa đơn

"Thanh toán theo chứng từ", nhằm ghi nhận các thông tin liên quan tới khoản cần thanh toán cho một hóa đơn nào đó

hàng lập khi hàng mua không đúng yêu cầu, cần trả lại cho người bán Chứng

từ này ghi đầy đủ mặt hàng, số lượng, giá đơn vị, số tiền của hàng bị trả lại

thanh toán đến hạn, có thể là Phiếu chi hoặc Ủy nhiệm chi Sau khi Chi phiếu được người có trách nhiệm ký thì nó là một tài sản Khi Chi phiếu được bên bán lĩnh tiền và xóa sổ ở tài khoản ngân hàng của bên mua thì nó được gọi là Chi phiếu đã thanh toán

2.3.3.2 Hệ thống sổ kế toán

- TK 152 : Nguyên liệu, vật liệu

Trang 27

Ghi chép kế toán bằng máy tính được tiến hành trong các tập tin và cơ sở dữliệu Trong hệ thống thông tin dữ liệu , thông thường sẽ có 2 loại tập tin: tập tinchính và tập tin nghiệp vụ.Tập tin nghiệp vụ sẽ phản ánh hoạt động xử lý dữ liệu trong một khoảng thời gian, thông thường là một ngày Tập tin nghiệp vụ được coi như Sổ nhật ký, ghi chép tất cả các nghiệp vụ phát sinh Tập tin chính

là các tập tin lưu trữ các dữ liệu liên quan có tính chất lâu dài, ít biến động, được duy trì và sử dụng cho nhiều kỳ, nhiều khoảng thời gian

- Tập tin chính:

+ Tập tin nhà cung cấp: tập tin này lưu trữ những thông tin về từng nhà cung cấp, bao gồm các thuộc tính liên quan đến mỗi người bán, và mỗi người bán được theo dõi bằng một mã nhà cung cấp

+ Tập tin nguyên vật liệu: Bao gồm nhiều loại vật tư hàng hóa, và các thuộc tính của nó, mỗi hàng hóa cũng được theo dõi bằng một Mã vật tư Tập tin này bao gồm nhiều trường về mã, tên, thuộc tính, kho, số lượng, giá trị

doanh nghiệp, hệ thống xử lý có thể có nhiều hay ít tập tin nghiệp vụ Mỗi tập tin nghiệp vụ được dùng để nhập dữ liệu hàng ngày về những yếu tố liên quan đến chu trình cung ứng như tập tin mua hàng, tập tin thanh toán

- Sổ chi tiết TK 152, 331, 111, 112

2.3.3.3 Hệ thống báo cáo kế toán

sử dụng; đối với việc ghi chép bằng máy tính thì nếu có chương trình phần mềm phù hợp với đặc điểm của từng đơn vị thì kế toán sẽ dễ dàng và nhanh chóng tổng hợp được số liệu từ các tập tin chính và tập tin nghiệp vụ để có được thông tin cần tìm Chẳng hạn:

nhiêu để có chính sách mua hàng kịp thời và hợp lý, không làm ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất của công ty

Trang 28

- Báo cáo mua hàng: Xem xét, đối chiếu về số lần mua hàng có đúng như

hóa đơn trên thực tế và đối chiếu với nhà cung ứng hàng để kiểm soát việc ghi chép sổ sách

bán, chỉ rõ số dư đầu kỳ, các lần mua, các khoản thanh toán cho người bán, và

số dư cuối kỳ

2.3.4 Kiểm soát nội bộ chu trình cung ứng

Tổ chức dữ liệu trong chu trình cung ứng (gồm các tập tin)

Tên bảng Thuộc tính

Yêu cầu mua hàng Số yêu cầu , Ngày yêu cầu, Mã kho, Ngày giao

hàng, Điều khoản thanh toánHàng mua - Yêu cầu mua hàng

(chi tiết mua hàng)

Mã hàng , Số yêu cầu, Số lượng

Hàng Mã hàng , Tên hàng, Đơn giá tồn, Số lượng

tồnNhà cung cấp Mã NCC , Tên, Địa chỉ, Số dư phải trả

Đặt hàng mua Số ĐĐH , Ngày đặt hàng, Số yêu cầu, Tên

người muaHàng mua - đặt hàng mua (chi

tiết hàng)

