Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
277 KB
Nội dung
@ Giáoánlớp4 Năm học: 2010 - 2011 TUẦN17 Ngày soạn: 18/12/2010 Ngày giảng: Thứ 2/20/12/2010 Buổi sáng: Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số . - Biết chia cho số có ba chữ số (Bt 1a, 3a) - GD HS tự giác làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ. - Làm bài tập trước ở nhà III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.KTBC: - GV gọin HS lên bảng: 109408: 526; 810866: 238; 656565: 319 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Luyện tập , thực hành Bài 1a - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn . - GV nhận xét để cho điểm HS. Bài 2: * HS giỏi - GV gọi 1 HS đọc đề bài . - GV yêu cầu HS tự tĩm tắt và giải bài tốn. - GV nhận xét, cho điểm HS. Bài 3a - Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dị HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung - HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe giảng. - Đặt tính rồi tính. -3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 con tính, HS cả lớp làm bài vào VBTû . - HS nhận xét, sau đĩ 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra . - 240 gĩi. Hỏi mỗi gĩi muối cĩ bao nhiêu gam muối ? -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -1 HS đọc đề bài. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS cả lớp. @ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng @ Giáoánlớp4 Năm học: 2010 - 2011 Tiết 3: LỊCH SỬ (Đ/c Sự dạy) Tiết 4: Tập đọc RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I.MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện. - Đọc đúng: đại thần, mong, . - Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) * HS giỏi :Kể lại câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: - Gọi 4 HS lên bảng phân vai đọc lại truyện "Trong quán ăn Ba Cá Bống " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Trong truyện em thích nhất chi tiết và hình ảnh nào? - Gọi 1 HS trả lời nội dung chính của bài - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có - Chú ý các câu văn: + Nhưng ai to bằng chừng nào. - Hỏi : - Theo em " vời " là gì? + GV chỉ tranh minh hoạ và giải thích. - GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Chuyện gì đã xảy ra với cô công chúa? + Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? + Trước yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì ? + Các vị đại thần và các nhà khoa học đã nói với nhà vua như thế nào về yêu cầu của công chúa ? - 4HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe. -3HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Ở vương …đến nhà vua. + Đoạn 2: Nhà vua . bắng vàng rồi. + Đoạn 3: Chú hề . tăng khắp vườn. - Có nghĩa là cho mời người dưới quyền - Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi trao đôii trả lời câu hỏi. + Cô bị ốm nặng. + Công chúa mong nếu có mặt trăng. + Nhà vua cho vời tất cả các đại thần và các trăng xuống cho công chúa . + Họ nói rằng đòi hỏi của công chúa là không thể thực hiện được . + Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng @ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng @ Giáoánlớp4 Năm học: 2010 - 2011 + Tại sao học cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được + Nội dung chhính của đoạn 1 là gì? + Ghi ý chính đoạn 1. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Nhà vua đã than phiền với ai? + Cách nghĩ của chú hề có gì khác so với các đại thần và các nhà khoa học? - Tìm những câu nói cho thấy suy nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với suy nghĩ của người lớn? + Đoạn 2 cho em biết điều gì? - Ghi bảng ý chính đoạn 2. - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi. - Chú hề đã làm gì để có được " mặt trăng " cho công chúa? + Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận được món quà đó? + Nội dung chính của đoạn 3 là gì? - Ghi bảng ý chính đoạn 3. - Câu chuyện " Rất nhiều mặt trăng cho em biết điều gì ? * Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: - Yêu cầu 3 HS phân vai đọc bài ( người dẫn chuyện, chú hề, công chúa) - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - Yêu cầu HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc theo vai cả bài. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS . - HS kể lại câu chuyện 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. nghìn lần so với đất nước của nhà vua . + Nàng công chúa muốn có mặt trăng: triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa . - 2 HS nhắc lại. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. - Nhà vua than phiền với chú hề. + Chú hề cho rằng .nghĩ của trẻ con khác với cách nghĩ của người lớn. + Nàng cho rằng mặt . sổ và được làm bằng vàng. + Đoạn 2 nói về mặt trăng của nàng công chúa. + Lắng nghe và nhắc lại 2 HS. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận ø trả lời câu hỏi. + Chú hề tức tốc . trăng vào sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ. + Công chúa thấy , chạy tung tăng khắp vườn + Chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ một "mặt trăng" như cô mong muốn. - 1 HS đọc thành tiếng. - Câu chuyện cho em hiểu rằng suy nghĩ của trẻ em rất khác với suy nghĩ của người lớn. - 2 HS nhắc lại. -3 em phân theo vai đọc bài (như đã hướng dẫn). - HS luyện đọc theo cặp. -1HS kể lại chuyện. -3 lượt HS thi đọc toàn bài. - Thực hiện theo lời dặn của giáo viên. Buổi chiều: Tiết 1: Luyện toán @ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng @ Giáoánlớp4 Năm học: 2010 - 2011 CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TT) I.MỤC TIÊU: - Củng cố về nhân, chia cho số có 3 chữ số (TT). - GD HS hứng thú học Toán II. HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2:Bài mới: GTB Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: GV yêu cầu HS làm bài : Đặt tính rồi tính: 52644 : 123 ; 158004 : 209 239850 : 234 Bài 2: Đặt tính rồi tính: 428 x 123 ; 1025 x 234 ; 756 x 209 Bài 3: Một người đi xe đạp trong 1 giờ 45 phút đi được 3 km 360 m. Hỏi trung bình mỗi phút người đĩ đi được bao nhiêu mét? - Yêu cầu HS nêu đề bài. - Yêu cầu HS tĩm tắt. - Yêu cầu giải vào vở. - Chữa bài 3: Củng cố – dặn dò - Về nhà xem lại bài . - Chuẩn bị bài tiết sau . - Nhận xét tiết học . - HS nêu yêu cầu. - HS lên bảng , lớp làm bài vào vở - Chữa bài chốt kết quả đúng - HS lên bảng , lớp làm bài vào vở Chữa bài ,chốt KQ đúng - HS nêu đề bài. - HS tĩm tắt. - Giải vào vở. - Chữa bài. - HS cả lớp . Tiết 2: Luyện tiếng việt LUYỆN ĐỌC: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I. MỤC TIÊU: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: Bệnh, lo lắng, dây chuyền, mỉm cười,… - HS đọc lưu loát toàn bài. - Thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung của bài. 2. Đọc – hiểu. - Hiểu nội dung của bài đọc: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) II.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp : 2. Bài mới : a. Luyện đọc: - Chia đoạn: 4 đoạn. -Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp - GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS. - HS đọc nối tiếp. @ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng @ Giáoánlớp4 Năm học: 2010 - 2011 - GV giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó. - GV đọc mẫu toàn bài. - Nội dung bài có ý nghĩa như thế nào? c, Đọc diễn cảm: - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm. - Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. 3. Củng cố, dặn dò : - Nêu ý nghĩa câu chuyện? - Chuẩn bị bài sau. - Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. - HS thi đọc diễn cảm. - Lớp theo dõi nhận xét bạn đọc. - 2 HS nêu nội dung câu chuyện. Tiết 3: Khoa học ÔN TẬP HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU: - Giúp học sinh củg cố và hệ thống các kiến thức về + Tháp dinh dưỡng cân đối. + Mộ số tính chất của nước và không khí, thành phần chính của không khí. + Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. + Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. - Hs có khả năng: vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Phiếu học tập - Ôn lại các bài đã học III. HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: - Không khí có nhữg thành phần nào? - Nhận xét. 3. bài mới: a. Giớ thiệu bài: b. Hướng dẫn học sinh ôn tập: * Hoạt động 1:Trò chơi: Ai nhanh – ai đúng? MT:Giúp hs củng cố và hệ thống các kiến thức về Tháp dinh dưỡng cân đối; Mộ số tính chất của nước và không khí; Thành phần của không khí; Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Tổchức cho hs thảo luận nhóm. - Yêu cầu hoàn thiện tháp dinh dưỡng. - Nhận xét. - Gv đưa ra một số câu hỏi như sgk. - Tổchức cho hs bốc thăm câu hỏi và trả lời. - Nhậ xét, tuyên dương học sinh. * Hoạt động 2 : Triển lãm: MT: Giúp hs củng cố và hệ thống kiến thức - Hs nêu. - Hs thảo luận nhóm hoàn thiện tháp dinh dưỡng cân đối. - Hs các nhóm trình bày. - Hs đối diện các nhóm bốc thăm câu hỏi, trả lời. - Hs các nhóm nhận xét, bổsung. - Hs trưng bày tranh ảnh theo nhóm: @ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng @ Giáoánlớp4 Năm học: 2010 - 2011 về Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động, sản xuất và vui chơi giải trí. - Tổchức cho các nhóm trưng bày tranh ảnh. - Tổ chức cho các nhóm trình bày về bộ tranh, ảnh của nhóm mình. - Tổchức cho hs tham quan khu triển lãm của nhóm bạn. * Hoạt động 3 :Vẽ tranh cổ động: MT: Hs có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí. - Tổ chức cho hs vẽ tranh theo nhóm. - Gv hướng dẫn bổ sung cho các nhóm. - Nhậ xét. 4, Củng cố - dặn dò: - Ôn tập toàn bộ nội dung kiến thức các bài đã học. - Chuẩn bị bài sau. 4 nhóm. - Hs các nhóm cử đại diện trình bày về bộ sưu tập của nhóm mình. - Hs tham quan khu triển lãm của nhóm bạ. - Hs thảo luận nhóm tìm ý cho nội dung bức tranh. - Hs vẽ tranh. - Các nhóm trình bày về ý tưởng của nhóm mình thông qua tranh. Ngày soạn: 19/12/2010 Ngày giảng: Thứ 3/21/12/2010 Tiết 1: CHÍNH TẢ (Đ/c Sự dạy) Tiết 2: ĐẠO ĐỨC (Đ/c Thám dạy) Tiết 3: ÂM NHẠC (Đ/c Thiện dạy) Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép nhân phép , phép chia . - Biết đọc thông tin trên biểu đồ. BT1 Bảng 1 3 cột đầu, bảng 2 3 cột đầu, BT4 a, b. - GD HS tích cực học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ. - Làm bài tập trước ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.KTBC: - GV gọi HS lên bảng : 517 x x = 151481 ; 195906 : x = 634 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a) Giới thiệu bài - HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn . - HS nghe. @ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng @ Giáoánlớp4 Năm học: 2010 - 2011 b) Luyện tập , thực hành Bài 1: Bảng 1 3 cột đầu - Yêu cầu HS đọc đề sau đĩ làm viết chì vào SGK. Trao đổi chéo kiểm tra kết quả. - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng . - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 :* HS giỏi - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: * HS giỏi về nhà - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài tốn yêu cầu chúng ta tìm gì ? - Yêu cầu HS làm bài . - GV chữa bài và cho điểm HS . Bài 4 - GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trang 91 / SGK. - Biểu đồ cho biết điều gì ? - Đọc biểu đồ và nêu số sách bán được của từng tuần. - Yêu cầu HS đọc các câu hỏi của SGK và làm bài . - Nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dị HS về nhà ơn tập lại các dạng tốn đã học để chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I. - HS cả lớp làm bài. -3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 con tính, HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS nhận xét, sau đĩ 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra. - Tìm số bộ đồ dùng học tốn mỗi trường nhận được. - HS làm bài. - HS cả lớp cùng quan sát. - Số sách bán được trong 4 tuần. - HS nêu: -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài. - HS cả lớp. Tiết 5: Luyện từ và câu CÂU KỂ: AI LÀM GÌ? I.MỤC TIÊU: - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2 mục III) ; viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III). - Làm BT nâng cao trang 104 Bài tập1,2 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Đoạn văn minh hoạ bài tập 1, phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp - BT! Phần luyện tập viết vào bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS @ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng @ Giáoánlớp4 Năm học: 2010 - 2011 1. KTBC: - Gọi 3 HS lên bảng, mỗi học sinh viết câu kể tự chọn theo các đề tài ở BT2. - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1, 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Viết lên bảng : Người lớn đánh trâu ra cày . - Trong câu văn trên , từ chỉ hoạt động: đánh trâu ra cày ,từ chỉ người hoạt động: người lớn - Phát giấy khổ lớn và bút dạ .Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu . - Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng , các nhóm khác nhận xét , bổ sung . + Câu : Trên nương mỗi người một việc là câu kể nhưng không có từ chỉ hoạt động . vị ngữ của câu là cụm danh từ . Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là gì ? Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động ta hỏi như thế nào ? - Yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung bạn . - Nhận xét kết luận những câu hỏi đúng Ghi nhớ : - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ . - Gọi HS đọc câu kể theo kiểu Ai làm gì ? Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. . Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh tự làm bài . - Gọi HS phát biểu , bổ sung ý kiến cho bạn kết luận lời giải đúng - Nhận xét kết luận lời giải đúng . -3 HS lên bảng đặt câu. - Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. - Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc lại câu văn. - Lắng nghe - Hoạt động trong nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu . + Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. - Là câu " Người lớn làm gì ?" + Hỏi : Ai đánh trâu ra cày ? - 2 HS thực hiện , 1 HS đọc câu kể , 1 HS đọc câu hỏi. - Bổ sung những từ mà bạn khác chưa có - 3 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm . - Tự do đặt câu . -1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS chữa bài bạn trn bảng ( nếu sai ) + 1 HS đọc thành tiếng. + 3 HS lên bảng làm , ở lớp tự làm bài vào vở . - Tiếp nối nhau phát biểu , nhận xét bổ @ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng * Câu 1 : Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà , quét sân . * Câu 2 : Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ để gieo cây mùa sau . * Câu 3 : Chị tôi đan nón lá cọ , đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu @ Giáoánlớp4 Năm học: 2010 - 2011 Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh tự làm bài . GV hướng dẫn các HS gặp khó khăn . - Gọi HS trình bày . GV sửa lỗi dùng từ , đặt câu và cho điểm học sinh viết tốt . - Bài tập nâng cao. 3. Củng cố – dặn dò: + Câu kể Ai làm gì ? có những bộ phận nào ? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về làm bài tập 3 , chuẩn bị bài sau. sung bài cho bạn (nếu có) + 1 HS đọc thành tiếng. + HS tự làm bài vào vở , gạch chân dưới bằng bút chì vào những câu kể Ai làm gì ? 2 em ngồi gần nhau đổi vở cho nhau để chữa bài . - Tiếp nối 3 - 5 HS trình bày . - HS thực hiện theo yêu cầu. - Về nhà thực hiện theo lời dặn dò . Ngày soạn: 20/12/2010 Ngày giảng: Thứ 4/22/12/2010 Tiết 1: Toán DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 I.MỤC TIÊU: - Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. - Biết số chằn, số lẻ - HS hăng say học Toán II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: – Phiếu bài tập . - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Không 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:"Dấu hiệu chia hết cho 2" b) Khai thác: * Tìm hiểu ví dụ: - Yêu cầu một em nêu dãy số tự nhiên từ số 0 đến số 20 ? - Ghi bảng dãy số học sinh nêu. - Tìm các số chẵn có trong dãy số trên ? - Vậy các số này có chia hết cho 2 không - Theo em các số chia hết cho 2 này có chung đặc điểm gì ? - Tóm nội dung vừa tìm hiểu yêu cầu nêu các số chia hết cho 2 có đặc điểm gì ? - Ghi qui tắc lên bảng . - Gọi 2 học sinh nhắc lại c) Luyện tập: - Bài 1: - Lắng nghe. - Nêu - Nêu các số chẵn trong dãy số đó là : 0,2,4,8,10,12,14,16,18,20. - Các số này đều chia hết cho 2. - Những số chia hết cho 2 ở trên đều là số chẵn. - Nêu qui tắc số chia hết cho 2: *Qui tắc: Những số chia hết cho 2 là những số chẵn . - Hai em nhắc lại qui tắc. @ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng @ Giáoánlớp4 Năm học: 2010 - 2011 + Gọi 1 HS đọc nội dung đề . - Nêu các số và ghi lên bảng . - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. - Gọi một em lên bảng tìm các số chia hết cho 2. - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài học sinh . *Bài 2: - Ghi đề bài lên bảng . - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài? - Gọi một em sửa bài trên bảng. - Cả lớp cùng thực hiện vào vở. - Gọi em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét bài học sinh *Bài 3: * HS giỏi - Gọi học sinh nêu đề bài và xác định yêu cầu đề. Lớp làm vào VBT - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh d) Củng cố - Dặn dò: + Nhận xét tiết học. Dặn về nhà học bài ,làm bài - 1 HS dọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Lớp làm vào vở . - Một em lên bảng thực hiện . - Những số chia hết cho 2 là:120, 250,1652 và 726 (có tận cùng là số chẵn) - Học sinh khác nhận xét bài bạn . *Học sinh nêu yêu cầu đề bài . - Đề bài yêu cầu điền vào chỗ chấm 1 số để được ba số tự nhiên liên tiếp và chia hết cho 2? - Một học sinh lên bảng sửa bài . - Học sinh khác nhận xét bài bạn . *Một em nêu đề bài và xác định yêu cầu đề bài. - Về nhà học bài và và làm các bài tập còn lại. Tiết 2: Kể chuyện MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I.MỤC TIÊU: - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến. - Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - GD HS yêu thích môn kể chuyện II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh minh hoạ III. HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện liên quan đến những đồ chơi của em hoặc của bạn .- Gọi 1 HS nhận xét bạn kể . - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn kể chuyện a/ GV kể chuyện: - GV kể lần 1, 2 - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe . - Lắng nghe. - Lắng nghe và quan sát . @ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng [...]... chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là: 48 0 ; 20 00 ; 91010 b.Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là: 29 6; 3 24 c.Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là : 345 ; 3995 Bài 5: 1em nêu miệng: Số thích hợp vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 là: 0; 5 ;10 ;15 ;20 ;25 ;30 ;35; 40 ; 45 ; 50; 55; 4 củng cố dặn dò: 60 ;65 ;70; 75; 80; 85; 90; 95 100 - Củng cố:Những số chia hết cho 2 và 5 nhưng bé... Lưỡng @ Giáo ánlớp4 Năm học: 20 10 - 20 11 ( /c Khoa dạy) Ngày soạn: 22 / 12/ 2010 Ngày giảng: Thứ 6/ 24 / 12/ 2010 Toán Tiết 1: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 và các giải các bài toán liên quan đến dấu hiệu chia hết - GD HS say mê học toán II HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Bài cũ: - Dấu hiệu chia hết cho 2 và 5? - HS trả lời 2. Bài mới: a.Giới thiệu... câu chuyện - 2 HS thi kể chuyện - Tuyên dương 3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Thực hiện theo lời dặn của giáo viên - Dặn HS về nhà học bài Rất nhiều mặt trăng (TT) Tiết 4: ĐỊA LÍ ( /c Sự dạy) @ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng @ Giáo ánlớp4 Năm học: 20 10 - 20 11 THỂ DỤC Tiết 5: ( ./c Khoa dạy) Ngày soạn: 21 / 12/ 2010 Ngày giảng: Thứ 5 /23 / 12/ 2010 Buổi sáng: Tiết 1: MĨ THUẬT ( /c Thiện... bảng chia 5 : - Quan sát và rút ra nhận xét 5,10,15 ,20 ,25 ,30,35 ,40 ,45 ,50 - Quan sát các số trong bảng chia hết cho 5 - Các số trong bảng chi 5 có chung đặc em có nhận xét gì về các chữ số cuối cùng? điểm là các chữ số cuối cùng của chúng đều là những số 0 hoặc là số 5 - Dựa vào nhận xét để xác định - Đưa thêm một số ví dụ các số có 2 hoặc - Số chia hết 5 là: 120 , 147 5, 2 145 vì 3 , 4 chữ số để học sinh... 3, 4 em nêu: 3.Bài mới: - Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán và chữa bài: - GV nhận xét sửa sai cho HS nêú có: Bài 1: Cả lớp làm vở -1 em lên bảng chữa - Lớp làm vở -1 em lên bảng chữa Số chia hết cho 2 là: Số chia hết cho 2 là: 45 68 20 50 3576 45 68 20 50 3576 Bài 2: cả lớp làm bài vào vở - đổi vở kiểm - Lớp làm bài vào vở - đổi vở kiểm tra tra Số chia hết cho 5 là: 900 ;23 55 ;5550 ;28 5 Bài 4: ... phần : mở bài, thích thân bài, kết bài - Nhận xét chung về cách viết văn của từng học sinh - Lắng nghe 2/ Bài mới: 2. 1 Giới thiệu bài 2.2 Tìm hiểu ví dụ: Bài 1, 2, 3 @ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng @ Giáo ánlớp4 - Yêu cầu HS đọc đề bài - Gọi 1 HS đọc bài "Cái cối tân " trang 143 , 144 SGK + Yêu cầu học sinh theo dõi trao đổi và trả lời câu hỏi - Gọi HS trình bày, mỗi HS chỉ nói về một... xác định các số này tận cùng của chúng là chữ số - Ví dụ: 12 34, 120 , 147 5, 2 145 , 123 0 hoặc 5 - Tổng hợp các ý kiến gợi ý rút ra qui tắc về số chia hết cho 5 *Qui tắc: Những số chia hết cho 5 là - Giáo viên ghi bảng qui tắc những số tận cùng là chữ số 5 hoặc 0 @ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng @ Giáoánlớp4 Năm học: 20 10 - 20 11 - Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc - 3 HS đọc thành tiếng... Lưỡng @ Giáo ánlớp4 Năm học: 20 10 - 20 11 - Dặn HS về nhà viết lại bài - Dặn HS chuẩn bị bài sau Tiết 4: Khoa học KIỂM TRA HỌC KÌ I (KT đề của PGD) Buổi chiều: Tiết 1: Luyện tiếng việt CÂU KỂ: AI LÀM GÌ? I.MỤC TIÊU: - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ) - Nhận biết được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2 mục III); viết được... Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng @ Giáo ánlớp4 Năm học: 20 10 - 20 11 II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Đoạn văn tả chiếc cặp trong BT1 viết sẵn trên bảng lớp III HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Bài cũ: - Gọi 2 HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc - 2 HS thực hiện bút của em + Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ trang 170 - Nhận xét chung + Ghi điểm từng học sinh 2/ Bài mới: a Giới thiệu bài: - Tiết học... bài trên bảng + Gọi HS nêu ghi nhớ dấu hiệu chia hết cho - Bài 2: những số chia hết cho 2 là :860, 2 8 62, 8 64, 866, 868, - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Số không chia hết cho 2 là :861, 863, - Giáo viên nhận xét bài của học sinh 865, 867, 869 - Nhận xét ghi điểm học sinh - Hai học sinh khác nhận xét bài bạn - Nhận xét đánh giá phần bài cũ 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Bài học hôm nay chúng ta tìm . Nghi GV: Lê Văn Lưỡng @ Giáo án lớp 4 Năm học: 20 10 - 20 11 ( /c Khoa dạy) Ngày soạn: 22 / 12/ 2010 Ngày giảng: Thứ 6/ 24 / 12/ 2010 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I.MỤC. động của HS 2: Bài mới: GTB Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: GV yêu cầu HS làm bài : Đặt tính rồi tính: 52 644 : 123 ; 1580 04 : 20 9 23 9850 : 2 34 Bài 2: Đặt tính