Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
266 KB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngô Thắng Lợi LỜI MỞ ĐẦU Giao thông vận tải ngành sản xuất vật chất có quy mơ lớn, chiếm vị trí quan trọng phát triển kinh tế quốc dân Trong gaio thơng đường chiếm phần chủ yếu tập trung đầu tư phát triển năm Việc phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng đường nước ta nói chung vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nói riêng nhận định phải trước bước, tạo động lực phát triển cho ngành sản xuất khác nâng cao khả thu hút đầu tư Nếu chiến lược phát triển đắn, nhân tố tạo nên cản trở, kìm hãm suất lao động xã hội phát triển kinh tế Từ quan điểm chiến lược này, năm qua hạ tầng giao thông đường vùng quan tâm đầu tư phát triển Tuy nhiên, dù tập trung đầu tư phát triển song thực trạng kết cấu hạ tầng giao thông đường chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế vùng Với tình hình chung kinh tế nước ta cịn gặp nhiều khó khăn thiếu vốn, nguồn lực cịn hạn chế đầu tư vào xây dựng sở hạ tầng giao thông đường để đảm bảo hiệu kinh tế để tương xứng với nhu cầu phát triển đô thị vùng vấn đề xúc cần thiết phải nghiên cứu Vì vậy, việc nghiên cứu để hiểu rõ thực trạng đưa giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường khu vực đô thị vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thực cần thiết cấp bách Do tơi lựa chon đề tài: “Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường khu vực đô thị vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2020” Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngơ Thắng Lợi Mục đích tơi chuyên đề này: làm rõ thêm lý luận phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; đánh giá thực trạng kết cấu hạ tầng giao thông đường (KCHT GTĐB) khu vực đô thị vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (KTTĐ BB), thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế đó; đưa giải pháp để phát triển mạng lưới giao thông đường vùng đến năm 2020 Nội dung chuyên đề trình bày thành chương, bao gồm: - Chương I : Sự cần thiết phải phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường khu vực đô thị Việt Nam - Chương II : Hệ thống giao thông đường khu vực đô thị vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Chương III : Định hướng phát triển hệ thống giao thông đô thị vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2020 số giải pháp Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngô Thắng Lợi Chương I Sự cần thiết phải phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường khu vực đô thị Việt Nam I Tổng quan KCHT GTĐB Khái niệm KCHT GTĐB 1.1 Khái niệm chung KCHT Kết cấu hạ tầng tổng thể hệ thống cấu trúc, thiết bị cơng trình vật chất - kỹ thuật tạo lập phát huy tác dụng quốc gia, khu vực hay vùng lãnh thổ, đóng vai trò tảng điều kiện chung cho trình phát triển kinh tế - xã hội, cho trình sản xuất nâng cao đời sống dân cư Từ khái niệm hiểu theo cách: - Theo nghĩa hẹp, kết cấu hạ tầng hiểu tập hợp ngành phi sản xuất thuộc lĩnh vực lưu thông, tức bao gồm cơng trình vật chất kỹ thuật phi sản xuất tổ chức dịch vụ có chức đảm bảo điều kiện chung cho sản xuất, phục vụ nhu cầu phổ biến sản xuất đời sống xã hội Tuy nhiên quan niệm theo nghĩa hẹp không cho thấy mối quan hệ hữu phận vốn khơng tính chất lại có mối liên quan mật thiết với hệ thống thống - Theo nghĩa rộng, kết cấu hạ tầng hiểu tổng thể cơng trình nội dung hoạt động có chức đảm bảo điều kiện “bên ngoài” cho khu vực sản xuất sinh hoạt dân cư Tuy nhiên kết cấu Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngô Thắng Lợi hạ tầng theo nghĩa rộng không đồng nghĩa với phạm trù “môi trường kinh tế” chỗ kết cấu hạ tầng tạo điều kiện cho khu vực kinh tế khác phát triển Như vậy, kết cấu hạ tầng tổng hợp cơng trình vật chất - kỹ thuật có chức phục vụ trực tiếp cho sản xuất đời sống nhân dân, bố trí phạm vi định 1.2 Kết cấu hạ tầng giao thông đường Kết cấu giao thông vận tải theo nghĩa chung phận cấu thành kết cấu hạ tầng kỹ thuật, bao gồm hệ thống cơng trình kiến trúc phương tiện vật chất - kỹ thuật mang tính móng cho phát triển ngành GTVT, có chức phục vụ nhu cầu sản xuất sinh hoạt xã hội bao gồm: cơng trình phương tiện mạng lưới giao thông đường bộ, đường biển, đường sông, đường sắt, giao thông nông thôn giao thông đô thị Như vậy, kết cấu hạ tầng giao thơng đường phận cấu thành nên kết cấu hạ tầng giao thông vận tải Tại chương Luật giao thông đường quy định kết cấu hạ tầng giao thông đường nêu rõ: điều 37: “Kết cấu hạ tầng giao thông đường bao gồm công trình đường bộ, bến xe, bãi đỗ xe hành lang an toàn đường Mạng lưới đường gồm quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường đô thị đường chuên dùng Đường đặt tên số hiệu phân thành cấp đường.” Hệ thống giao thông đường - phận cần thiết hệ thống giao thông Ngành vận tải tiến hành nhờ hình thức sau đây: vận tải thủy, vận tải hàng không, vận tải đường sắt, vận tải đường Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngô Thắng Lợi - Vận tải thủy: gồm vận tải sơng vận tải biển Ưu điểm tiết kiệm lượng vận chuyển Tuy nhiên loại hình phụ thuộc nhiều vào thời tiết, tốc độ vận chuyển chậm nên thường vận chuyển loại hàng hóa cồng kềnh - Vận tải hàng khơng: có ưu điểm tốc độ cao (khoảng 900km/h) nên tiết kiệm thời gian vận chuyển Ngày ngành vận tải hàng không thực phát triển nhu cầu di chuyển với khoảng cách dài người dân, đồng thời có nhiều cải tiến cơng nghệ nên giảm giá thành, an toàn tăng tiện nghi - Vận tải đường sắt: có tốc độ vận chuyển cao, giá hợp lý nên vận chuyển số lượng hàng hóa hành khách lớn Trong thời gian qua, đường sắt nước ta phát triển đặc biệt nên chiếm khoảng 5% lượng vận chuyển - Vận tải đường bộ: ngành dịch vụ sản xuất có vị trí đặc biệt quan trọng hệ thống kết cấu hạ tầng, huyết mạch quốc gia, cầu nối giao lưu hoạt động kinh tế - xã hội, đóng vai trị quan trọng q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Giao thơng vận tải nói chung kết hợp hữu kết cấu hạ tầng, phương tiện tổ chức dịch vụ vận tải nhằm đạt hiệu kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh, quốc phòng Vận tải đường loại hình giao thông vận tải mà sử dụng hệ thống cơng trình tạo nên sở vật chất kỹ thuật có chức phục vụ nhu cầu sản xuất sinh hoạt xã hội như: hệ thống loại đường quốc lộ, đường đô thị, đường tỉnh lộ, đường huyện, đường xã, đường chuyên dùng, hệ thống loại cầu, bến bãi, đèn giao thông, đèn chiếu sáng Tổng thể cơng trình gọi hệ thống giao thông đường Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngô Thắng Lợi Trong kinh tế quốc dân, vận tải ngành kinh tế đặc biệt quan trọng Nó có mục đích vận chuyển hàng hóa từ nơi đến nơi khác Trong trình sản xuất, khơng làm tăng giá trị sử dụng hàng hóa, nhiên tầm quan trọng dễ nhận thấy ngành kinh tế Nó cung cấp nguyên liêu, nhiên liệu cho nhà máy; vận chuyển vật liệu xây dựng, máy móc để xậy dựng nhà máy Trong trình sản xuất, giao thông đường đảm nhiệm chức vận chuyển từ phân xưởng tới phân xưởng kho bãi Ngày q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, nhu cầu liên kết sản xuất quốc gia ngày tăng trình vận tải trở nên quan trọng, đặc biệt vận tải đường Cuối cùng, khâu phân phối tới tay người tiêu dùng lại phải nhờ tới vận tải đường chủ yếu Có thể thấy giao thông đường phận tất yếu quan trọng ưu điểm so với hình thức vận tải khác, cụ thể như: + Giao thơng đường có tính động cao, vận tải trực tiếp không cần qua phương tiện vận tải trung gian + Đường đòi hỏi đầu tư vốn đường sắt, đến nơi địa hình hiểm trở + Tốc độ vận tải lớn, nhanh đường thủy, tương đương với đường sắt, cự ly ngắn cạnh tranh với hàng khơng + Cước phí vận chuyển đường rẻ nhiều so với hàng không nên lượng hành khách hàng hóa thường chiếm 80 - 90% khối lượng hàng 59 - 70% khối lượng vận chuyển Ở nước ta, số 50% gần 90% Đặc điểm hệ thống GTĐB 3.1 Tính hệ thống, đồng Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngơ Thắng Lợi Tính hệ thống, tính đồng đặc trưng nhiều nhánh khác quan hệ tổng thể Tính hệ thống, tính đồng thể chỗ khâu toàn hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đường không thiết kế xây dựng hay thiết kế xây dựng không hợp lý, khơng tương thích với tồn hệ thống ảnh hưởng đến trình vận hành chung tồn hệ thống, chí gây ách tắc thiệt hại lớn Tính hệ thống, tính đồng khơng chi phối tồn diện đến quy hoạch thiết kế, đầu tư thiết bị cho cơng trình cụ thể mà liên quan đến cách thức tổ chức quản lý theo ngành, theo khu vực lãnh thổ Chính đặc điểm đòi hỏi lập quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường cần phải xem xét đặt cơng trình giao thơng tổng thể tồn hệ thống, đảm bảo tính đồng hệ thống toàn mạng lưới kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ, tránh tình trạng vài mắt xích hệ thống khơng đảm bảo chất lượng gây ảnh hưởng xấu tới tổng thể 3.2 Tính định hướng Đặc điểm xuất phát từ chức hệ thống giao thông đường Chức chủ yếu giao thông đường thỏa mãn nhu cầu lại vận chuyển hàng hóa người dân, tức góp phần mở đường cho hoạt động kinh doanh khác phát triển Hơn đầu tư vào sở hạ tầng giao thông đường đòi hỏi lượng vốn lớn, thời gian sử dụng lâu dài Chính mà sở hạ tầng giao thơng đường có tính định hướng, lĩnh vực tiên phong cho ngành khác phát triển Đặc điểm đặt cho nhà hoạch định sách phải đưa kế hoạch dài hạn, chiến lược phát triển giao thông đường lâu dài để phục vụ cho ngành khác hoạt động hiệu tương lai 3.3 Mang tính chất vùng địa phương Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngô Thắng Lợi Việc xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường phụ thuộc vào nhiều yếu tố: đặc điểm địa hình, khí hậu, phong tục tập qn, trình độ phát triển kinh tế vùng, sách phát triển cảu nhà nước Vì thế, hệ thống kết cấu giao thơng đường mang tính chất vùng, tính địa phương rõ nét Đặc điểm đặt quy hoạch phân bố hệ thống giao thông đường bộ, việc sử dụng nguồn lực đầu vào vừa phải đặt điều kiện tình hình chung đất nước, điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội vùng lãnh thổ 3.4 Mang tính chất dịch vụ cộng đồng cao Các sản phẩm ngành dịch vụ, phục vụ trực tiếp nhu cầu lại, sản xuất đời sống người dân phạm vi lãnh thổ ngồi lãnh thổ Các sản phẩm khơng phải dạng vật chất cụ thể mà đo khối lượng hang hóa vận chuyển, lưu lượng hành khách mức độ thỏa mãn khách hàng nhận dịch vụ Đặc điểm có xuất phát từ tác dụng hệ thống giao thông đường dùng để vận chuyển, luân chuyển hàng hóa hành khách Dịch vụ giao thông đường hàng hóa cơng cộng, phục vụ mục đích chung nhiều ngành, nhiều người toàn xã hội nói chung Đặc điểm đặt yêu cầu giải mối quan hệ mục địch kinh doanh với mục đích phục vụ cộng đồng mang tích chất phúc lợi xã hội Đồng thời xác định hệ thống chủ thể tham gia sử dụng, hệ thống sách cơng cụ để điều hịa mối quan hệ hiệu kinh tế hiệu xã hội Điều đặc biệt quan trọng nước phát triển, nơi có thu nhập dân cư thấp, nguồn thu Ngân sách Nhà nước hạn hẹp, khơng đủ để đáp ứng hết nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế nói chung sở hạ tầng giao thơng nói riêng Chun đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngô Thắng Lợi Vai trị hệ thống giao thơng đường với phát triển kinh tế xã hội 4.1 Đường đáp ứng nhu cầu đời sống xã hội Mạng lưới giao thơng đường góp phần quan trọng việc đáp ứng nhu cầu lại, vận chuyển, trao đổi hàng hóa người dân vùng vùng, giao lưu quốc tế Do đó, trước hết đáp ứng nhu cầu tối thiểu người, đảm bảo tái sản xuất sức lao động xã hội 4.2 Thúc đẩy giao lưu hàng hóa, phát triển sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế ngành vùng lãnh thổ Để có sản phẩm hàng hóa, người sản xuất cần có yếu tố đầu vào thị trường yếu tố sản xuất, yếu tố lại vận chuyển đến tay người sản xuất chủ yếu thơng qua hình thức vận chuyển đường Như vậy, giao thông đường thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, cầu nối giúp ngành kinh tế phát triển cách đồng Mạng lưới giao thông đường phát triển góp phần phát triển kinh doanh xuất nhập nước khu vực, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa quốc gia sản xuất ra, lại thuận lợi điều kiện cho ngành du lịch phát triển Do điều kiện tự nhiên vùng khác nhau, nên q trình phát triển có phát triển khơng đồng Khi có giao thơng đường nối vùng phát triển với vùng phát triển tạo trình trao đổi nguồn lực vùng Điều phát huy lợi so sánh vùng tạo tiền đề cho sản xuất chun mơn hóa, hợp tác hóa, qua tạo nên hiệu kinh tế cao, nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế 4.3 Thu hút nguồn lực bên Chuyên đề tốt nghiệp 10 GVHD: PGS.TS Ngô Thắng Lợi Nguồn lực nói đến khơng vốn mà cịn sức lao động, chất xám, cơng nghệ, kỹ tổ chức quản lý sản xuất Với quốc gia có trình độ lực sản xuất yếu nước ta lợi ích quan trọng mà hệ thống giao thơng vận tải nói chung giao thơng đường nói riêng đem lại Với phạm vi vùng lãnh thổ đường phương tiện đưa tới nguồn lực từ khu vực khác mà khơng có chưa đáp ứng đủ nhu cầu trình phát triển kinh tế - xã hội Còn phạm vi quốc gia đường khơng phương tiện mà yếu tố quan trọng để thu hút nguồn lực đầu tư từ bên Các nhà đầu tư nước ngồi ln vào phát triển kết cấu hạ tầng có hạ tầng giao thông vận tải để đến định đầu tư cuối Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thơng đường hồn chỉnh, thuận tiện tạo nên sức hấp dẫn cao nhà đầu tư nước II Sự cần thiết phải phát triển KCHTGTĐB khu vực đô thị Việt Nam Xây dựng cơng trình KCHT GTĐB ngành sản xuất với mục đích làm tiền đề cho phát triển ngành kinh tế xã hội khác Hiệu thúc đẩy tạo tiềm phát triển, thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài, tối ưu hóa nguồn lực địa phương cuối mở rộng quy mô lực sở hạ tầng kỹ thuật khu vực định Có thể thấy phần vai trị việc phát triển KCHT qua kết đánh giá Ngân hàng giới: đầu tư cho KCHT tăng thêm 1% GDP tăng thêm 1% bình quân năm người dân nhận 0,3% nước sạch; 0,8% mặt đường trải nhựa; 1,5% lượng 1,7% thông tin liên lạc Trong thời kỳ suy giảm, ... thôn giao thông đô thị Như vậy, kết cấu hạ tầng giao thơng đường phận cấu thành nên kết cấu hạ tầng giao thông vận tải Tại chương Luật giao thông đường quy định kết cấu hạ tầng giao thông đường. .. luận phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; đánh giá thực trạng kết cấu hạ tầng giao thông đường (KCHT GTĐB) khu vực đô thị vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (KTTĐ BB), thành tựu, hạn chế... tầng giao thông đường khu vực đô thị Việt Nam - Chương II : Hệ thống giao thông đường khu vực đô thị vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Chương III : Định hướng phát triển hệ thống giao thông đô thị