Mã hàng , Số ĐĐH, Số lượng, Đơn giá

Nhận hàng Số phiếu nhập, Ngày nhập, Địa điểm nhận, Số

ĐĐH, Mã NCCHàng mua - nhận hàng Mã hàng , Số phiếu nhập, Số lượng

Hóa đơn Số Hóa đơn , Ngày Hóa đơn, Số ĐĐH, Mã

NCCHàng mua - hóa đơn Mã hàng , Số Hóa đơn, Số lượng, Đơn giáThanh toán Số Voucher , Số Hóa đơn, Mã NCC, Số tiềnTiền gửi ngân hàng Số Tài khoản ngân hàng , Mã Ngân hàng, Số

tiền

Trong chu trình cung ứng, các rủi ro thường xảy ra khi xử lý nghiệp vụ là:

Trang 29

trong nhu cầu

Tăng chi phí hàng tồn kho và phí lưu kho

3 Không đặt hàng những mặt hàng

cần mua

Thiệt hại do thiếu hàng cho nhu cầu của đơnvị

4.Có sự thông đồng giữa nhân

viên mua hàng và người bán để đạt

mục đích cá nhân

Khả năng nhân viên mua hàng làm tăng giá hàng mua vào

5 Tạo những hóa đơn

giả và những tài liệu mua hàng

khác

Hàng mua bị khai khống, tiền mặt bị biển thủ do cố ý làm mất mát

6 Sai sót và gian lận trong việc

kiểm kê hàng hóa, hàng tồn kho

Khai khống hàng tồn kho

7 Bỏ quên khoản phải trả NCC Không báo cáo đúng về nợ phải trả

8 Người bán tăng giá hàng Giá trị hàng mua tăng

9 Thiệt hại hàng hóa trong

quá trình vận chuyển

Những mặt hàng kém chất lượng đưa vào

sử dụng mà không được phát hiện

10 Lỗi của NCC trong việc tính

toán tổng giá trị trên Hóa đơn

Khoản phải trả NCC tăng

11 Lỗi trong việc ghi NV mua

hàng và đặt hàng khi ghi vào TK

phải trả người bán

Sổ Cái TK phải trả người bán mất cân đối

12 Lỗi trong việc ghi chép NV

mua hàng vào TK hàng mua và chi

phí

TK hàng mua và chi phí không được phản ánh đúng so với thực tế

13 Những chiết khấu mua hàng

bị mất vì sự thanh toán muộn

Giá trị hàng mua tăng

14 Sự thanh toán lại những

Hóa đơn đã thanh toán

Giá trị hàng mua tăng

15 Thanh toán sai, cả những

khoản không cho phép và những

khoản quá mức cho phép

Tiền mặt thất thoát, giá trị của hàng mua và dịch vụ tăng hơn mức thực tế

16 Thanh toán cho những mặt

hàng không nhận được

Giá trị hàng mua tăng

Trang 30

17 Sai lệch từ những khoản thanh

toán nhỏ

Sự thất thoát tiền mặt

18 Thanh toán cho nhân viên mua

hàng những khoản không được

duyệt

Sự thất thoát tiền mặt

19 Gian lận trong việc sửa đổi

và thanh toán bằng sec của nhân

viên

Sự thất thoát tiền mặt

20 Làm giả sec thanh toán Số dư TGNH sai so với thực tế

21 Việc truy nhập vào dữ liệu liên

quan đến NCC bởi những người

không có thẩm quyền

Làm mất hoặc làm giả những bản ghi quan trọng liên quan đến NCC

22 Người chịu trách nhiệm

về tiền, hàng tồn kho, khoản phải

Kiểm soát chung

Kiểm soát hoạt động tổ

chức

- Tuân thủ nguyên tắc bất kiêm nhiệm

- Thực hiện tuần tự các bước cơ bản theo chương trình

đã được lập trình sẵnKiểm soát chứng từ Cập nhật chứng từ: các bản sao về chứng từ, sơ đồ luân

chuyển chứng từ, các báo cáoKiểm soát việc giải

Trang 31

hàng, chính sách mua hàng, trình tự thanh toán.

