1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5 - Tuần 34

32 267 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 341,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5 ` ` NỘI DUNG GIẢNG DẠY TRONG TUẦN Thứ Môn học Tên bài dạy 2 26 - 4 HĐTT Tập đọc Toán Lòch sử Đạo đức Chào cờ Lớp học trên đường. Luyện tập. Ôn tập học kì II. Thực hành cuối học kì II và cuối năm. 3 27 – 4 Chính tả L.t và câu Mó thuật Toán Khoa học Nhớ –viết: Sang năm con lên bảy. Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận Vẽ tranh: Đề tài tự chọn. Luyện tập. Tác động của con người đến môi trường không khí và nước. 4 28 – 4 Nhạc Tập đọc Tập L văn Toán Kó thuật Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa & Dàn đồng ca mùa hạ – Ôn tập bài đọc nhạc số 6. Nếu trái đất thiếu trẻ em. Trả bài văn tả cảnh. Ôn tập về biểu đồ. Lắp ghép mô hình tự chọn ( tiết 2). 5 29 – 4 Thể dục Thể dục Kể chuyện LT&C Toán Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức” và “ Dẫn bóng” Trò chơi: “ Nhảy đúng nhảy nhanh” và “ và ai khéo ai khỏe” Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Ôn tập dấu câu: (Dấu gạch ngang). Luyện tập chung. 6 30 – 4 Đòa lí Tập l. văn Toán Khoa học HĐTT Ôn tập học kì II. Trả bài văn tả người. Luyện tập chung. Một số biện pháp bảo vệ môi trường. Sinh hoạt lớp. Nguyễn Văn Dũng 1 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5 Thứ 2 ngày 26 tháng 4 năm 2010 I/ Mục tiêu:  Nhắc nhở HS công tác trọng tâm học tập.  Dặn dò công tác học tập, bảo vệ tài sản của nhà trường, chăm sóc cây xanh,…  Giáo dục HS về An toàn giao thông-phòng bệnh mùa hè, thực hiện tốùt vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân.  Triển khai công tác trọng tâm trong tuần 34. II/ Tiến hành:  Tiến hành nghi thức lễ chào cờ.  Nhắc nhở HS một số việc cần thiết từ nay đến cuối năm: Ôn tập thật tốt tất cả các môn chú trọng nhất là môn toán và tiếng việt.  Giáo viên triển khai công tác trọng tâm trong tuần: Vệ sinh trường lớp, vệ sinh trong vui chơi và bảo đảm an toàn. Cần chuẩn bò bài chu đáo trước khi đến lớp, thực hiện tốt phong trào xanh, sạch đẹp để thật xứng đáng là trường học thân thiện, học sinh tích cực.  Giáo dục học sinh thực hiện tốt an toàn giao thông. Phòng chống bệnh mùa hè, chú ý công tác vệ sinh cá nhân thật tốt. Chú trọng trong vấn đề ăn quà vặt có thể gây hại cho sức khỏe: nhất là những loại bánh kẹo không rõ nguồn gốc, xuất xứ, không nhãn mát và nhất là không có hạn sử dụng.  Dặn dò học sinh công tác chăm sóc và bảo vệ cây xanh.Tiếp tục triển khai dạy phụ đạo học sinh yếu mỗi tuần học từ 2-3 buổi.  Kiểm tra việc HS thực hiện nội quy, quy chế của nhà trường. TẬP ĐỌC: LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG I.Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đúng các tên riêng nùc ngoài ( Vi-ta-li ,Ca-pi , Rê-mi ). 2. Hiểu nội dung ý nghóa của bài: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ V-ta- li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê - mi. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh minh hoạ bài học. III.Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ A. Ổn đònh tổ chức: B.Kiểm tra: -Kiểm tra 2 HS. - Gv nhận xét ghi điểm. C.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về cậu bé nghèo Rê - mi ham học, sự dạy bảo tận tình của cụ Vi - ta - li trên quãng đường hai thầy trò hát rong kiếm sống. - HS hát. -HS đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy, trả lời các câu hỏi. -HS lắng nghe. Nguyễn Văn Dũng 2 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5 10’ 10’ 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc: -GV Hướng dẫn HS đọc. - HS quan sát tranh minh họa. - 1HS đọc xuất xứ của đoạn trích. GV giới thiệu 2 tập truyện “ Không gia đình” của tác giả người Pháp Héc-to Ma-lô – một tác phẩm được trẻ em và người lớn trên toàn thế giới yêu thích. -Chia đoạn:  Đoạn 1 : Từ đầu……đến đọc được. -Luyện đọc các tiếng khó:gỗ mỏng, cát bụi  Đoạn 2:Từ tiếp theo …đến cái đuôi. -Luyện đọc các tiếng khó :tấn tới.  Đoạn 3:Còn lại -Luyện đọc các tiếng khó:Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi. -Giúp HS hiểu nghóa các từ ngữ : ngày một ngày hai, tấn tới, đắc chí, sao nhãng. -Gv đọc mẫu toàn bài. b/ Tìm hiểu bài: GV Hướng dẫn HS đọc.  Đoạn 1: H: Rê - mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào ? Giải nghóa từ :hát rong Ý 1:Rê -mi học chữ .  Đoạn 2 : H:Lớp học của Rê -mi có gì đặc biệt ? H: Kết quả học tập của Ca -pi và Rê - mi khác nhau như thế nào ? Giải nghóa từ :đường đi Ý 2:Rê -mi và ca – pi học chữ;.  Đoạn 3: H:Tìm những chi tiết cho thấy Rê -mi là một câu bé rất ham học. Ý 3 : Kết quả mà Rê - mi đạt được. -1HS đọc toàn bài. -HS đọc thành tiếng nối tiếp. -Đọc chú giải + Giải nghóa từ : -HS lắng nghe. -1HS đọc đoạn + câu hỏi -… trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống. -1HS đọc lướt + câu hỏi . -Học trò là Rê - mi và chú chó Ca -pi .Sách là gỗ mỏng khắc chữ cái. lớp học là trên đường đi. -Ca -pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ thầy dạy. Rê -mi quyết tâm và học tấn tới hơn Ca –pi, Ca-pi có trí nhớ tốt, những gì vào đầu thì nó không bao giờ quên. -1HS đọc đoạn + câu hỏi -… lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miếng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã thuộc tất cả các chữ cái; bò thầy chê, Rê- mi không dám sao nhãng một phút nào nên ít lâu sau đã đọc được; thầy hỏi có thích học hát không, Rê-mi trả lời : Đấy là điều con thích nhất … Nguyễn Văn Dũng 3 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5 10’ 4’ + Qua câu chuyện, em có suy nghó gì về quyền học tập của trẻ em ? c/Đọc diễn cảm: -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm như mục I -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: " Cụ Vi - ta - li hỏi …tâm hồn ." Chú ý nhấn mạnh: học nhạc, thích nhất, muốn cười, muốn khóc, nhớ đến, trông thấy, cảm động, tâm hồn . -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm. D. Củng cố , dặn dò: -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọcnhiều lần và kể chuyện cho nhiều người nghe. -Chuẩn bò tiết sau : Nếu trái đất thiếu trẻ con … trẻ em cần được dạy dỗ học hành, người lớn cần quan tâm chăm sóc trẻ em …. -HS lắng nghe. -HS đọc từng đoạn nối tiếp. -HS đọc cho nhau nghe theo cặp. -HS luyệïn đọc cá nhân, cặp, nhóm. -HS thi đọc diễn cảm .trước lớp. -HS nêu : Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ V-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê - mi  Rút kinh nghiệm: TOÁN -TIẾT 166: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập củng cố kiến thức và kó năng giải toán và chuyển động đều II/ CHUẨN BỊ: Bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC : T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 4’ 1’ 30’ 1/Ổn đònh tổ chức : 2/Kiểm tra bài cũ : -Hãy nêu cách tìm một số khi biết giá trò tỉ số phần tăm của số đó ? -HS giải bài toán 4 -GV nhận xét ghi điểm 3/Bài mới : a)Giới thiệu bài: Luyện tập b)Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập Bài toán thuộc dạng toán nào ? HS nêu công thức tính vận tốc, quãng -HS hát. -HS nêu và giải HS đọc và nêu dạng toán HS làm vào vở Giải : Nguyễn Văn Dũng 4 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5 T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2’ 2’ đường , thời gian ? HS làm vào vở Gv nhận xét, sửa chữa Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu bài tập Để tính thời gian xe máy đi từ AB cần biết những yếu tố nào ? HS nêu cách giải Cho HS làm bài vào vở Cho HS nêu cách giải khác Gv nhận xét, sửa chữa Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu bài tập Bài toán thuộc dạng toán nào ? Cho HS thảo luận và nêu cách giải HS làm bài Gv nhận xét, sửa chữa 4/Củng cố : Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của 2 số. Nêu công thức tính Vận tốc, quãng đường, thời gian 5/ Dăn dò : Về nhà hoàn chỉnh các bài tập đã làm vào vở Chuẩn bò : Luyện tập Nhận xét a/ 2 giờ 30 phút = 2, 5 giờ Vận tốc của ô tô: 120 : 2,5 = 48 ( km/ giờ ) b/ Nửa giờ = 0,5 giờ. Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe : 15 x 0,5 = 7,5 ( km ) c/ Thời gian người đó đi bộ 6 :5 = 1,2 ( giờ ) hay 1 giờ 12 phút HS nhận xét HS đọc nêu cách giải và giải Vận tốc của ô tô là:90 : 1,5 = 60 (km/giờ) Vận tốc của xe máy: 60 :2 = 30 (km/ giờ) Thời gian xe máy đi quãng đường AB 90 : 3 = 3 ( giờ ) Vậy ôtô đến B trước xe máy một khoảng thời gian : 3 – 1,5 = 1,5 ( giờ ) HS nhận xét HS đọc Bài toán thuộc dạng toán chuyển động ngược chiều. Vận dụng dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó HS giải : Tổng vận tốc của 2 ô tô : 180 : = 90 (km/giờ ) Vận tốc của ôtô đi từ A là : 90 ( 2 +3 ) x 2 = 36 ( km /giờ ) Vận tốc của ôtô đi từ B 90 -36 =54 ( km/ giờ ) HS nhận xét và nêu cách giải khác  Rút kinh nghiệm: LỊCH SỬ: Nguyễn Văn Dũng 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5 ÔN TẬP HỌC KÌ II I/ MỤC TIÊU: Ôn lại những kiến thức đã học Những sự kiện lòch sử tiêu biểu từ năm 1954 đến năm 1975 và thời kì xây dựng chủ nghóa xã hội trong cả nước ; lập được bảng thống kê mộtsố sự kiện theo thời gian ( gắn với các bài đã học ) Rèn kó năng tóm tắt các sự kiện lòch sử tiêu biểu trong một giai đoạn lòch sử II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ hành chính Việt Nam ( để chỉ một số đòa danh gắn với sự kiện lòch sử tiêu biểu đã học ). Phiếu học tập. HS : SGK. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1’ 2’ 1’ 28’ 1/Ổn đònh lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bò của HS 3/ Bài mới: Giới thiệu bài: Ôn tập : HỌC KÌ II Hoạt động: a) HĐ 1 : Làm việc theo nhóm. GV chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận câu hỏi _ Nhóm 1 : Hãy hoàn thành bảng thống kê một số sự kiện tiêu biểu từ năm 1954 đến 1975 ? _ Nhóm 2: Vì sao đất nước ta, nhân dân ta phải đau nỗi đau chia cắt ? Thắng lợi của phong trào “ Đồng Khởi” ở Bến Tre có tác dụng như thế nào đối với cách mạng miền Nam ? Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh nào ? và đã đóng góp gì vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước ? _ Nhóm3:Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 có tác động như thế nào đối với nước Mó ? Hãy nêu những điểm cơ bản của Hiệp đònh Pa-ri về Việt Nam ? Hiệp đònh Pa-ri về Việt Nam có ý nghóa lòch sử như thế nào ? _Nhóm 4: Tại sao nói: Ngày 30 -4-1975 là mốc quan trọng trong lòch sử dân tộc ta? Hãy thuật lại sự kiện lòch sử diễn ra vào ngày 25- 4-1976 ở nước ta ? Quốc hội khoá VI đã có quyết đònh trọng đại gì ? -HS hát. - HS nghe. - Các nhóm thảo luận và trả lời: - HS thảo luận theo nhóm và trình bày - Các nhóm trình bày. Nguyễn Văn Dũng 6 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5 TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 2’ 1’ Nêu vai trò của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình trong công cuộc xây dựng chủ nghóa xã hội ở nước ta ? 4/ Củng cố : GV tổng kết nội dung bài học. 5/ Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bò bài sau : Kiểm tra HK -Lớp nhận xét bổ sung hoàn chỉnh câu hỏi  Rút kinh nghiệm: ĐẠO ĐỨC : THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ II, CUỐI NĂM. I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -HS hiểu: -Biết làm những việc nhẹ nhàng vừa sức của mình. -Có ý thức giữ vệ sinh nơi công cộng. - Biết yêu lao động II/ĐỒ DÙNG: -HS mang theo chổi cứng, và chổi đót, cào cỏ, rựa, cuốc…. III/ THỰC HÀNH NGOÀI SÂN TRƯỜNG, LỚP HỌC: T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 2’ 30’ 1’ 1’ 1/GV kiểm tra dụng cụ 2/GV hướng dẫn HS tiết thực hành -Phân công cụ thể các tổ : +Tổ 1: mang chổi để quét. +Tổ 2: mang cuốc và cào co.û +Tổ 3 : mang rựa để phát cây cỏ dại và bụi rậm. 3/Thực hành: 4/Các tổ báo cáo kết quả 5/GV nhận xét, tuyên dương -GV nhận xét tuyên dương những cá nhân, tổ làm tốt công việc. -HS thực hiện theo sự phân công của GV  Rút kinh nghiệm: Thứ ba, ngày 27 tháng 4 năm 2010 CHÍNH TẢ: NHỚ - VIẾT : SANG NĂM EM LÊN BẢY Nguyễn Văn Dũng 7 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5 ( Khổ thơ 2 và 3 ) I / MỤC TIÊU: -Nhớ -viết đúng, trình bày đúng chính tả 2 khổ thơ 2 và 3 của bài Sang năm em lên bảy . -Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên của cơ quan, đơn vò. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 4 tờ phiếu khổ to viết tên các cơ quan, tổ chức, đơn vò ( chưa viết đúng ) trong bài tập 1. III / HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: T. G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1’ 19’ 12’ 1/Ổn đònh tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ : HS lên bảng viết : Liên hợp quốc, Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc, Tổ chức lao động Quốc tế . -GV nhận xét, ghi điểm. 3 / Bài mới: a)Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ nhớ - viết chính tả 2 khổ thơ 2 và 3 của bài thơ: Sang năm em lên bảy và tiếp tục luyện tập về cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vò. b)Hướng dẫn HS nhớ – viết : -HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 2 và 3. -Cho HS đọc 2 khổ thơ 2 và 3 của bài thơ trong SGK để ghi nhớ.Chú ý các từ ngữ dễ viết sai, chú ý cách trình bày bài thơ viết theo thể thơ 5 chữ . -GV cho HS gấp SGK, nhớ lại và tự viết bài. -Chấm chữa bài: +GV chọn chấm một số bài của HS. +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm -GV nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp. c)Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 2 : Cho HS đọc yêu cầu nội dung bài tập 2. -GV nhắc chú ý 2 yêu cầu của bài tập: +Tìm tên của cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn +Viết lại các tên đó cho đúng chính tả. -Cho HS cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm tên các cơ quan, tổ chức. -GV cho HS đọc tên tìm được. -HS hát. -HS viết : Liên hợp quốc, Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc, Tổ chức lao động Quốc tế. -HS lắng nghe. -HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 2, 3. -HS đọc và ghi nhớ -HS nhớ - viết bài chính tả. -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm. -HS lắng nghe. -HS cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm tên các cơ quan, tổ chức. -HS đọc tên tìm được. -HS làm vào vở. -HS làm trên phiếu. Nguyễn Văn Dũng 8 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5 T. G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 3’ -Cho HS làm bài vào vở. -GV phát 4 phiếu cho HS làm trên phiếu. -GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. Bài tập 3 : -HS đọc nội dung bài tập 3. -GV cho HS phân tích cách viết tên mẫu -Cho HS viết vào vở ít nhất tên 1 cơ quan, xí nghiệp, công ti ở đòa phương. -GV cho HS lên bảng trình bày kết quả. -GV nhận xét, sửa chữa. 4 / Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt -Ghi nhớ quy tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vò. Về nhà đọc lại các bài tập đã làm trong những tiết học ở học kì 2. -HS nhận xét, bổ sung. -HS đọc nội dung bài tập 3. -HS phân tích cách viết tên mẫu. -Làm vào vở. -HS trình bày kết quả. -HS nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe.  Rút kinh nghiệm: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : QUYỀN & BỔN PHẬN I.MỤC TIÊU: 1. HS mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, hiểu nghóa các từ nói về quyền và bổn phận của con người nói chung, bổn phận của thie nhi nói riêng. 2. Biết viết đoạn văn trình bày suy nghó về nhân vật Út Vònh ( bài tập đọc Út Vònh ) về bổn phận của trẻ em thực hiện an toàn giao thông. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bút dạ + giấy khổ tokẻ bảng phân loại để HS làm Bt1 + băng dính. -Từ điển HS để làm bài. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1’ 34’ A.Kiểm tra: -Kiểm tra 2HS. -Gv nhận xét +ghi điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng mở rộng vốn từ về Quyền & bổn phận. 2.Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1: -Gv Hướng dẫn HSlàm Bt1 . -GVgiúp HS hiểu nhanh nghóa của các từ . -2 HS dọc đoạn văn thuật lại cuộc họp tổ ở tiết học trước. -Lớp nhận xét. -HS lắng nghe. -1HS đọc , nêu yêu cầu cả bài tập. Nguyễn Văn Dũng 9 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5 2’ -Phát phiếu đã kẻ bảng phân loại cho HS làm -GV nhận xét chốt ý : a/ Quyền … được đòi hỏi.( quyền lợi, nhân quyền ) b/ Quyền … mà được làm .( quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền ) Bài 2 : -Gv Hướng dẫn HSlàm Bt2 . -GVgiúp Hs hiểu nhanh nghóa của các từ . -Phát phiếu đã kẻ bảng phân loại cho hS làm -GV nhận xét chốt ý: Đồng nghóa với từ “bổn phận”: nghóa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự . Bài 3: -Gv Hướng dẫn HSlàm BT3 -GV nhận xét, chốt lại ý đúng : ( Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn phận của thiếu nhi . Lời Bác dạy đã trở thành những quy đònh được nêu trong điều 21 của Luật Bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em ) Bài 4: -Gv Hướng dẫn HSlàm BT4. H: Truyện Út Vònh nói điều gì ? -Điều nào trong “Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em” nói về bổn phận của trẻ em phải “thương yêu em nhỏ” ? -Điều nào trong “Luật Bảo vệ, chăm sóc vàgiáo dục trẻ em” nói về bổn phận của trẻ em phải thực hiện an toàn giao thông ? -Gv yêu cầu HS viết một đoạn văn khoảng 5 câu, triønh bày suy nghó của em về nhân vật Út Vònh . -GV nhận xét, chốt lại ý đúng .Chấm điểm đoạn văn hay. C. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục viết hoàn chỉnh đoạn văn - Cả lớp nhớ lại kiến thức đã học về dấu gạch ngang để chuẩn bò cho tiết sau ôn tập. -Phân tích nắm nghóa các từ. -Lớp trao đổi nhóm và làm vào vở. 3 Hs làm phiếu , làm xong lên bảng dán, trình bày kết quả -Lớp nhận xét . -1HS đọc, nêu yêu cầu cả bài tập. -Phân tích nắm nghóa các từ . -Lớp trao đổi nhóm và làm vào vở. 3 Hs làm phiếu, làm xong lên bảng dán, trình bày kết quả. -Lớp nhận xét. -1HS đọc, nêu yêu cầu cả bài tập. -HS đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy, trả lời câu hỏi -Lớp nhận xét. -1HS đọc, nêu yêu cầu cả bài tập. -Ca ngợi Út Vònh có ý thức của chủ nhân tương lai thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ -Điều 21 - khoản 1. -1HS đọc lại. -Điều 21 - khoản 2. -1HS đọc lại. -HS viết đoạn văn. -Nhiều HS đọc nối tiếp đoạn văn. -Lớp nhận xét. -HS lắng nghe.  Rút kinh nghiệm: MĨ THUẬT: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN Nguyễn Văn Dũng 10 [...]... Sinh hoạt cuối tuần 34 I- MỤC TIÊU: - Đánh giá hoạt động của tuần 34 và đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần đến - Giáo dục học sinh biết lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo và người lớn - Dặn dò công tác học tập - Giữ gìn trật tự trong trường lớp Giữ gìn vệ sinh trong trường lớp và vệ sinh thân thể - Giáo dục an toàn giao thông Phòng chống dòch cúm A HINI và cúm A H5N1 II- CHUẨN BỊ: Sổ tay giáo viên, Sổ... TRÒ -HS hát -HS nêu HS đọc HS thực hiện các phép tính trong biểu thức Đáp số : a/ 52 778 ; b/ 0, 85 c/ 51 5,97 HS đọc và nêu cách làm a/ x + 3 ,5 = 4,72 +2,28 x + 3 ,5 = 7 x = 7- 3 .5 = 3 ,5 b/ x -7 ,2 = 3,9 +2 ,5 x -7 ,2 = 6,4 x = 6,4 +7,2 = 13,6 HS nhận xét HS đọc đề toán Nguyễn Văn Dũng 23 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM 5 T.g  HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Cho HS đọc yêu cầu bài tập Cho HS thảo luận tìm cách giải HS giải GIÁO... người lớn tiếp tục vươn lên, chinh phục những đỉnh cao c/Đọc diễn cảm: -HS đọc từng đoạn nối tiếp -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm -HS đọc cho nhau nghe theo cặp -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : -HS luyệïn đọc cá nhân, cặp, nhóm " Pô - pốp bảo tôi: Nguyễn Văn Dũng 15 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM 5 4’ GIÁO ÁN LỚP  ……những - ứa- trẻ -lớn -hơn "Chú ý nhấn mạnh : hãy nhìn xem; to được thế ; hãy nhìn xem; “ghê... bài: -GV trả bài cho học sinh -Hướng dẫn HS chữa lỗi chung: +GV ghi các lỗi cần chữa lên bảng phụ -Cho các HS lần lượt chữa từng lỗi -GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu *-Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài: -Cho HS đọc nhiệm vụ 2 và 3 SGK -Cho HS sửa lỗi Nguyễn Văn Dũng HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS hát HS nêu -HS lắng nghe -HS đọc đề bài, cả lớp chú ý bảng phụ -HS phân tích đề -Nhận bài HS lên bảng chữa lỗi, cả lớp. .. động của học sinh -HS tự chọn mô hình lắp ghép trong SGK -HS nghiên cứu kỹ mô hình lắp ghép -HS đánh giá -HS xếp các chi tiết vào vò trí của 19 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM 5  GIÁO ÁN LỚP 2’ 5/ Củng cố – dặn dò: từng ngăn hộp -HS nhắc lại cách lắp từng vật mẫu -Dặn HS tiết sau tiép tục thực hành  Rút kinh nghiệm: Thứ năm, ngày 29 tháng 4 năm 2010 THỂ DỤC -BÀI SỐ 67: Trò... học sinh III- SINH HOẠT LỚP: 1 Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút ) 2 Sinh hoạt lớp: ( 29 phút) * GV hướng dẫn cho lớp trưởng lên tổ chức cho lớp sinh hoạt a/ Đánh giá tình hình hoạt động của tổ, của lớp qua các mặt đạo đức, học tập, lao động, văn thể mỹ trong tuần 33 - Lớp trưởng nhận xét tình hình hoạt động trong tuần qua - Lớp trưởng tổ chức cho các bạn bình bầu bạn, tổ xuất sắc nhất trong tuần  GV nêu... giấy nháp -HS theo dõi trên bảng - HS đọc nối tiếp, lớp đọc thầm -HS tự sửa lỗi trên vở 27 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM 5 TG GIÁO ÁN LỚP  HOẠT ĐỘNG CỦA GV -Gv theo dõi kiểm tra HS làm việc * Hướng dẫn HS học tập đoạn văn, bài văn hay: -GV đọc 1 số đoạn văn hay, bài văn hay -Cho HS thảo luận, để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn hay *Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm -Cho HS... chuối, cà phê, mía, bông …và khai thác khoáng sản để xuất khẩu Người dân Ô-xtrây-li-a và đảo Ô-xtrây-li-a là nước có Niu Di-lenlà người gốc Anh, nền kinh tế phát triển, da trắng nổi tiếng thế giới về Dân các đảo là người bản đòa xuất khẩu lông cừu, len, có nước da sẫm, tóc đen, xoăn thòt bò, sữa … Nằm ở bán Ô-xtrây-li-a có khí cầu Nam hậu nóng, khô, nhiều hoang mạc, xa-van nhiều động vật và thực vật lạ.Các... bài: a/ Luyện đọc : -GV Hướng dẫn HS đọc -Gv Hướng dẫn HS đọc -Luyện đọc các từ khó : Pô-pốp, sáng suốt, lặng người, vô nghóa -Gv đọc mẫu toàn bài b/ Tìm hiểu bài : -GV Hướng dẫn HS đọc toàn bài + Nhân vật "tôi","Anh"trong bài thơ là ai? + Cảm giác thích thú của vò khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào ? GIÁO ÁN LỚP -1 HS đọc toàn bài thơ -HS đọc thành tiếng nối tiếp - ọc chú giải + Giải... hoạt động của lớp qua tuần 34 Nguyễn Văn Dũng 31 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM 5  b/Nêu kế hoạch hoạt động tuần 35: - Nghiêm túc thực hiện nội quy của trường, nhiệm vụ của HS - n tập và kiểm tra đạt kết quả tốt, phấn đấu đạt kế hoạch đề ra - Thực hiện tốt an toàn giao thông - Giáo dục công tác phòng chống dòch cúm A HINI và cúm A H5N - Thực hiện . nghóa. -HS lắng nghe. -HS đọc từng đoạn nối tiếp. -HS đọc cho nhau nghe theo cặp. -HS luyệïn đọc cá nhân, cặp, nhóm. Nguyễn Văn Dũng 15 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5 4’ ……những - ứa-. . -2 HS dọc đoạn văn thuật lại cuộc họp tổ ở tiết học trước. -Lớp nhận xét. -HS lắng nghe. -1 HS đọc , nêu yêu cầu cả bài tập. Nguyễn Văn Dũng 9 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5 2’ -Phát. Thể loại, kiểu bài …) -HS hát. -HS nêu -HS lắng nghe. -HS đọc đề bài, cả lớp chú ý bảng phụ. -HS phân tích đề Nguyễn Văn Dũng 16 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5 T. G HOẠT ĐỘNG CỦA

Ngày đăng: 10/07/2014, 10:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phụ - Giáo án lớp 5 - Tuần 34
Bảng ph ụ (Trang 4)
Bảng phụ – Vở bài tập - Giáo án lớp 5 - Tuần 34
Bảng ph ụ – Vở bài tập (Trang 11)
Bảng phụ ghi 4 đề bài của tiết kiểm tra,  một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt  câu ,ý …cần chữa chung trước lớp. - Giáo án lớp 5 - Tuần 34
Bảng ph ụ ghi 4 đề bài của tiết kiểm tra, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu ,ý …cần chữa chung trước lớp (Trang 16)
Hỡnh thức trỡnh bày rừ ràng, sạch đẹp   + khuyeỏt ủieồm - Giáo án lớp 5 - Tuần 34
nh thức trỡnh bày rừ ràng, sạch đẹp + khuyeỏt ủieồm (Trang 17)
Bảng điều tra gồm 3 cột : Cột 1 ghi tên các loại quả ; cột 2biểu thị cách ghi số HS trong khi điều tra - Giáo án lớp 5 - Tuần 34
ng điều tra gồm 3 cột : Cột 1 ghi tên các loại quả ; cột 2biểu thị cách ghi số HS trong khi điều tra (Trang 18)
Bảng tổng kết chương - Giáo án lớp 5 - Tuần 34
Bảng t ổng kết chương (Trang 25)
Hỡnh thức trỡnh bày rừ ràng, sạch đẹp  Khuyeỏt ủieồm: - Giáo án lớp 5 - Tuần 34
nh thức trỡnh bày rừ ràng, sạch đẹp Khuyeỏt ủieồm: (Trang 27)
Hình và  thông tin trang 140,141 SGK. - Giáo án lớp 5 - Tuần 34
Hình v à thông tin trang 140,141 SGK (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w