Giáo viên:
- SGK, SGV
- Một số mẫu lọ và qủa khác nhau. - Hình gợi ý các vẽ.
- Su tầm một số tranh.
Học sinh:
- SGK
- Mẫu vẽ để vẽ.
- Giấy vẽ để vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ.
iii. Các hoạt động dạy-học
Hoát ủoọng dáy Hoát ủoọng hóc
1. ổ n định
2. KTBC:
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài :
Giào viên ghi tựu bài lên bảng: Vẽ theo mẫu Tĩnh vật lọ và quả
Tìm hiểu bài:
• Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét
- Giáo viên gợi ý HS nhận xét:
Bố cục của màu: Chiều rộng, chiều cao cuả tồn bộ mẫu, vị trị của lọ và quả.
Hình dạng, tỷ lệ của lọ và quả. Đậm nhạt và màu sác của mẩu. • Hoạt động 2 : Cách vẽ lọ và quả
- GV giới thiệu mẫu hoặc hình gợi ý cách vẻ và yêu cầu HS nhớ lại cách vẽ theo mẫu ở bài tập trớc, cụ thể là:
+ Dự vào hình dạng của mẩu, sắp xếp khung hình theo chiều ngang hoặc chiều dọc, tờ giấy cho hợp lý. + ớc lợng chiều cao lọ với chiều ngang cuả mẩu để vẽ khung hình cho tơng xứng với tờ giấy (Sao cho bố cục hình khơng quá to, khơng quá nhỏ, lệch tráI, lệch phải so với tờ giấy)
Hát
Bỏ dụng cụ lên bàn
Một học sinh nhắc lại
+ So sánh tỷ lệ và vẽ khung hình của lọ quả, sau đĩ phác hình dạng của chúng bằng các nét thẳng mờ. + Nhìn mẫu, vẽ nét chi tiết sao cho giống hình lọ và quả.
+ Vẽ đậm, nhạt hoặc vẽ màu. • Hoạt động 3 : Thực hành
- GV theo giỏi và nhác nhở HS: + Quan sát mẫu thật kỹ trớc khi vẽ.
+ ớc lợng khung hình chung và riêng, tìm tỷ lện các bộ phận cuả lọ và quả.
+ Phân nét chính của hình lọ và quả. + Nhìn mẫu, vé hình cho giống mẫu.
+ Vẽ xong cĩ thể vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
4. Củng cố : GV gợi ý HS nhận xét về một số
bài đã hồn thành về: + Bố cục, tỷ lệ. + Hình vẽ, nét vẽ. + Đậm nhạt và màu sắc.
- GV cùng học sinh xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS cĩ bài vẽ đẹp.
5. Dặn dị : Xem bài 19
- Nhận xét tiết học:
- Về nhà xem lại bài vẽ và hồn thành.
Mể THUẬT: TIẾT 19
BAỉI 19: THệễỉNG THệÙC Mể THUẬT
Xem tranh dân gian việt nam
I. MUẽC TIÊU
- HS biết sơ lợc về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa, vai trị của tranh dân gian trong đời sống xã hội.
- HS tập nhận xét để hiểu biết vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Viêt Nam thơng qua nội dung và hình thức thể hiện.
- HS yêu qúy, cĩ ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tơc.
II/ ẹỒ DUỉNG DAẽY HOẽCGiáo viên: Giáo viên:
- SGK, SGV
- Một số tranh dân gian, chủ yếu là hai dong tranh Đơng Hồ và Hàng Trống.
Học sinh:
- SGK
- Su tầm thêm tranh dân gian nếu cĩ.
iii. Các hoạt động dạy-học
Hoát ủoọng dáy Hoát ủoọng hóc
1. ổ n định
2. KTBC:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài :
Giào viên ghi tựu bài lên bảng: Xem tranh dân gian Việt Nam.
b. Tìm hiểu bài:
• Hoạt động 1 : Giới thiệu sơ lợc về tranh dân gian.
- GV giới thiệu với HS một số tranh dân gian theo những nội dung sau:
Tranh dân gian đã cĩ từ lâu là một trong những di sản quý báu của mỹ thuật VN, trong đĩ tranh dân gian Đơng Hồ (Bắc Ninh), Hàng Trống (Hà Nội) là hai dịng tiêu biểu
Vào mỗi dịp tết đến, xuân về nhân dân ta thờng hay treo tranh dân gian nên gọi là tranh tết.
Cách làm nh sau:
+ Nghệ thuật Đơng Hồ khắc hình trên bản gổ, quét màu rồi in trên giấy sau đĩ quét điệp. Mỗi màu in bằng một bản khắc.
+ Nghệ nhân Hàng Trống khắc hình trên bản gổ rồi in nét viền đen, sau đĩ mới vẽ màu.