- Người quản lý xem xét lại các bản phân tích định kỳ, các bản tóm tắt sơ lược về tình hình tổ chức…

Kiểm soát hoạt động

dữ liệu trung tâm

- Dữ liệu liên quan đến nghiệp vụ mua hàng và thanh toán nên được thiết lập rõ ràng

- Hệ thống thông tin và nhân viên kế toán nên được giám sát và xem xét về hoạt động

Kiểm soát sự ủy quyền - Tất cả các nghiệp vụ mua hàng phải được các nhà

quản lý thông qua

- Trong hệ thống máy tính, sự ủy quyền được này đượcthực hiện bởi phần mềm ứng dụng

Kiểm soát việc đăng

- Giám sát, bảo vệ hàng tồn kho

- Tổ chức Sổ nhật ký giám sát tất cả các nghiệp vụ truyxuất dữ liệu trong file

Kiểm soát ứng dụng

Kiểm soát việc

nhập dữ liệu

- Chuẩn bị các giấy tờ hợp lý, được đánh số liên tục và phải

có sự ký duyệt của những người có thẩm quyền liên quan đến việc mua hàng và thanh toán

- Các ĐĐH, báo cáo nhận hàng và cac Hóa đơn đã được xác nhận (bằng chương trình đã lập trình sẵn) trước khi nhập vào máy tính

- Chỉnh sửa các lỗi trong quá trình nhập liệu trước khi cung

Trang 32

cấp thông tin chho NCC và ghi vào Sổ HTKhoKiểm soát

quá trình

xử lý dữ liệu

- Các chứng từ phải được phê chuẩn hợp lý

- Kiểm tra đối chiếu SL thực nhận với Hóa đơn

- Đối chiếu SL trên ĐĐH và báo cáo nhận hàng

- Giám sát các NV mua hàng chưa hoàn thành

- Đối chiếu số liệu giữa Sổ chi tiết, Sổ tổng hợp và Sổ Cái

- Giám sát thời hạn chiết khấu nếu được chiết khấu thanh toán

- Chỉnh sửa dữ liệu trong quá trình xử lý nếu có lỗiKiểm soát thông

- Hàng tháng so sánh các bản kê từ NCC với số dư trên TK phải trả NCC tại đơn vị

Thủ tục kiểm soát

Mua

hàng

Kiểm tra sự đầy đủ:

- Kiểm tra sự tồn tại dữ liệu ở tập tin liên quan: "Số yêu cầu",

"Mã hàng", "Số lượng", "Ngày giao hàng"

- Kiểm tra dữ liệu nhập có đầy đủ không: "Mã NCC", "Tên", "Tên người mua", "Mã hàng", "Đơn giá"

Kiểm tra sự hợp lệ: Kiểm tra các mẫu chứng từ liên quan, thông tin của những hàng cần đặt mua và của NCC có đúng không, có thật không

Trang 33

Kiểm tra sự đầy đủ: Kiểm tra sự tồn tại dữ liệu: "Số ĐĐH",

"Số Hóa đơn", "Ngày Hóa đơn", "Tổng tiền", "Ngày thanh toán".Kiểm tra sự hợp lệ: Kiểm tra các mẫu chứng từ liên quan, kiểm tra số tiền đối chiếu tính toán lại…

PH N 2: ẦN 1:

TH C TR NG CHU TRÌNH CUNG NG ỰC TRẠNG CHU TRÌNH CUNG ỨNG ẠI DOANH NGHIỆP ỨNG TẠI DOANH NGHIỆP

VÀ CÔNG TÁC KI M SOÁT CHU TRÌNH CUNG NG T I ỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ KIỂM SOÁT ỨNG TẠI DOANH NGHIỆP ẠI DOANH NGHIỆP

T NG CÔNG TY C PH N D T MAY HÒA TH ỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÒA THỌ ỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÒA THỌ ẦN 1: Ệ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ KIỂM SOÁT Ọ

1 Gi i thi u v ới thiệu về ệ ề T ng Công ty C ổng Công ty Cổ ổng Công ty Cổ ph n D t May Hòa Th ần Dệt May Hòa Thọ ệ ọ

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Trang 34

Tổng Công ty hiện nay được thành lập năm 1962, tiền thân có tên

là Nhà máy Dệt Hòa Thọ (SICOVINA) thuộc Công ty Kỹ nghệ Bông vải Việt Nam Năm 1975, được chính quyền tiếp quản

Dệt Hòa Thọ theo quyết định thành lập số 241/TCLĐ ngày 24/03/1993 của Bộ công nghiệp nhẹ Sau đó đổi tên thành Công ty Dệt May Hòa Thọ theo quyết định số 433/QĐ-TCLĐ của Tổng Công ty Dệt May Việt Nam vào năm 1997

Hòa Thọ theo quyết định số 200/2005/QĐ-TT ngày 08/08/2005 của Thủ TướngChính phủ

Tổng Công ty Cổ phần Dệt May Hòa Thọ theo quyết định số 3252/QĐ-BCN của Bộ Công nghiệp và chính thức đi vào hoạt động vào ngày 01 tháng 02 năm

2007 với vốn điều lệ là 45 tỉ đồng, trong đó phần vốn Nhà nước chiếm 51%

Dệt May Việt Nam (VINATEX) và Hiệp Hội Dệt May Việt Nam (VITAX) của

Bộ Công thương

thành phố 8 km Tổng diện tích là 145.000 m2, trong đó diện tích nhà xưởng và kho khoảng 72.000 m2

đến ngày 31/12/2008) (Bảng số liệu dưới được trích từ Báo cáo thường niên năm 2008 của Tổng Công ty)

Trình độ Số người Tỉ trọng (%)

- Đại học và trên đại học 163 2,44

- Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp 171 2,56

- Công nhân kỹ thuật và trình độ khác 6.349 95,00

có và dồi dào để mở rộng quy mô sản xuất

Trang 35

Năm 1975, thành lập Công ty sợi Hòa Thọ với diện tích nhà xưởng 11.000

m2 Thiết bị hiện có gồm dây chuyền kéo sợi đồng bộ với 37.000 cọc, chuyên sản xuất các loại sợi cotton chải thô, chải kỹ, sợi pha T/C, sợi polyester…

nghiệp May Hòa Thọ 1) với diện tích nhà xưởng là 4.000 m2 và 13 dây chuyền sản xuất (60 máy/chuyền) với MMTB chuyên dùng hiện đại

3.500 m2 và 12 dây chuyền sản xuất (60 máy/chuyền)

Thắng, Điện Bàn, Quảng Nam) với diện tích nhà xưởng là 10.000 m2 và 15 dâychuyền sản xuất (40 máy/chuyền)

m2 với 9 chuyền sản xuất (35 máy/chuyền) Trong năm này, cũng đồng thời

thành lập Công ty May Hòa Thọ - Quảng Nam (Địa chỉ: Thị trấn Hà Lam,

Thăng Bình, Quảng Nam) với diện tích nhà xưởng 7.580 m2 và có 16 chuyền sản xuất (50 máy/chuyền)

Tất Thành, Phường Tân An, Đô thị cổ Hội An, Quảng Nam) với diện tích 30.528 m2 và 9 chuyền sản xuất (45 máy/chuyền)

(Đặt tại: Khu Công nghiệp Gò Dỗi, Nam Phước, Duy Xuyên, Quảng Nam) với

quy mô 11 chuyền, tổng mức đầu tư 9 tỉ đồng, sử dụng 500 lao động và Công

ty May Hòa Thọ - Đông Hà (Đặt tại: Khu công nghiệp Nam Đông Hà, thị xã

Đông Hà, Quảng trị) với quy mô 15 chuyền, tổng mức đầu tư 30 tỉ đồng, sử dụng 900 lao động

 Nhà máy May Hòa Thọ I

 Nhà máy May Hòa Thọ II

 Nhà máy May Hòa Thọ III

 Công ty Sợi Hòa Thọ

 Công ty kinh doanh thời trang

 Công ty May Hòa Thọ Điện Bàn

 Công ty May Hòa Thọ Quảng Nam

 Công ty May Hòa Thọ Hội An

Trang 36

 Công ty May Hòa Thọ Duy Xuyên

 Công ty May Hòa Thọ Đông Hà

Thêu Thiên Tín, Công ty TNHH May Bình Phương, Công ty TNHH May Tuấn Đạt, Công ty Cổ phần Bao bì Hòa Thọ

phát triển Về kế hoạch đầu tư thì năm 2009 Tổng Công ty dự kiến nhận dự án đầu tư 20.000 cọc sợi từ Tập đoàn Dệt may Việt Nam với tổng vốn đầu tư khoảng 142 tỷ đồng Và để đáp ứng nhu cầu sản xuất, Tổng công ty còn dự kiến đầu tư chiều sâu nâng cao năng lực sản xuất khoảng : 26,1 tỷ đồng Trong đó:

- Đầu tư cho lĩnh vực sợi : 5,4 tỷ đồng

- Đầu tư cho lĩnh vực may : 18,7 tỷ đồng

giảm kinh tế, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, đẩy mạnh xuất khẩu tại Nghị quyết30/2008/NQ-CP ngày 11/12/2008; Tổng Công ty sẽ lập dự án tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi để đầu tư bổ sung 10.000 cọc sợi cho Dự án 20.000 cọc sợi với mức đầu tư khoảng 50 tỷ đồng

trên đà tăng trưởng bền vững, luôn hoàn thành và hoàn thành vượt mức

kế hoạch về giá trị sản xuất công nghiệp, doanh thu, lợi nhuận, thu nhập của người lao động; đã và đang nghiên cứu đầu tư chiều sâu bằng các thiết bị hiện đại và phù hợp để nâng cao năng lực cạnh tranh của cả hai ngành Sợi - May, nhằm khai thác tốt hơn tiềm năng, năng lực sản xuất kinh doanh, uy tín và thương hiệu Tổng Công ty

doanh, liên kết trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản, tài chính, du lịch

(Được trích từ Báo cáo thường niên năm 2008 của Tổng Công ty)

(ĐVT: 1.000 đ)

Trang 37

TT Diễn giải Thực hiện 2008 Kế hoạch

sẵn nhằm phục vụ cho nhu cầu thị trường trong và ngoài nước Công suất sản xuất trung bình là:

-Sợi các loại: 40.000 tấn/năm

quần áo may sẵn và các loại thiết bị, nguyên phụ liệu phụ tùng ngành dệt may

- Kinh doanh nhà hàng, siêu thị tổng hợp, du lịch, vận tải, bất động sản

và bất động sản

Trang 38

Mô hình Cơ cấu tổ chức (Phụ lục 1)

vấn đề quan trọng của công ty theo Luật Doanh nghiệp và Điều lệ công ty ĐHĐCĐ là cơ quan thông qua chủ trương chính sách đầu tư dài hạn trong việc phát triển công ty, quyết định cơ cấu vốn, và một số chính sách khác của Tổng Công ty

danh Tổng Công ty quyết định mọi vấn đề liên quan tới mục đích và quyền lợi của Tổng Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền ĐHĐCĐ quyết định HĐQT xây dựng định hướng, chính sách tồn tại và phát triển để thực hiện các quyết định của ĐHĐCĐ thông qua việc hoạch định chính sách, ra nghị quyết hành động cho từng thời điểm phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của công ty

động kinh doanh, quản trị và điều hành công ty

ty có nhiệm vụ thực hiện một phần chức năng và phù hợp với ngành nghề kinh doanh của Tổng Công ty Cơ cấu bộ máy quản lý của Nhà máy, Công ty trực thuộc gồm: Giám đốc chi nhánh, các Phó giám đốc chi nhánh, trưởng các phòng, ban, bộ phận

các Giám đốc điều hành

nhiệm trước Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc Tổng Công ty, Pháp luật Nhà nước về tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Chỉ đạo chung

và phụ trách trực tiếp các phòng Tổ chức - Hành chính và phòng Tài chính - Kếtoán

Tổng giám đốc đi vắng và có nhiệm vụ hỗ trợ Tổng giám đốc quản lý điều hànhhoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và phải chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về các mặt công tác đươc giao

Trang 39

- Giám đốc Điều hành: có nhiệm vụ hỗ trợ tham mưu cho Tổng Giám đốc

và điều hành công việc theo trách nhiệm được giao, nhưng quan trọng về mặt Tài chính

ty; thực hiện các nhiệm vụ thống kê ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh; thu thập, xử lý và cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định, đảm bảo chế độ kế toán Đồng thời cũng tham mưu, hỗ trợ Ban Tổng Giám đốc đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn

vị kế toán

kiểm tra, báo cáo tình hình thực hiện các định mức, chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật

sử dụng nguyên vật liệu, năng lượng, và quy trình vận hành máy móc thiết bị Nghiên cứu, xây dựng, đề xuất các loại sản phẩm mới thích hợp với nhu cầu thịtrường với sự ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật Đồng thời còn tổ chức kiểm tra xác nhận chất lượng sợi trước khi xuất cho khách hàng Báo cáo định

kỳ và theo yêu cầu của Hội đồng Quản trị, Ban Tổng Giám đốc, cơ quan chức năng địa phương và Tập đoàn Dệt May Việt Nam về công tác kỹ thuật, đầu tư

và môi trường

quảng cáo hàng may; tìm chọn khách hàng đàm phán, xây dựng giá thành, theo dõi đôn đốc tiến độ thực hiện kế hoạch sản xuất các đơn vị Lập các thủ tục xuất nhập khẩu nguyên phụ liệu - vật tư sản xuất, quản lý văn phòng đại diện, các kho nguyên phụ liệu may, đồng thời cũng xây dựng kế hoạch, thống kê báocáo kết quả sản xuất kinh doanh hàng may (tuần, tháng, quý, năm) theo yêu cầucủa Tổng Công ty

thời vạch ra những kế hoạch liên quan sản xuất, phối hợp với Phòng Kinh doanh May để thực hiện các nghiệp vụ mua hàng hay xuất kho hàng bán

thuật sử dụng nguyên phụ liệu sản xuất, gia công các loại sản phẩm may theo đơn đặt hàng hoặc phục vụ cho nhu cầu sản xuất; xây dựng quy trình vận hành

và bảo trì các loại thiết bị Ngoài ra còn kết hợp với Phòng Kinh doanh May làm việc với khách hàng thống nhất các yêu cầu kỹ thuật sản xuất, gia công sảnphẩm may của Tổng Công ty với khách hàng trước khi trình Tổng giám đốc ký kết hợp đồng

Trang 40

- Phòng quản lý chất lượng May: Tổ chức kiểm tra và hướng dẫn các

Công ty/Nhà máy May kiểm tra chất lượng sản phẩm may theo đúng tiêu chuẩncủa khách hàng và Tổng Công ty ban hành, đồng thời cũng chịu trách nhiệm kiểm tra lại chất lượng sản phẩm may đã sản xuất trước khi xuất hàng cho khách hàng theo hợp đồng đã ký Ngoài ra cũng còn phụ trách tổ chức kiểm tra chất lượng nguyên phụ liệu may đầu vào trước khi cho nhập kho và xuất cho các đơn vị sản xuất

tạo, quy hoạch cán bộ và các công tác liên quan đến người lao động, ký kết hợpđồng lao động, các chính sách nội bộ và chế độ Bảo hiểm

các loại văn bản theo phê duyệt của Tổng giám đốc Lưu giữ và bảo quản con dấu

Tổng Công ty nhưng lại được đặt tại một nơi khác cách xa trụ sở chính, nhằm tạo sự nhanh gọn hơn trong giao dịch cũng như tìm kiếm thị trường Hiện nay, Tổng Công ty mới chỉ có một Văn phòng đại diện, và đặt tại TP Hồ Chí Minh

bảo an toàn lao động cũng như đáp ứng nhu cầu an toàn vệ sinh trong môi trường làm việc, vệ sinh nước uống, an toàn lương thực thực phẩm trong công tác phục vụ bữa ăn cơm ca Đồng thời cũng quản lý và sửa chữa hệ thống nước

và điện Tổng Công ty

dùng cho Tổng Công ty, đồng thời sữa chữa bảo trì, tổ chức kiểm tra định kỳ các thiết bị điện đảm bảo quá trình sản xuất liên tục

giới thiệu, trưng bày sản phẩm và tạo giao diện tiếp xúc gần gũi hơn giữa sản phẩm và người tiêu dùng, đồng thời cũng xảy ra trao đổi mua bán và tạo doanh thu

1.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán

Ngày đăng: 11/07/2014, 02:20

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w