1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nguyên lí quy hoạch đô thị

23 1,2K 3
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 5,85 MB

Nội dung

BO XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HỒ CHÍ MINH MÔN: NGUYÊN LÍ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ BÀI TIỂU LUẬN QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở HÀ NỘI NHÓM 8 NGUYỄN VĂN CHÍ Í ĐỨC HUYNH MINH HIEN LE DUY HUNG DA

Trang 1

BO XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HỒ CHÍ MINH MÔN: NGUYÊN LÍ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ

BÀI TIỂU LUẬN QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở HÀ NỘI

NHÓM 8 NGUYỄN VĂN CHÍ Í ĐỨC HUYNH MINH HIEN

LE DUY HUNG DANG THI KIM LANH TRAN TRONG THIET

Thành Phố HCM, tháng 10, năm 2012

MỞ ĐẦU

Từ nửa sau thế kỉ 20, thế giới phát triển và chuyển biến theo hướng mới, tạo cơ

hội cho các quốc gia đang phát triển, đặc biệt là Châu Á, có những bước phát triển nhảy vọt.Quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đã tạo cơ sở cho quá trình đô thị hóa diễn ra

một cách nhanh chóng Dân số tập trung đến các đô thị ngày một đông và tạo thành một

Trang 2

xu thé chung Việt nam cũng không nằm ngoài xu thế đó Đặc biệt là Hà Nội, thủ đô nước Việt Nam, là một trong hai đô thị phát triển sớm nhất ở nước ta và có tốc độ đô thị hóa nhanh bậc nhất cả nước Việc đô thị hóa nhanh chóng ở Hà nội là một tất yếu hiển

nhiên đối với sự phát triển của cả nước Và cũng chính quá trình đô thị hóa đã có nhiều

tác động về nhiều mặt cho Hà Nội: cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật, kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, trong đó có cả tác động tích cực lẫn tiêu cực Từ việc nhận thức

những tác động đó, các cấp lãnh đạo, các nhà quản lí, các nhà quy hoạch sẽ phải tìm ra những xu hướng phát triển tiếp theo của quá trình đô thị hóa, và tìm ra những giải pháp

thiết thực để hạn chế những tác động tiêu cực, đồng thời phát huy những mặt tích cực, làm sao cho quá trình đô thị hóa thực sự là nền tảng cho sự phát triển của Hà Nội, mà

nói rộng ra là sự phát triển của cả đất nước

- 10 Quận:Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Tây Hồ, Thanh Xuân, Cầu

Giấy, Long Biên, Hoàng Mai, Hà Đông

- 1 thị xã:Sơn Tây

- 18 huyện:Đông Anh, Sóc Sơn, Thanh Trì, TỪ Liêm, Gia Lâm (Hà Nội cũ); Ba Vì,

Chương Mỹ, Đan Phượng, Hoài Đức, Mỹ Đức, Phú Xuyên, Phúc Thọ, Quốc Oai, Thạch Thất, Thanh Oai, Thường Tín, Ứng Hòa (Hà Tây cũ) và Mê Linh (từ Vĩnh Phúc)

Dân tộc: Việt (Kinh), Hoa, Mường, Tày, Dao

Hà Nội là Thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

1/ VỊ trí địa lý:

Trang 3

Hà Nội nằm ở đồng bằng Bắc bộ, tiếp giáp với các tỉnh: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía bắc; phía nam giáp

Hà Nam và Hoà Bình; phía đông giáp các tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên; phía tây giáp tỉnh Hoà

Bình và Phú Thọ

Hà Nội nằm ở phía hữu ngạn sông Đà và hai bên

sông Hồng, vị trí và địa thế thuận lợi cho mỘt trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học và đầu mối giao

thông quan trọng của Việt Nam

2/ Lịch sử hình thành

Dai đất nay là Hà Nội có dân cư từ vài ngàn năm trước nhưng cái tên gọi Hà Nội thì chỉ có từ năm 1831

