GIÁO AN MĨ THUẬT 4

75 406 0
GIÁO AN MĨ THUẬT 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngô Thò Tư – Trường tiểu học Lê Thò Hồng Gấm – Giáo án Mó Thuật 4 MĨ THUẬT: TIẾT 1 BÀI 1: VẼ TRANG TRÍ MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU I/ MỤC TIÊU - HS biết thêm cách pha màu : da cam, xanh lục, và tím - HS biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng màu lạnh, pha được màu theo hướng dẫn. - HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ. II/ CHUẨN BỊ: GV: - Giáo án, SGK, một số màu vẽ cơ bản. - Hình giới thiệu 3 màu cơ bản. - Bài vẽ của HS các lớp trước HS: - SGK, Sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh: - Yêu cầu lớp trật tự, ngồi ngay ngắn chuẩn bò học bài. 2/ Bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bò của HS 3/ Bài mới a.GTB: vẽ trang trí: Màu sắc và cách pha màu. b. Giảng bài * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Cho HS nhắc lại tên 3 màu cơ bản (đỏ vàng, xanh lam) - Giới thiệu hình 2-3 sgk và giải thích cách pha màu từ 3 màu cơ bản. + Màu đỏ pha với màu vàng được màu da cam. + Màu xanh lam pha với màu vàng được màu xanh lục. + Màu đỏ pha với màu xanh lam được màu tím. - GV giới thiệu các cặp màu bổ túc. + Đỏ bổ túc cho xanh lục và ngược lại. + Lam bổ túc cho da cam và ngược lại. - Cả lớp thực hiện. - Hát đầu giờ - HS để ĐDHT lên bàn - Nhắc tựa bài - HS quan sát và trả lời - HS quan sát và ghi nhớ - HS quan sát hình sgk 1 Ngô Thò Tư – Trường tiểu học Lê Thò Hồng Gấm – Giáo án Mó Thuật 4 +Vàng bổ túc cho tím và ngược lại. - GV giới thiệu màu nóng màu lạnh. Cho HS quan sát hình trong SGK và nêu tên các màu nóng,màu lạnh.? * Hoạt động 2: Cách pha màu - GV làm mãu cách pha màu bột, màu nước hoặc màu sáp… Trên giấy khổ lớn. GV vừa thao tác vừa giải thích cách pha màu * Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu HS tập pha các màu: da cam, lục lam, tím trên giấy nháp. - GV quan sát giúp dỡ HS yếu. * Hoạt động 4: Đánh giá-nhận xét - GV chọn một số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để cùng cả lớp nhận xét - GV gợi ý để HS xếp loại các bài đã nhận xét. - Khen ngợi những HS vẽ màu đúng và đẹp. 4/ Củng cố - dặn dò - Hỏi HS cách pha màu từ 3 màu cơ bản. - Dặn HS về quan sát hoa lá, chuẩn bò một số bông hoa chiếc lá. - HS nêu - HS quan sát. - HS thực hành pha màu - HS nộp bài - Cả lớp cùng nhận xét về cách pha màu đã đúng hay chưa. - HS xếp loại các bài đó. - Một vài HS nêu lại cách pha màu từ 3 màu cơ bản. - HS sưu tầm theo yêu cầu của GV 2 Ngô Thò Tư – Trường tiểu học Lê Thò Hồng Gấm – Giáo án Mó Thuật 4 MĨ THUẬT: TIẾT 2 BÀI 2:VẼ THEO MẪU: VẼ HOA LÁ I/ MỤC TIÊU - HS nắm được hình dáng ,màu sắc và đặc điểm của một số loại hoa, lá; nhận ra vẻ đẹp của hoa lá. - HS biết cách vẽ và vẽ được một số bông hoa, chiếc lá theo mẫu vẽ màu thoe ý thích. - HS yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên II/ CHUẨN BỊ GV: - SGK, SGV, một số hoa lá thật, ảnh chụp hoa lá… HS: - Vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ… III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh - Yêu cầu lớp trật tự, ngồi ngay ngắn chuẩn bò học bài. 2/ Bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bò của HS 3/ Bài mới a. GTB: Vẽ theo mẫu: Vẽ hoa lá - GV ghi tựa lên bảng. b. Giảng bài * Hoạt động 1 : Quan sát-nhận xét - GV cho HS quan sát một số hoa lá thật hoặc ảnh chụp để HS nhận xét. - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu hỏi: + Hình dáng và màu sằc của chúng có gì khác