Hát
Một học sinh nhắc lại
Đề tài của tranh dân gian rất phong phú, thể hiện các nội dung: lao động, sản xuất, lể hội, phê phán tệ nạn xã hội, ca ngợi các vị anh hùng, thể hiện ớc mơ của nhân dân
Tranh dân gian đợc đánh giá cao về giá trị nghệ thuật ở trong nớc và quốc tế.
- GV cho học sinh xem tranh: Một vài bức tranh dân gian Đơng Hồ và Hàng Trống, sau đĩ đặt câu hỏi HS suy nghĩ về bài học:
Hãy kể tển một vài bức tranh dân gian Đơng Hồ và Hàng Trống mà em biết?
Ngồi các dịng tranh dân gian trên em cịn biết thêm về dịng tranh dân gian nào nữa?
- GV nêu một số dịng tranh dân gian khác nh: Làng Sình (Huế); Kim Hồng (Hà Tây)…
- Sau khi giới thiêu sơ lợc về tranh dân gian, GV cho HS xem một số bức tranh ở trang 44, 45 SGK để các em nhận biết: Tên tranh, xuất xứ, hình vẽ và màu sắc.
- GV nêu một số ý tĩm tẵt. Nội dung tranh dân gian thờng thể hiện những ớc mơ về cuộc sống no đủ, đầm ấm, hạnh phúc, đơng con nhiều cháu,…
+ Bố cục chặt chẻ, cĩ hình ảnh chính, hình ảnh phụ làm rỏ nội dung.
+ Màu sắc tơi vui trong sáng hồn nhiên.
• Hoạt động 2 : Xem tranh Lý Ng, Vọng nguyệt
(Hàng Trống) và cá chép (Đơng Hồ). - GV tổ chức cho HS học tập theo nhĩm
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trang 45 SGK và gợi ý.
+ Lý ng vọng nguyệt cĩ những hình ảnh nào? + Tranh cá chép cĩ những hình ảnh nào. + Hình ảnh nào là chính ở hai bức tranh. + Hình ảnh phụ của hai bức tranh đợc vẽ ở đâu.
- GV chốt: Tranh lý ng vọng nguyệt cĩ hình trằng (một ở trên, một ở dới nớc). Đàn cá con đang bơi
HS nêu HS trả lời
Hoạt động nhĩm bàn
Cá chép, đàn cá con, ơng trăng và rong rêu.
Cá chép, đàn cá con, và những bơng hoa sen
Cùng vẽ cá chép, cĩ hình dáng giống nhau: Thân uốn lơn nh đang bơi uyển chuyển, sống động.
Khác nhau
Hình cá chép ở tranh Hàng trống nhẹ nhàng, nét khắc thanh mảnh, trau chuốt; màu chủ đạo là màu xanh êm dịu.
Hình cá chép ở tranh Đơng Hồ mập mạp, nét khắc dứt khốt, khoẻ khoắn, màu chủ đạo là màu nâu đỏ ấm áp.
Cá chép, đàn cá con, ơng trăng và rong rêu.
GV tĩm tắt ý chính: Hai bức tranh cung vẻ về cá
chép nhng cĩ tên gọi khác nhau: Cá chép và Lý ng vọng nguyệt (Cá chép trơng trăng). Cá chép và Lý ng vọng nguyệt là hai bức tranh đẹp trong nghệ thuật tranh dân gian VN.
• Hoạt động 3 : Nhận xét đánh giá
- GV nhận xét tiết học và khen ngợi những học sinh cĩ nhiều ý kiến xây dựng bài.
4. Dặn dị :
- Về nhà su tầm tranh ảnh về lể hội của VN. - Xem bài 20.
HS lắng nghe.
Mể THUẬT: TIẾT 20
BAỉI 20: Veừ tranh: ẹỀ TAỉI NGAỉY HỘI QUÊ EM I. MUẽC TIÊU:
- HS hieồu bieỏt sụ lửụùc về nhửừng ngaứy leĩ truyền thoỏng cuỷa quẽ hửụng. - HS bieỏt caựch veừ vaứ veừ ủửụùc tranh về ủề taứi ngaứy hoọi theo yự thớch.
- HS thẽm yẽu quẽ hửụng, ủaỏt nửụực qua caực hóat ủoọng leĩ hoọi mang baỷn saộc dãn toọc Vieọt Nam
II/ CHUẨN Bề :
- Moọt soỏ tranh aỷnh, caực hoát ủoọng leĩ hoọi truyền thoỏng.
III.CÁC HOAẽT ẹỘNG DAẽY- HOẽC:
Hoát ủoọng dáy Hoát ủoọng hóc
1. Ổn ủũnh:
Nhaộc nhụừ HS tử theỏ ngồi vaứ chuaồn bũ saựch vụỷ ủeồ hóc baứi.
2. KTBC: