1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lớp 4 buổi chiều T21-25

66 520 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của GV

    • Yêu cầu HS tìm và viết các từ khó

    • - Viết chính tả

    • - Soát lỗi và chấm bài

    • - Nhận xét kết luận lời giải đúng

    • và trả lời câu hỏi : Truyện đáng cười ở điểm nào ?

    • * Giới thiệu bài :

    • * Hướng dẫn làm bài tập :

    • Bài 1 :

    • - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS

    • - Yêu cầuHS đọc kỹ lại đoạn văn, phân tích để thấy được.

    • Bài 2 :

    • LUYỆN TẬP CHUNG

  • HOẠT ĐỘNG DẠY

    • 2) Tổ chức cho HS tự làm bài :

      • - Hướng dẫn tự đánh giá kết quả học

    • * Giới thiệu bài :

    • * Tìm hiểu ví dụ :

    • - GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung

    • - Yêu cầu Hs làm theo trình tự

    • - Hướng dẫn từng nhóm

    • Bài 2 :

    • - Gọi HS trình bày ý kiến trước lớp

    • - Nhận xét kết luận lời giải đúng

    • PHÉP CỘNG PHÂN SỐ

  • HOẠT ĐỘNG DẠY

    • 2)HD hoạt động với đồ dùng trực quan :

    • Hoạt động dạy

Nội dung

Tuần 22 Thứ hai ngày 2/02/2009 Tập đọc ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA A.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Củng cố nội dung , ý nghóa của bài : Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghóa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của nước ta . 2. Kó năng: Luyện đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài . 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu lao động . B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc . C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I . Bài cũ : II. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Luyện đọc . - Đọc diễn cảm cả bài . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn . - Luyện đọc theo cặp . - Vài em đọc cả bài . Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . - Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghóa trước khi theo Bác Hồ về nước Hoạt động nhóm . - Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài . Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với diễn biến của bài . - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Năm 1946 … lô cốt của giặc . + Đọc mẫu đoạn văn . + Sửa chữa , uốn nắn . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - 4 em tiếp nối nhau đọc 4 đoạn . + Luyện đọc diễn cảm theo cặp . + Thi đọc diễn cảm trước lớp . III. Củng cố,dặn dò - Nêu lại ý nghóa của bài . ( Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghóa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của đất nước . - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài . 1 To¸n Ph©n sè b»ng nhau A. MơC TI£U: Gióp HS : − NhËn biÕt ®ỵc tÝnh chÊt c¬ b¶n cđa ph©n sè. − NhËn biÕt ®ỵc sù b»ng nhau cđa hai ph©n sè. B. §å DïNG D¹Y HäC: - PhiÕu bµi tËp C. HO¹T §éNG D¹Y HäC CHđ ỸU: Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh I. KTBC: II. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi: Ph©n sè b»ng nhau. H§1: Cđng cè hai ph©n sè b»ng nhau. * NhËn xÐt: GV nªu vÊn ®Ị vµ hái HS : lµm thÕ nµo ®Ĩ tõ ph©n sè 3/4 ta cã ®ỵc ph©n sè 6/8, tõ ph©n sè 6/8 cã ®ỵc ph©n sè3/4 KL: SGK H§2: Lun tËp thùc hµnh Bµi 1: 1 HS ®äc ®Ị. − BT yªu cÇu g×? HS lµm bµi. GV theo dâi vµ nhËn xÐt. Bµi 2: 1 HS ®äc ®Ị. − BT yªu cÇu g×? HS tù lµm bµi.GV theo dâi vµ nhËn xÐt. Bµi 3: 1 HS ®äc ®Ị. − BT yªu cÇu g×? HS tù lµm bµi.GV theo dâi vµ nhËn xÐt. - L¾ng nghe − HS nh¾c l¹i − 2 HS lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm b¶ng con. − HS lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm vµo vë BT − HS lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm vµo vë BT III. Cđng cè- dỈn dß: - Nªu l¹i tÝnh chÊt c¬ b¶n cđa ph©n sè. - Chn bÞ: Rót gän ph©n sè. Thứ ba ngày 3/ 02/ 2009 Chính tả CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI 2 A. MỤC TIÊU : - Hiểu nội dung bài Chuyện cổ tích về loài người . - Nhớ – viết lại đúng chính tả , trình bày đúng 4 khổ thơ bài Chuyện cổ tích về loài người . Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu , dấu thanh dễ lẫn . - Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 3 ,4 tờ phiếu khổ to phô tô nội dung BT2a hay b , 3a hay b . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I. Bài cũ : - Mời 1 em đọc cho 2 bạn viết bảng lớp , cả lớp viết vào nháp các từ ngữ đã được luyện viết ở BT2,3 tiết trước . II. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhớ – viết - Nêu yêu cầu của bài . - Nhắc HS chú ý cách trình bày thể thơ 5 chữ , những chữ cần viết hoa , những chữ dễ viết sai … - Chấm , chữa bài . - Nêu nhận xét chung . Hoạt động lớp , cá nhân . - 1 em đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cần viết trong bài Chuyện cổ tích về loài người . - Cả lớp nhìn SGK , đọc thầm để ghi nhớ 4 khổ thơ . - Gấp SGK , nhớ lại 4 khổ thơ , tự viết bài . - Từng cặp đổi vở , soát lỗi cho nhau Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả . - Bài 2 : ( lựa chọn ) + Nêu yêu cầu BT . + Dán lên bảng 3 , 4 tờ phiếu , mời HS lên bảng làm bài . - Bài 3 : ( lựa chọn ) + Nêu yêu cầu BT . + Tổ chức cho các nhóm làm bài tiếp sức Hoạt động lớp , nhóm . - Đọc thầm khổ thơ , làm bài vào vở - Từng em đọc lại khổ thơ hoặc đoạn văn đã hoàn chỉnh . - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Đọc thầm khổ thơ , làm bài vào vở - Gạch bỏ những tiếng không thích hợp , viết lại những tiếng thích hợp . - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . III. Củng cố,dặn dò: - Chấm bài , nhận xét . - Nhận xét tiết học . Khoa học ÂM THANH A. MỤC TIÊU : 3 - Nhận biết được những âm thanh xung quanh . - Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh . Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh . - Có ý thức giữ im lặng trong giờ nghỉ ngơi . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Chuẩn bò theo nhóm : + ng bơ , thước , vài hòn sỏi . + Trống nhỏ , một ít vụn giấy . + Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh : kéo , lược … + Đài , băng cát-sét ghi âm thanh của một số loại vật , sấm sét , máy móc … C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I. Bài cũ : - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . II. Bài mới : a) Giới thiệu bài : - Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Tìm hiểu các âm thanh xung quanh . MT : Giúp HS nhận biết được những âm thanh xung quanh . - Cho HS nêu các âm thanh mà các em biết . Hoạt động lớp . - Thảo luận cả lớp : Trong số các âm thanh kể trên , những âm thanh nào do con người gây ra ; những âm thanh nào thường nghe được vào sáng sớm , ban ngày , buổi tối … ? Hoạt động 2 : Thực hành các cách phát ra âm thanh . MT : Giúp HS biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh . Hoạt động nhóm , lớp . - Tìm cách tạo ra âm thanh với các vật cho trên hình 2 SGK . - Các nhóm báo cáo kết quả làm việc - Thảo luận về các cách làm để phát ra âm thanh . Hoạt động 3 : Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh . MT : Giúp HS nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự Hoạt động nhóm , cá nhân . 4 liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh của một số vật . - Nêu vấn đề : Ta thấy âm thanh phát ra từ nhiều nguồn với những cách khác nhau . Vậy có điểm nào chung khi âm thanh được phát ra hay không ? - Cho HS quan sát một số hiện tượng khác về vật rung động phát ra âm thanh . - Giải thích thêm : Khi nói , không khí từ phổi đi lên khí quản , qua dây thanh quản làm cho các dây thanh rung động . Rung động này tạo ra âm thanh . - Lưu ý : Trong đa số trường hợp , sự rung động này rất nhỏ và ta không thể nhìn thấy trực tiếp . - Các nhóm làm thí nghiệm gõ trống theo hướng dẫn SGK . - Các nhóm báo cáo kết quả . - Mỗi em để tay vào yết hầu để phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi nói . - Nhận xét : m thanh do các vật rung động phát ra . Hoạt động 4 : Trò chơi Tiếng gì , ở phía nào thế ? . MT : Giúp HS phát triển thính giác . - Lưu ý : Có thể yêu cầu các nhóm phát hiện ra âm thanh truyền từ hướng nào ? Hoạt động nhóm . - Chia làm 2 nhóm . Mỗi nhóm gây tiếng động một lần . Nhóm kia cố nghe xem tiếng động do vật , những vật nào gây ra và viết vào giấy . Sau đó , so sánh xem nhóm nào đúng nhiểu hơn thì thắng . III Củng cố, dặn dò - Nêu ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS có ý thức giữ im lặng trong giờ nghỉ ngơi . - Nhận xét tiết học . - Học thuộc ghi nhớ ở nhà . Kó thuật ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA A. MỤC TIÊU: 5 - HS biết được các đ/k ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa. - Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kó thuật. B.CHUẨN BỊ: - Tranh phóng to trong SGK. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Bài cũ: - Kể những vật liệu chủ yếu được dùng khi gieo trồng rau, hoa. II. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn: + Hoạt động 1: Các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của cây rau, hoa. - Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào? - GV chốt ý + Hoạt động 2: nh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây rau, hoa. a. Nhiệt độ: - Nhiệt độ không khí không có nguồn gốc từ đâu? - Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau? Ví dụ? - Nêu 1 số loại rau, hao trồng ở các mùa khác nhau. - GV nhận xét và chốt: b. Nước: - Cây rau, hao lấy nước ở đâu? - Nước có tác dụng như thế nào đối với cây? - Cây có hiện tượng gì khi thiếu hoặc thừa nước. c. nh sáng: - Cây nhận ánh sáng từ đâu? - nh sáng có tác dụng như thế nào đối với cây rau, hoa? - HS quan sát tranh kết hợp với quan sát hình 2 SGK. - Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí. - HS đọc SGK. - Nêu những điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa. - Từ Mặt Trời - Không. - Mùa đông trồng bắp cải, su hào - Mùa hè trồng rau muống, rau dền, mướp - Từ đất, nước mưa, không khí - Hòa tan chất dinh dưỡng torng đất, rễ cây hút dễ dàng, tham gia vận chuyển các chất và điều hòa nhiệt độ trong cây. - Thiếu nước cây héo. - Thừa nước cây bò úng. - HS quan sát tranh. - Từ Mặt trời. 6 - Cho HS quan sát cây trong bóng râm em thấy hiện tượng gì? - Muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm như thế nào? - GV lưu ý: Trong thực tế nhu cầu ánh sáng khác nhau, có cây ưa sáng nhiều, có cây cần ít ánh sáng. d. Chất dinh dưỡng: - Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây là đạm, lân, kali, canxi => Nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cha cây là phân bón. Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đất. - GV chốt: Trồng cây thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng bằng cách bón phân. Tùy loại cây mà dùng phân bón phù hợp. e. Không khí: - Nêu nguồn cung cấp không khí cho cây. - Làm thế nào có đủ không khí cho cây. - GV chốt: Cây cần không khí để hô hấp và quang hợp. Thiếu không khí cây phát triển chậm, năng suấ thấp. - GV chốt: Con người sử dụng các biện pháp kó thuật canh tác để đảm bảo các điều kiện ngoại cảnh phù hợp với mỗi loại cây. - Giúp cho cây quang hợp, tạo thức ăn nuôi cây. - Thân yếu ớt, lá xanh nhạt. - Trồng rau, hoa ở nhiều ánh sáng và trồng đúng khoảng cách. - HS quan sát cây thiếu chất dinh dưỡng sẽ chậm lớn, còi cọc. Cây thừa chất dinh dưỡng mọc nhiều lá, chậm ra hoa, quả, năng suất thấp. - HS quan sát tranh. - Lấy không khí từ bầu không khí quyển và không khí có trong đất. - Trồng cây ở nơi thoáng, xới đất cho tơi xớp. - HS đọc ghi nhớ. III) Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài: Trồng cây rau, hoa. Thứ năm ngày 5/02/2009 Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT 7 A. Mục tiêu: 1. HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn: biết xác đònh mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn. 2. Nhận ra các dấu hiệu mở đầøu đoạn văn. 3. Bước đầu biết viết đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật B. Đồ dùng dạy-học - Bảng phụ. - Một số kiểu, mẫu cặp sách học sinh. C. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS I. Kiểm tra bài cũ: II. Bài mới 1: Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn Bài tập 1 a) Các đoạn văn miêu tả trên thuộc phần nào trong bài văn miêu Tả ? ( Cả 3 đoạn văn đều thuộc phần thân bài). b) Xác đònh nội dung miêu tả của từng đoạn. c) Nội dung miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ nào? Bài tập 2: -GV đọc chậm lại bài viết từng đoạn của từng em, cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa (nếu cần) * Hoạt động 3: Bài tập 3: - GV nhắc các em chú ý: đề bài yêu cầu các em chỉ viết một đoạn tả bên trong chiếc cặp của em. - HS nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn miêu tả đoạn văn miêu tả cái cặp. - HS làm việc cá nhân - Đại diện các nhóm trình bày kết quả trao đổi trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại (đọc kó phần gợi ý) - HS đặt trước mặt cặp sách của mình để quan sát và tập viết đoạn văn - 4,5 HS đọc bài làm của mình, - 1 HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả phần gợi ý. - HS luyện tập viết đoạn văn. - 4, 5 HS đọc bài làm của mình. III. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở 2 đoạn văn đã thực hành luyện viết trên lớp. Toán QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ A. MỤC TIÊU : 8 - củng cố cách quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản . - Bước đầu biết thực hành quy đồng mẫu số hai phân số . - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I. Bài cũ : II. Bài mới a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm cách quy đồng mẫu số hai phân số . - Giới thiệu vấn đề : Có hai phân số 3 1 và 5 2 , làm thế nào để tìm được hai phân số đó có cùng mẫu số , trong đó một phân số bằng 3 1 và một phân số bằng 5 2 ? - Nêu tiếp : Từ hai phân số 3 1 và 5 2 chuyển thành hai phân số có cùng mẫu số là 15 5 và 15 6 ; trong đó 3 1 15 5 = và 5 2 15 6 = gọi là quy đồng mẫu số hai phân số . 15 gọi là mẫu số chung của hai phân số 15 5 và 15 6 . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Suy nghó để giải quyết vấn đề trên . - Trao đổi ý kiến để thấy cần phải nhân cả tử số và mẫu số của phân số này với mẫu số của phân số kia để tìm được . - Nêu đặc điểm của các phân số 15 5 và 15 6 . - Vài em nhắc lại . - Nêu nhận xét : Mẫu số chung 15 chia hết cho các mẫu số 3 và 5 . Hoạt động 2 : Thực hành . - Bài 1 : + Giới thiệu cách viết tắt mẫu số chung là MSC để HS sử dụng . - Bài 2 : Hoạt động lớp . - Cho HS làm bài rồi chữa bài . + Cách trình bày : - Cho HS làm bài rồi chữa bài như bài 1 . III. Củng cố, dặn dò - Chấm bài , nhận xét . - Nhận xét tiết học . Luyện từ và câu VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? 9 A. MỤC TIÊU : - Củng cố đặc điểm về ý nghóa và cấu tạo của VN trong câu kể Ai thế nào ? - Xác đònh được bộ phận VN trong các câu kể Ai thế nào ? ; biết đặt câu đúng mẫu . - Giáo dục HS có ý thức viết đúng câu tiếng Việt . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hai tờ phiếu khổ to viết 6 câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn phần Nhận xét ; 1 tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi 3 . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I. Bài cũ : - HS đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ có SD kiểu câu kể Ai thế nào ? II. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Nhận xét . - Bài 1 : + Nhận xét , kết luận : Các câu 1 , 2 , 4 , 6 , 7 là các câu kể Ai thế nào ? - Bài 2 : + Dán bảng 2 tờ phiếu đã viết sẵn 6 câu văn , mời 2 em lên bảng gạch dưới CN bằng phấn đỏ , VN bằng phấn xanh . - Bài 3 : + Dán tờ phiếu ghi sẵn lời giải lên bảng . Hoạt động lớp . - 2 em tiếp nối nhau đọc nội dung BT . - Cả lớp đọc thầm đoạn văn , trao đổi với bạn , làm bài vào vở . - Phát biểu ý kiến , nói các câu kể Ai thế nào ? có trong đoạn văn . - Phát biểu ý kiến , xác đònh CN và VN của những câu vừa tìm được . - Đọc nội dung ghi nhớ , xem đó là điểm tựa để trả lời câu hỏi . - Phát biểu ý kiến . Hoạt động 2 : Ghi nhớ . Hoạt động lớp . - Vài em đọc nội dung cần ghi nhớ . Hoạt động 3 : Luyện tập . - Bài 1 : + Tổ chức thực hiện tương tự phần Nhận xét nhưng tốc độ nhanh hơn . - Bài 2 : Hoạt động lớp , cá nhân . - Đọc nội dung BT . - Làm bài vào vở . - Tiếp nối nhau mỗi em đọc 3 câu mình đã đặt để tả 3 cây hoa mình yêu thích . III. Củng cố, dặn dò: - Chấm bài , nhận xét . - Nhận xét tiết học . Biểu dương những em làm việc tốt . - Yêu cầu HS về nhà học thuộc Ghi nhớ ; viết lại vào vở 5 câu kể Ai thế nào? Thứ sáu ngày 6/02/2009 10 [...]... ra ánh sáng Làm thí nghiệm để xác đònh được các vật cho ánh sáng truyền qua và các vật không cho ánh sáng truyền qua B Đồ dùng dạy học: -HS chuẩn bò theo nhóm: Hộp cat-tông kín, đèn pin, tấm kính, nhựa trong, tấm kín mờ, tấm gỗ, bìa cát-tông C Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS I KTBC II.Bài mới -HS nghe *Giới thiệu bài: Hoạt động 1:Vật tự phát sáng và vật được phát sáng... nhìn thấy vật? +Theo em, ánh sáng truyền theo đường -HS trình bày kết quả thí nghiệm thẳng hay đường cong ? - HD HS làm TN Hoạt động 3: Vật cho ánh sáng truyền -HS tiến hành làm thí nghiệm và qua và vật không cho ánh sáng truyền qua trả lời các câu hỏi theo kết quả thí nghiệm -Tổ chức cho lớp làm TN theo nhóm 4 HS -Gọi đại diện nhóm trình bày, yêu cầu các +Khi đèn trong hộp chưa sáng, ta không nhìn thấy... Hoạt động 1 : Củng cố về so sánh hai Hoạt động lớp phân số khác mẫu số - Bài 1 : - Làm lần lượt từng phần rồi chữa bài - Nêu các bước thực hiện so sánh hai phân số khi chữa bài - Tự so sánh hai phân số bằng 2 cách khác nhau rồi tự làm tiếp các phần b , c Hoạt động 2 : Giới thiệu cách so sánh Hoạt động lớp hai phân số có cùng tử số - Bài 2 : - Bài 3 : + Hướng dẫn HS so sánh 2 phân số - Nêu nhận xét... + Hỏi nội dung các khổ thơ - Bài 3 : + Nêu yêu cầu BT + Dán 3 , 4 tờ phiếu đã viết nội dung bài ; phát bút dạ rồi mời 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức Hoạt động lớp , cá nhân - 1 em đọc đoạn văn cần viết Cả lớp theo dõi - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn cần viết - Gấp SGK , viết bài vào vở - Từng cặp đổi vở , soát lỗi cho nhau Hoạt động lớp , nhóm - Đọc thầm từng dòng thơ , làm bài vào vở - 1 em... hay Hoạt động lớp , nhóm - 2 em tiếp nối nhau đọc nội dung BT - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn , suy nghó , trao đổi cùng bạn , phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý - Phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét - 1 em nhìn phiếu , nói lại Hoạt động lớp , cá nhân - Đọc yêu cầu BT , suy nghó , chọn tả một bộ phận của cái cây em yêu thích - Vài em phát biểu - Cả lớp viết đoạn văn... dung của tiết TLV sau , quan sát một loài hoa hoặc thứ quả mà em yêu thích để viết được một đoạn văn miêu tả 24 Toán SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ A MỤC TIÊU : 1 Kiến thức: Củng cố cách so sánh hai phân số khác mẫu số Củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số 2 Kó năng: Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số đó 3 Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực... +Khi đèn sáng ta nhìn thấy vật -Nhận xét kết quả thí nghiệm của HS +Chắn mắt bằng 1 cuốn vở, ta Hoạt động 4: Mắt nhìn thấy vật khi nào không nhìn thấy vật nữa -GV hỏi: 30 +Mắt ta nhìn thấy vật khi nào +Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi -Gọi HS đọc thí nghiệm 3 / 91, yêu cầu HS có ánh sáng từ vật đó truyền vào suy nghó và dự đoán xem kết quả thí mắt nghiệm như thế nào ? -Gọi HS trình bày dự đoán của mình... Thảo luận nhóm  GV chốt ý: Câu 1, 2 chú thích Câu 4:  Dấu gạch ngang thứ nhất đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói Dấu gạch ngang thứ hai đánh dấu phần chú thích c) Bài tập 3: gợi ý: Chú ý y/c bài tập - HS đọc to yêu cầu và mẫu chuyện “Về thăm bà” - HS nêu - Cả lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu, đọc cả chú giải từ khó - Cả lớp đọc thầm - HS phát biểu - Cả lớp nhận xét - HS giỏi kể mẫu và giải thích rõ cách... + Hoạt động 1: Thực hành làm đất, lên luống trồng rau, hoa - GV nêu các công việc thực hiện trong giờ thực hành + Đo chiều dài, rộng của luống, rãnh luống Đánh dấu và đóng cọc vào các vò trí đã đánh dấu + Căng dây qua các cọc + Dùng cuốc đánh rãnh theo đường căng dây + Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập - HS xem băng hình có thể nắm các bước lên luống trồng rau, hoa Hoạt động của HS - HS nhắc lại... Luyện tập - Sửa các bài tập về nhà II Bài mới : So sánh hai phân số khác mẫu số a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Củng cố cách so sánh Hoạt động lớp , nhóm hai phân số khác mẫu số - Nêu nhận xét về hai phân số để nhận ra đó là hai phân số khác mẫu số Do đó , - Nêu ví dụ SGK so sánh hai phân số trên là so sánh hai - Gợi ý từng phần giúp các nhóm giải phân số . hiện tượng gì? - Muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm như thế nào? - GV lưu ý: Trong thực tế nhu cầu ánh sáng khác nhau, có cây ưa sáng nhiều, có cây cần ít ánh sáng. d. Chất dinh dưỡng: -. . Hoạt động lớp , cá nhân . - 1 em đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cần viết trong bài Chuyện cổ tích về loài người . - Cả lớp nhìn SGK , đọc thầm để ghi nhớ 4 khổ thơ . - Gấp SGK , nhớ lại 4 khổ thơ ,. . - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Năm 1 946 … lô cốt của giặc . + Đọc mẫu đoạn văn . + Sửa chữa , uốn nắn . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - 4 em tiếp nối nhau đọc 4 đoạn . + Luyện đọc

Ngày đăng: 10/07/2014, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w