nhau? + Kể tên một số loại hoa lá mà em biết + Hoa hồng, hoa cúc thường có màu gì? + So sánh hình dáng của lá hoa hồng và lá hoa cúc ? Lá trầu, lá bàng có hình dáng như thế nào? * Hoạt động 2: Cách vẽ hoa lá - Cả lớp thực hiện. - Cả lớp. - Lắng nghe, nhắc lại tựa bài. - HS quan sát và rút nhận xét + Các loại hoa lá có nhiều hình dáng màu sắc đẹp và phong phú - HS thảo luận và nêu 3 Ngô Thò Tư – Trường tiểu học Lê Thò Hồng Gấm – Giáo án Mó Thuật 4 - Yêu cầu HS quan sát và nêu cách vẽ. - Lưu ý HS: - Có thể vẽ trục đối xứng - Vẽ khung hình chung của hoa lá - Ước lượng tỉ lệ và vẽ phác các nét chính của hoa lá. - Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa lá. - Có thể vẻ màu theo mẫu hoặc theo ý thích. * Hoạt động 3: Thực hành - Cho hs làm bài cá nhân - GV qua sát giúp đỡ HS yếu. * Hoạt động 4: Nhận xét-đánh giá - Chọn vài bài hoàn thành tốt và chưa tốt để treo lên bảng 4/ Củng cố dặn dò - Hãy nêu các bước vẽ hoa lá đơn giản - Dặn HS về nhà quan sát các con vật quen thuộc - HS quan sát và nêu: - Vẽ hình dáng chung của hoa, lá - Vẽ các nét chính của cánh hoa, lá - Nhìn mẫu vẽ chi tiết - HS nhìn mẫu hoa lá thực hành vẽ vào vơ, sau đó tô màu theo ý thích. - HS nhận xét – đánh giá - HS nêu. - Thực hiện. 4 Ngô Thò Tư – Trường tiểu học Lê Thò Hồng Gấm – Giáo án Mó Thuật 4 MĨ THUẬT: TIẾT 3 BÀI 3: VẼ TRANH ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC I/ MỤC TIÊU - HS nhận biết hình dáng,đặc điểm và cảm nhận được một số vẻ đẹp của con vật - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh con vật,vẽ màu theo ý thích - HS thêm yêu mến quê hương. II/ CHUẨN BỊ GV: - SGK, giáo án - Tranh ảnh một số con vật. - Bài vẽ con vật của các lớp trước HS: - SGK - Tranh ảnh sưu tầm - Vở thực hành, bút, chì, tẩy, màu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 1/ Ổn đònh - Yêu cầu lớp trật tự, ngồi ngay ngắn chuẩn bò học bài. 2/ Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bò của HS 3/ Bài mới a. GTB -Vẽ tranh: Đề tài các con vật quen thuộc. b. Giảng bài * Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài GV cho HS xem tranh, ảnh đồng thời đặt câu hỏi: + Tên con vật. + Hình dáng,màu sắc con vật. + Đặc điểm nổi bật của con vật. + Các bộ phận chính của con vật. + Hãy kể tên một số con vật mà em biết? Em thích nhất con nào? Vì sao? + Em sẽ vẽ con vật nào? + Hãy miêu tả hình dáng,màu sắc con vật mà em đònh vẽ? * Hoạt đông 2: Cách vẽ con vật. - GV dùng tranh ảnh để gợi ý HS cách vẽ - Cả lớp thực hiện. - Trình bày sự chuẩn bò - Nhắc tựa bài - HS lần lượt trả lời - Nhớ lại và trả lời (vài em nêu) - HS trả lời theo trí nhớ - Một hai HS tả-cả lớp lắng nghe. 5 Ngô Thò Tư – Trường tiểu học Lê Thò Hồng Gấm – Giáo án Mó Thuật 4 con vật theo các bước: + Vẽ phác hình dáng chung của con vật. + Vẽ các bộ phận ,các chi tiết cho rõ đặc điểm. + Sửa chữa hoàn chỉnh hình vẽ và vẽ màu cho đẹp. - Nhắc nhở HS sắp xếp hình ảnh sao cho cân đối, nên vẽ hết phần giấy và vẽ màu kín nền. * Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu các em nhớ lại đặc điểm hình dáng, màu sắc của con vật đònh vẽ. - Sắp xếp hình vẽ cho cân đối với tờ giấy. - Trong khi HS vẽ GV quan sát, giúp đỡ - bổ sung. * Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá - GV chọn một số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để cho cả lớp cùng nhận xét. - GV nhận xét những nhược điểm cần khắc phục; những ưu điểm cần phát huy. - GV cùng HS xếp loại các bài đã nhận xét 4/ Củng cố – dặn dò - Quan sát các con vật