Năm 1883, Pháp chiếm đóng Hà Nội

Năm 1886 họ thành lập "thành phố Hà Nội", ban đầu chỉ có 3 km2, đến năm 1939 là

3/ Kinh tế:

Năm 2007, GDP bình quân đầu người của Hà Nội lên tới 31,8 triệu đồng, trong khi con

số của cả Việt Nam là 13,4 triệu Hà Nội là một trong những địa phương nhận

được đầu tư trực tiếp từ nước ngoài nhiều nhất, với 1.681,2 triệu USD và 290 dự án

Năm 2003, với gần 300.000 lao động, các doanh nghiệp tư nhân đã đóng góp 77% giá trị

sản xuất công nghiệp của thành phố Ngoài ra, 15.500 hộ sản xuất công nghiệp cũng thu hút gần 500.000 lao động Tổng cộng, các doanh nghiệp tư nhân đã đóng góp 22% tổng, đầu tư xã hội, hơn 20% GDP, 22% ngân sách thành phố và 10% kim ngạch xuất khẩu

của Hà Nội

Sau khi mở rộng địa giới hành chính, với hơn 6 triệu dân, Hà Nội có 3,2 triệu người đang trong độ tuổi lao động Mặc dù vậy, thành phố vẫn thiếu lao động có trình độ

Trang 4

chuyên môn cao Nhiều sinh viên tỐt nghiệp vẫn phải đào tạo lại, cơ cấu và chất lượng nguồn lao động chưa dịch chuyển theo yêu cầu cơ cấu ngành kinh tế Hà Nội còn phải

đối đầu với nhiều vấn để khó khăn khác Năng lực cạnh tranh của nhiều sản phẩm dịch

vụ cũng như sức hấp dẫn môi trường đầu tư của thành phố còn thấp Việc chuyển dịch

cơ cấu kinh tế vẫn chậm, đặc biệt cơ cấu nội ngành công nghiệp, dịch vụ và các sản phẩm chủ lực mũi nhọn Chất lượng quy hoạch phát triển các ngành kinh tế ở Hà Nội không cao và thành phố cũng chưa huy động tốt tiềm năng kinh tẾ trong dân cư

4/ Kiến trúc và quy hoạch đô thị:

Năm 2010, Hà Nội lập Đồ án Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm

2030 v tầm nhìn đến năm 2050 cho một thành phố 9,1 triệu dân vào năm 2030 và trên 10

triệu người vào năm 2050 Về mặt kiến trúc, có thể chia Hà Nội ngày nay thành bốn khu vực: khu phố cũ, khu thành cổ, khu phố Pháp và các khu mới quy hoạch

Vào những năm 1960 và 1970, hàng loạt các khu nhà tập thể theo kiểu lắp ghép xuất

hiện Cuối thập niên 1990 và thập niên 2000, nhiều con đường giao thông chính của Hà Nội, như Giải Phóng, Nguyễn Văn Cừ, .được mở rộng Các khách san, cao Ốc văn phòng mọc lên, những khu đô thị mới như Khu đô thị mới Nam Thăng

Long, Bắc Thăng Long, Du lịch Hồ Tây, cũng dần xuất hiện Tuy vay, các khu

đô thị mới này cũng gặp nhiều vấn đề, như công năng không hợp lý, thiếu quy

hoạch đồng bộ, không đủ không gian công cộng

II Hà Nội- một trong hai thành phố có tốc độ đô thị hóa cao nhất ở Việt

nam:

'Việt Nam là một nước có tỷ lệ đô thị hóa thấp, kể cả so với các nước trong khu vực Đông Nam Á có mức thu nhập trung bình

Trang 5

Năm 2020, tỷ lệ đô thị hoá của Việt Nam sẽ đạt khoảng 45% Trong xu thế đó, Hà

Nội là một trong hai thành phố (Thành phố Hồ Chí Minh) có mức và tốc đỘ đô thị hóa

đạt cao nhất Quá trình đô thị hóa của Hà Nội đã phát triển mạnh theo chiều rộng và có sức lan tỏa mạnh (đô thị hóa theo chiều rộng) Những địa chỉ hấp dẫn đã và đang tạo nên tốc đỘ đô thị hóa nhanh nhất Diện tích đất tự nhiên của Hà Nội hiện nay đã lên tới

trên 300 nghìn ha (tăng lên gấp 3,6 lần so với trước) Dân số Hà Nội gia tăng lên với tốc

độ cao: năm 1990, Hà Nội mới chỉ có 2 triệu người, đến năm 2000 lên được 2,67 triệu

thì đến năm 2009 đã đạt tới con số 6,5 triệu dân Trong vòng 10 năm, dân số Hà Nội đã

tăng lên khoảng 4 triệu người Như thế, có thể kết luận rằng: trong khi mức độ và tốc

độ đô thị hóa trên phạm vi toàn quốc ở Việt Nam chậm hơn so với các nước khác trên

thế giới và trong khu vực, thì Hà Nội, đã có tốc độ đô thị hóa nhanh hơn nếu so sánh với

chính bản thân thành phố qua các thời điểm, nó đã đạt được tương đương với tỷ lệ đô

thị hóa ở các thành phố của các nước phát triển trong khu vực Châu Á và đang phấn đấu gia nhập hàng ngũ các thành phố có dân số lớn hơn 10 triệu người của thế giới Tuy nhiên việc đô thị hóa nhanh diễn ra trong thời gian ngắn cần phải được đánh giá khách

quan những mặt được và không được, nhất là dưới góc độ tính bền vững của nó

Quá trình đô thị hóa của Hà Nội kéo theo sự phát triển tất yếu của hệ thống

cơ sở hạ tầng Sự phát triển đó thể hiện qua nhiều mặt như giao thông, điện,

nước, môi trường, công trình công cộng

Trang 6

5 _ Hệ thống đường bộ

Cho đến cuối năm 2011, Hà Nội hiện có 7.365 km đường giao thông, trong đó 20% là trục đường chính, 7 trục hướng tâm và 3 tuyến vành đai, cũng như đang quản lý hơn 4,3 triệu phương tiện giao thông các loại, trong đó riêng xe máy chiếm gần 4 triệu

s _ Hệ thống xe buýt

Mặc dù Hà Nội đã phát triển nhanh hệ

thống xe buýt để phục vụ tới 300 triệu lượt

người trong 2005

» _ HỆ thống đường sắt

3 Đường sắt Hà Nội là hệ thống giao

thông quan trọng trong vận chuyển hàng hóa và hành khách, được nối liền với hầu

“hết với mọi miền ở Việt Nam Hà Nội là

một đầu mút của đường sắt Thống Nhất Bắc Nam dài 1.726 km, nằm trong tổng chiều dài 2.600 km của hệ thống đường sắt

Trang 7

® Hàng không

Hà Nội có hai sân bay: sân bay Nội Bài (quốc tế và nội địa) và sân bay Gia Lâm (sân

bay nhỏ, nơi có thể thuê trực thăng du lịch)

Trong một đô thị hiện đại, dân số trên triệu người và mật đỘ cao, hệ thống giao

thông ngầm luôn được xác định là mỘt công cụ hữu hiệu, góp phần giải quyết tốt những nan giải, bất cập giao thông mà đô thị lớn thường phải đối mặt

Nhầm giảm bớt tình trạng ùn tắc giao thông Sở Quy Hoạch Kiến trúc Hà Nội vừa

phê duyệt dự án tuyến metro số 2 dài 11.5 km trong đó có 8.5 km đi ngầm, dự kiến hoàn

thành vào năm 2017

Theo kế hoạch, năm 2017, đoàn tàu sẽ có 4 toa và sang giai đoạn 2 (sau năm 2017) sẽ

tăng lên 6 toa Năm 2020, tàu sẽ vận chuyển khoảng 535.000 lượt hành khách mỗi ngày;

năm 2030 là 661.000 và năm 2040 là 777.000 lượt hành khách.

Trang 8

Ở Hà Nội, hệ thống đường sắt đô thị đi ngầm và đi trên cao đã được đề cập từ đồ

án Điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 được phê duyệt năm

1998, sau đó đã được cụ thể hóa trong Quy hoạch phát triển GTVT Thủ đô Hà Nội đến năm 2020, được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2008 tại Quyết định số

90/2008/QĐ-TTg Theo đó, đường sắt đô thị của Thủ đô bao gồm 6 tuyến: Tuyến 1: Ngọc Hồi - Như Quỳnh (38,7km); Tuyến 2: Nội Bài - Thượng Đình (35,2km); Tuyến 2A: Cát Linh - Hà Đông (14km); Tuyến 3: Nhổn - Hoàng Mai (21km); Tuyến 4: Tuyến

vòng, nối các tuyến 1, 2, 3 và 5 (53km); và Tuyến 5: Nam Tây Hồ - Hòa Lạc (34,5km) Đến năm 2020 sé có khoảng 35km Metro đi ngầm trong tổng số gần 200km đường sắt

đô thị

> Về điện, nước:

Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày nay,ngầm hóa mạng lưới điện

được áp dụng ở các thành phố lớn,nhiều khu tái chế nước sạch được xây dựng chúng

ta có thể sử dụng nước sạch sau khi tái chế, đồng thời giảm lượng nước thải qua môi trường.Cụ thể là:

Cấp nước cho Hà Nội hiện nay chủ yếu sử dụng nước ngầm, công suất 700.000

m3/ngd, chất lượng không đồng đều tại các khu vực Định hướng cấp nước đạt 90-

100% dân số sử dụng nước sạch, tiêu chuẩn: 150-200 l⁄ng.ngử tại thành thị & tv’ 100-

120 l/ng.ngđ tại nông thôn Tổng nhu cầu cấp nước đến năm 2030: 2.628.544 m3/ngả,

đến năm 2050: 3.633.171 m3/ngđ Trong đó lượng nước cấp cho đô thị chiếm tỷ lệ 82%

Hạn chế không khai thác nước ngầm, tiếp tục khai thác nước mặt sông Đà, sông Lô, sông Đuống để tránh sụt lún nền đất đô thị, tỷ lệ khai thác nước mặt đến năm 2020 là

65% và đến năm 2030 đạt 83%.

Trang 9

nhà máy nhiệt điện vùng duyên hải Bắc bộ ở Quảng Ninh, Hài Phòng Cần xây dựng

mới 04 trạm 500KV cho Hà nội gồm Hiệp Hòa, Đan Phượng, Đông Anh, Xuân Mai; nâng công suất trạm 500KV Thường Tín Xây mới khoảng 21 trạm và cải tạo 5 trạm 220KV đến 2030 với tổng công suất 14.500MVA Tiếp tục phát triển hệ thống chiếu sáng đô thị Hà Nội phải đảm bảo an toàn cho người dân, tiết kiệm năng lượng, hiệu quả cao, hạn chế ô nhiễm ánh sáng Đến 2030, dự kiến 100% đường đô thị và 90%

đường trong khu dân cư nông thôn được chiếu sáng đạt tiêu chuẩn

> Về hệ thống năng lượng:

Bên cạnh các nguồn năng lượng đã sử dụng, Hà Nội dang hướng tới sử dụng có hiệu quả và tiết kiệm các nguồn năng lượng có sẵn trong tự nhiên như năng lượng gió, năng lượng mặt trời,

Trang 10

Các hoạt động sản xuất của các khu công nghiệp, xí nghiệp đã làm cho bầu không khí trở nên tồi tệ Nhiều loại khí thải chưa qua xử lí đã được thải ra môi trường làm ô nhiễm nguồn nước và không khí

Bên cạnh đó, hệ thống cơ sở hạ tầng không đáp ứng đủ, đường xá giao thông tắc nghén, nguồn nước ngầm và các dòng sông bị đe dọa nhiễm bẩn nghiêm trọng vì chất

thải, không khí ngày càng ô nhiễm nặng nề vì bụi công trường, khói xe, khói nhà máy

sản xuất công nghiệp Phần lớn hệ thống nước thải không được xử lý, khối lượng chất

thải rắn đang gia tăng nhanh chóng, và chỉ có một phần nhỏ lượng chất thải công

nghiệp nguy hại được xử lý an toàn

1IU/ Tác độn,

1/ Tích cực

a D6 thi hóa đã gắn được với tăng trưởng kinh tế và nâng cao mật đỘ kinh tế

Kinh tế phát triển, đời sống của người lao động được cải thiện - đó là xu hướng chủ đạo và là mặt tích cực của đô thị hoá ở thủ đô hà Nội Hà Nội là một trong những địa phương nhận được đầu tư trực tiếp từ nước ngoài nhiều nhất, với 1.681,2 triệu USD

Trang 11

va 290 dự án Thành phố cũng là địa điểm của 1.600 văn phòng đại diện nước ngoài, 14

khu công nghiệp cùng 1,6 vạn cơ sở sản xuất công nghiệp Đi đôi với việc là thành phố

có tốc đỘ đô thị hóa cao nhất cả nước, các chỉ số phản ánh kinh tế và thu nhập của Hà nội cũng có những động thái tăng trưởng khả quan

Bảng 1: Một số chỉ tiêu kinh tế của Hà Nội

Tiêu chí Đơn vị tính | 1996-2000 | 2001-2005 | 2006-2009

Tốc đỘ tăng trưởng GDP theo giá thực tế ° % 16,1 19,2 ?7;1

Tốc độ tăng trưởng GDP theo giá so sánh % 10,2 115 112

có tốc đỘ tăng trưởng nhanh hơn mức trung b bình của cả vùng đồng bằng sông Hồng và mức trung bình của cả nước Mật độ kinh tế, tính theo tiêu chí GDP/km” phản ánh mức

độ tập trung kinh tế cũng có xu hướng gia tăng đáng kể, cao gấp 2 lần so với mức đạt được của vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ Năm 2009, GDP/người của Hà Nội đã đạt tới 32 triệu đồng, trong khi đó mức thu nhập trung bình quả cả nước chỉ đạt khoảng 17-

18 triệu đồng/người Theo xu hướng này, dự báo đến 2015, với tốc đỘ tăng trưởng GDP khoảng 9 -9,5%, thu nhập bình quân đầu người của Hà Nội sẽ lên tới 72-73 triệu đồng (tương đương với xấp xỉ 40009)

b Dé thị hóa gắn với quá trình công nghiệp hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại

+ Thứ nhất, đó là sự phát triển mạnh các khu công nghiệp, khu chế xuất các trung tâm dịch vụ trên địa bàn thành phố Hà Nội là địa phương có nhiều khu công

nghiệp nhất trên vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ

Hầu hết các KCN Hà Nội đều nằm ở các vị trí khá đắc địa về giao thông Các

KCN nằm chủ yếu ven các quốc lộ 5 (Hà Nội - Hải Phòng), đường cao tốc Thăng

Long - Nội Bài, Quốc 16 2 (Hà Nội — Lào Cai)., điều này đã tạo sự hấp dẫn cho các nhà đầu tư Các khu công nghiệp trên địa bàn Hà Nội luôn thể hiện sự vượt trội về

mọi mặt so với các khu công nghiệp của các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc

bộ, ví dụ như: tỷ lệ lấp đầy đạt 85,1% (so với bình quân chung toàn vùng là 70%);

tỷ lệ vốn trên lao động đạt 34,3 nghìn $/lao động (so với mức chung của toàn vùng là

25 nghìn); năng suất lao động đạt 72,3 triệu $/lao động; v.v Sự phát triển các khu

công nghiệp đã các khu công nghiệp đã đem lại cho hà Nội khoảng 3,5 tỷ dô la giá trị sản xuất ngành công nghiệp.

Ngày đăng: 01/03/2013, 17:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w