trong cuộc sống hằng ngày và tìm ra đặc điểm về hình dáng, màu sắc của chúng. - Dặn HS sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc. - HS chọn theo ý thích. - HS lắng nghe - HS quan sát một số mẫu vẽ để đònh hướng cách vẽ - HS chú ý nghe ,ghi nhớ để thực hiện. - HS vẽ vào vở thực hành, sau đó tô màu theo ý thích. HS nhận xét về bố cục (hình ảnh chính phụ), cách vẽ hình, vẽ màu… - Cả lớp xếp loại cho các bài vẽ đó. - Lắng nghe và thực hiện - Làm theo yêu cầu của GV. 6 Ngô Thò Tư – Trường tiểu học Lê Thò Hồng Gấm – Giáo án Mó Thuật 4 MĨ THUẬT TIẾT 4: VẼ TRANG TRÍ:HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I.MỤC TIÊU -HS hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc -Biết c ách chép một vài hoạ tiết trang trí -Hs yêu q và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc II.CHUẨN BỊ:- GV:Sgk,tranh ảnh,bài vẽ HS:Sgk,vở vẽ,bút chì ,tẩy ,màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. ỔN ĐỊNH: - Nhắc nhỡ HS tư thế ngồi để học bài. 2.KTBC: Hỏi lại cách vẽ con vật? -GV nhận xét 3.BÀI MỚI : GV giới thiệu bài: -Ghi tựa Hoạt động 1: quan sát nhận xét GV giới thiệu hình ảnh về hoạ tiết trang trí dân tộc /11 Sgk.Gới ý HS quan sát nhận biết - Các hoạ tiết trang trí là những hình gì - Hình hoa lá con vật có đặc điểm gì ? -Đường nét cách sắp xếp hoạ tiết như thế nào ? - Hoạ tiết được dùng để trang trí ở đâu? GV nhấn mạnh hoạ tiết trang trí dân tộc là di sản văn hoá quý báu, chúng ta cần phải học tập giữ gìn và bảo vệ Hoạt động 2: Cách chép hoạ tiết GV chọn vài hoạ tiết trang trí đơn giản hướng dẫn HS vẽ theo từng bước : -Tìm và vẽ phác hình dáng chung của hoạ tiết -Vẽ các đường trục dọc, ngang để tìm vò trí các phần của hoạ tiết -Quan sát so sánh điều chỉnh hình vẽ -Hoàn chỉnh hình và vẽ máu theo ý thích (hình vẽ SGK/20 ) Hoạt động 3: Thực hành GV yêu cầu HS chọn và chép hình hoạ - Cả lớp thực hiện. -HS trả lời - Lắng nghe - HS nhắc lại - HS quan sát và trả lời. - Trả lới hình hoa lá con vật -Đã được đơn giản và cách điệu -Đường nét hài hoà ,sắp xép cân đối -Đình chùa,lăng tẩm,vải, khăn ,áo…. HS quan sát ,lắng nghe HS thực hành vẽ 7 Ngô Thò Tư – Trường tiểu học Lê Thò Hồng Gấm – Giáo án Mó Thuật 4 tiết trang trí ở Sgk Yêu cầu HS quan sát kó trước` khi vẽ Nhắc HS vẽ theo các bước đã hướng dẫn Gợi ý HS vẽ màu GV quan sát HS vẽ Hoạt động 4: nhận xét đánh giá -GV viên chấm một số bài và nhận xét +Cách vẽ hình + Cách vẽ nét + C¸ách vẽ màu GV gợi ý để HS xếp loại các bài đã nhận xét 4. CỦNG CỐ- DẶN DÒ : - Hỏi nội dung bài vẽ - Giáo dục HS: Học tập, giữ gìn và bảo vệ di sản văn hoá quý báu của ông cha để lại. - Về tập vẽ nhiều lần cho đẹp. Chuẩn bò tranh ảnh về phong cảnh cho bài tiết sau: Xem tranh phong cảnh. HS nộp bài vẽ và xếp loại theo gợi ý của GV HS trả lời - HS lắng nghe 8 Ngô Thò Tư – Trường tiểu học Lê Thò Hồng Gấm – Giáo án Mó Thuật 4 MĨ THUẬT TIẾT 5: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT : XEM TRANH PHONG CẢNH I.MỤC TIÊU • HS thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh • HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục , các hình ảnh và màu sắc • HS yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên thiên. II.CHUẨN BỊ: GV • SGK, sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khác • Băng hình về phong cảnh đẹp của đất nước (nếu có) HS • SGK, sưu tầm tranh ảnh, phong cảnh III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.n đònh: - Nhắc nhỡ HS tư thế ngồi học, giữ trật tự để học bài. 2.KTBC: - Hỏi HS cách vẽ hoạ tiết trang trí dân tộc ? các hoạ tiết này dùng để làm gì ? 3.Bài mới : - GV cho hs xem tranh phong cảnh để giới thiệu bài Sau đó cho HS xem tranh , yêu cầu HS chú ý + Tên tranh + Tên tác giả + Các hình ảnh trong tranh + Màu sắc + Chất liệu dùng để vẽ tranh - GV nêu đặc điểm của tranh phong cảnh Hoạt động 1: Xem tranh - Cho HS xem tranh phong cảnh sài sơn ,tranh khắc gỗ màu của Nguyễn Tiến Trung - Câu hỏi gợi ý để HS trả lời +Trong bức tranh có những hình ảnh nào ? + Tranh vẽ đề tài gì ? + Màu sắc trong bức tranh như thế nào ? + Hính ảnh chính là gì ? +Trong bức tranh còn có những hình ảnh nào? - Cả lớp thực hiện. - HS trả lời HS quan sát tranh HS lắng nghe - Người, cây .nhà ,ao làng … -Nông thôn -Màu tươi sáng nhẹ nhàng -Phong cảnh làng quê -Các cố gái ở bên ao làng HS quan sát tranh và trả lời : - Đường phố có những ngôi nhà 9 Ngô Thò Tư – Trường tiểu học Lê Thò Hồng Gấm – Giáo án Mó Thuật 4 * GV tóm tắt nội dung và vẻ đẹp của bức tranh - GV cho HS xem tranh phố cổ yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Bức tranh vẽ hình ảnh gì? + Dáng vẻ các ngôi nhà, màu sắc của bức tranh? +GV tóm tắt nội dung bức tranh - GV cho HS xem tranh cầu Thê Húc tranh bột màu của Tạ Kim Chi - GV cho HS quan sát bức tranh qua câu hỏi gới ý + Các hình ảnh trong bức tranh ? +Màu sắc ? chất liệu ? cách thể hiện ? * GV kết luận về nội dung bức tranh Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá GV nhận xét, khen ngợi những HS có nhiều ý kiến đóng góp cho bài học 4.Củng cố - Tiết mó thuật hôm nay ta học bài gì? -GDHS: Tự hào và yêu mến cảnh đẹp quê hương. 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài đã học và chuẩn bò trước nội dung bài :Vẽ theo mẫu – vẽ quả dạng hình cầu -Nhấp nhô cổ kính ;màu sắc trầm ấm giản dò - Lắng nghe. - HS quan sát tranh và trả lời : - Cầu Thê húc, cây phượng, hai em bé, hố gươm và đàn cá - Màu sắc tươi sáng, chất liệu màu bột , thể hiện hồn nhiên HS lắng nghe HS lắng nghe - HS nêu. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện. 10 [...]... tầm tranh phiên bản của hoạ sĩ 20 HS tiến hành theo nhóm HS quan sát Ngô Thò Tư – Trường tiểu học Lê Thò Hồng Gấm – Giáo án Mó Thuật 4 MĨ THUẬT Tiết 11: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH CỦA HOẠ SĨ I/ MỤC TIÊU - HS bước đầu hiểu được nội dung của các tranh giới thiệu trong bài thơng qua bố cục ,hình ảnh và màu sắc - HS làm quen với chất liệu và kĩ thuật làm tranh - HS u thích vẻ đẹp của các bức tranh... sau chiến tranh * Tranh 2: Gội đầu : Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Trần Văn cẩn (1910 –19 94) 21 Hát HS lắng nghe HS tiến hành theo nhóm HS quan sát - Về nơng thơn sản xuất Họa sĩ Ngơ Minh Cầu Tranh vẽ bằng màu trên lụa - Chú bộ đội, người vợ, con bò, cái nhà… HS lắng nghe HS quan sát và lắng nghe HS lắng nghe Ngô Thò Tư – Trường tiểu học Lê Thò Hồng Gấm – Giáo án Mó Thuật 4 GV u cầu HS xem tranh và gợi... trang 40 33 Bá dơng cơ lªn bµn Mét häc sinh nh¾c l¹i HS quan s¸t vµ nhËn xÐt Ngô Thò Tư – Trường tiểu học Lê Thò Hồng Gấm – Giáo án Mó Thuật 4 SGK ®Ĩ t×m ra sù gièng nhau, kh¸c nhau cđa c¸ch trang trÝ vỊ bè cơc, h×nh vÏ vµ mµu s¸c • Ho¹t ®éng 2: C¸ch trang trÝ h×nh vu«ng - GV vỴ mét h×nh vu«ng lªn b¶ng hc yªu cÇu HS xem h×nh 3 trang 41 SGK ®Ĩ híng dÉn B1 KỴ c¸c trơc B2 T×m vµ vỴ c¸c h×nh m¶ng trang... sát tranh ở trang 28 SGK và đặt một số câu hỏi gợi ý : + Bức tranh có tên là gì ? + Tranh do ai vẽ? + Tranh vẽ bằng chất liệu gì? + Trong bức tranh có những hình ảnh nào ? + Hình ảnh nào được vẽ bằng những màu nào ? Sau khi HS trả lời ,GV tóm tắt và nhấn mạnh một số ý GV giới thiệu sơ qua về chất liệu tranh Bức tranh Về nơng thơn sản xuất là tranh lụa GV kết luận : Về nơng thơn sản xuất là bức tranh... quan sát tranh - HS quan sát - HS trả lời HS trả lời HS nhận xét HS quan sát - HS so sánh + Giống : về hình dáng, đặc điểm + Khác : về các chi tiết Ngô Thò Tư – Trường tiểu học Lê Thò Hồng Gấm – Giáo án Mó Thuật 4 - GV tóm tắt : Hoạt động 2: Cách vẽ đơn giản hoa, lá - GV yêu cầu HS quan sát hoa, lá thật hoặc ảnh để các em thấy được hình dáng chung của chúng và hướng dẫn cách vẽ như hình trang 24 SGK... nhà, trồng cây … + Đi tham quan du lòch … - GV yêu cầu HS chọn nội dung đề tài để vẽ tranh Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - GV gợi ý cách vẽ tranh Hoạt động học - Cả lớp thực hiện - Cả lớp - HS lắng nghe - Nhắc lại tựa HS trao đổi HS quan sát tranh trong SGK HS trả lời HS lắng nghe HS chọn đề tài để vẽ tranh 23 Ngô Thò Tư – Trường tiểu học Lê Thò Hồng Gấm – Giáo án Mó Thuật 4 Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ... – Giáo án Mó Thuật 4 bài 2/ KTBC : Kiểm tra sự chuẩn bò của HS 3/ Bài mới : a) Giới thiệu bài : - Vẽ trang trí : Trang trí đường diềm - Ghi tựa lên bảng Hoạt động1: Quan sát ,nhận xét GV cho HS quan sát một số hình ảnh ở hình 1, trang 32 SGK và gợi ý bằng các câu hỏi + Em thấy đường diềm thường được trang trí ở những đồ vật nào ? + Ngoài những đồ vật ở hình 1 em còn biết những đồ vật nào được trang... b¶ng: VÏ trang trÝ: Trang trÝ h×nh vu«ng b T×m hiĨu bµi: • Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t nhËn xÐt - Gi¸o viªn giíi thiƯu mét sè bµi trang trÝ h×nh vu«ng h1.2 trang 40 SGK ®Ĩ HS vµ t×m ra c¸ch trang trÝ:  Cã nhiỊu c¸ch trang trÝ h×nh vu«ng  C¸c ho¹ tiÕt thêng ®ỵc s¾p xÕp ®èi xøng qua c¸c ®êng chÐo vµ ®êng trơc  Ho¹ tiÕt chÝnh thêng to h¬n vµ ë gi÷a  C¸c ho¹ tiÕt phơ thêng nhá h¬n, ë 4 gãc hc xung quanh  Nh÷ng... tiểu học Lê Thò Hồng Gấm – Giáo án Mó Thuật 4 MĨ THUẬT TIẾT 7: ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG I.MỤC TIÊU -HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hương -HS biết cách vẽ và vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng -HS thêm yêu mến quê hương II.CHUẨN BỊ *GV: - SGK, giáo án - Tranh ảnh phong cảnh - Bài vẽ phong cảnh của các lớp trước * HS: - SGK -Tranh ảnh sưu tầm - Vở thực... chặt chẽ và thơ mộng + màu sắc trong tranh nhẹ nhàng + Bức tranh Gội Đầu là tranh khắc gỗ GV kết luận : Bức tranh Gội Đầu là một trong nhiều bức tranh đẹp của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn Với đóng góp to lớn cho nền mĩ thuật Việt Nam HOẠT ĐỘNG 2 NHẬN XÉT ,ĐÁNH GIÁ GV nhận xét chung về tiết học và khen ngợi những HS tích cực phát biểu tìm hiểu ND tranh HS lắng nghe HS quan sát - Gội đầu Trần Văn Cẩn Sinh hoạt . – Giáo án Mó Thuật 4 MĨ THUẬT TIẾT 4: VẼ TRANG TRÍ:HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I.MỤC TIÊU -HS hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc -Biết c ách chép một vài hoạ tiết trang. tranh phong cảnh. HS nộp bài vẽ và xếp loại theo gợi ý của GV HS trả lời - HS lắng nghe 8 Ngô Thò Tư – Trường tiểu học Lê Thò Hồng Gấm – Giáo án Mó Thuật 4 MĨ THUẬT TIẾT 5: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT. học Lê Thò Hồng Gấm – Giáo án Mó Thuật 4 * GV tóm tắt nội dung và vẻ đẹp của bức tranh - GV cho HS xem tranh phố cổ yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Bức tranh vẽ hình ảnh gì? +

Ngày đăng: 10/07/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI 2: VẼ THEO MẪU: VẼ HOA LÁ

    • ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC

    • II/ CHUẨN BỊ

      • VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU

      • MĨ THUẬT

      • TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC Ô TÔ BẰNG VÕ HỘP

        • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

        • Trang trÝ h×nh vu«ng

          • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

            • BÀI18: VẼ THEO MẪU

            • TÜnh VËt lä vµ qu¶

            • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

              • Xem tranh d©n gian viƯt nam

              • II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

              • II/ CHUẨN BỊ :

                • TRANG TRÍ HÌNH TRÒN

                • II/ CHUẨN BỊ :

                  • BÀI 22: VẼ THEO MẪU

                  • VẼ CÁI CA VÀ QUẢ

                    • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

                      • Giới thiệu bài:

                      • Vẽ theo mẫu vẽ cái ca và quả

                      • Hoạt động 3: Thực hành

                        • TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI

                          • BÀI 24: VẼ TRANG TRÍ

                          • TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU

                          • II/ CHUẨN BỊ

                          • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

                            • - Vẽ trang trí - tìm hiểu về kiểu chữ nét đều

                            • ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM

                            • II/ CHUẨN BỊ

                            • - Vẽ tranh đề tài trường em

                              • XEM TRANH CỦA THIẾU NHI

                              • II/ CHUẨN BỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan