1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 10 HKII chuẩn 2 cột

52 755 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 524,5 KB

Nội dung

Giáo án sinh học lớp 10 Trần Quang Phúc Ngày soạn: 2/01/2010 Ch ơng IV: Phân bào. Tiết 20-bài 18: chu kì tế bào và quá trình nguyên phân. I. Mục tiêu. Sau khi học xong bài này, học sinh cần: - Nêu đợc chu kì tế bào. - Mô tả đợc các giai đoạn khác nhau của chu kì tế bào. - Trình bày đợc các kì của nguyên phân. - Nêu đợc quá trình phân bào đợc điều khiển nh thế nào và những rối loạn trong quá trình điều hoà phân bào sẽ gây nên những hậu quả gì? - Nêu đợc ý nghĩa của nguyên phân. II. Ph ơng tiện giảng dạy. - Tranh vẽ chu kì tế bào và quá trình nguyên phân 18.1, 18.2 SGK - Phiếu học tập III. Ph ơng pháp giảng dạy. - Vấn đáp tìm tòi - Hoạt động nhóm - Thuyết trình IV. Kiến thức trong tâm. - Nguyên lí chung của quá trình điều hoà chu kì tế bào. - Diễn biến và ý nghĩa của các sự kiện diễn ra trong quá trình nguyên phân. V. Tiến trình giảng dạy. 1. ổn định lớp: Sĩ số: Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Dạy bài mới: a. Vào bài. Một trong những dặc tính cơ bản của sự sống là đặc tính sinh sản, tức là khả năng tự sinh ra cơ thể giống mình. Đặc tính sinh sản của cơ thể có cơ sở từ sự phân bào. Cũng giống nh động vật chỉ đợc sinh ra từ động vật, thực vật chỉ sinh ra thực vật, tế bào chỉ đợc sinh ra từ tế bào có trớc. Năm 1882, W. Flemming phát hiện ra hiện tợng phân bào có tơ sau khi tế bào đã trải qua một thời gian sinh trởng. Về sau, các nhà khoa học đã phát hiện ra phân bào đợc xen kẽ với thời gian sinh trởng theo từng chu kì. Vậy, chu kì tế bào là gì? có nhũng diễn biến giai đoạn nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài mới. b. Các hoạt động. Hoạt động I. Tìm hiểu về chu kì tế bào. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng - GV: + Treo tranh vẽ sơ đồ hình 18.1 SGK. + Yêu cầu HS quan sát kĩ tranh và nghiên cứu SGK. - ?: Hãy nêu khái niệm về chu kì tế bào? - HS: Nêu K/n (SGK) - ?: Chu kì tế bào đợc chia thành những giai đoạn nào? - HS: Gồm 2 giai đoạn: Kì trung gian và quá trình nguyên phân. - GV: Treo tranh sơ đồ 18.1, yêu cầu HS quan sát tranh kết hợp nghiên cứu SGK. - ?: Kì trung gian trải qua những pha nào? Nội dung diễn biến của mỗi pha? - HS: + Thảo luận nhanh trong nhóm . + Đại diện trả lời. I. Chu kỳ tế bào. 1. Khái niệm. Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa hai lần phân bào 2. Đặc điểm chu kì tế bào. - Bao gồm kì trung gian và quá trình nguyên phân. K trung gian Nguyờn phõn Thi gian - Dài, chiếm gần hết thời gian chu kì. - Ngắn THPT BC Thạch Hà - Hà Tĩnh Giáo án sinh học lớp 10 Trần Quang Phúc + Các nhóm khác bổ sung. - GV: Bổ sung, hoàn chỉnh kiến thức. - ?: Các giai đoạn chính của quá trình nguyên phân? - HS: Nêu 2 giai đoạn chính của nguyên phân. - ?: Chu kì tế bào đợc điều hoà nh thế nào? Các yếu tố nào tham gia vào quá trình điều hoà? - HS: Trả lời nh phần nội dung. - ?: Nếu quá trình điều hoà tế bào gặp trục trặc thì sẽ dẫn tới hậu quả gì? - HS: Cơ thể sẽ mắc bệnh. c im * 3 pha: -Pha G 1 : Tế bào tổng hợp các chất sinh trởng cho TB. - Pha S: AND và NST tự nhân đôi. - Pha G 2 : Tổng hợp các yếu tố còn lại cho phân bào. * 2 giai đoạn: - Phân chia nhân. - Phân chia tế bào chất. 3. Nguyên lí điều hoà chu kì tế bào. - Chu kì tế bào dợc điều khiển một cách chặt chẽ nhờ các yếu tố bên trong (mức độ phân tử) và các yếu tố bên ngoài. - Thời gian và tốc độ phân chia tế bào ở các bộ phận khác nhau của cơ thể động thực vật là khác nhau và đợc điều khiển nhằm đảm bảo sự ST và PT bình thờng của cơ thể. - Nếu các cơ chế điều hoà gặp vấn đề dẫn tới sự phân bào diễn ra không bình thờng, làm cho cơ thể mắc mộ số bệnh. Ví dụ: Bệnh ung th, Hoạt động 2. Tìm hiểu về quá trình nguyên phân. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng - ?: Quá trình nguyên phân gồm những giai đoạn nào? - HS: Trả lời nh phần nội dung - ?: Quan sát diễn biến quá trình nguyên phân theo sơ đồ hình 18.2 SGK và trình bày diễn biến ở các kì? - HS: + Thảo luận nhóm + Đại diện trả lời + Các nhóm bổ sung - GV: Nhận xét, bổ sung hoàn thiện kiến thức. - ?: NST sau khi nhân đôI không tách nhau ra mà vẫn còn dính nhau ở tâm động sẽ đem lại lợi ích gì? - HS: Giúp phân chia đồng đều vật chất di II. Quỏ trỡnh nguyờn phõn: 1) Phõn chia nhõn. Quá trình phân chia nhân gồm 4 kì: - K u: cỏc NST kộp sau khi nhõn ụi k trung gian dn c co xon. Mng nhõn dn tiờu bin, thoi phõn bo xut hin. - K gia: cỏc NST kộp co xon cc i v tp trung thnh 1 hng mt phng xớch o. Thoi phõn bo c ớnh 2 phớa ca NST ti tõm ng. - K sau: Cỏc NST tỏch nhau v di chuyn THPT BC Thạch Hà - Hà Tĩnh Giáo án sinh học lớp 10 Trần Quang Phúc truyền cho tế bào con. - ?: Tại sao các NST co xoắn cực đại rồi mới mới phân chia các nhiễm sắc tử về 2 cực? - HS: Giúp NST di chuyển về 2 cực của tế bào mà không bị rối. - ?: Quá trình phân chia tế bào chất diễn ra ở giai đoạn nào của chu kì tế bào? - ?: Quá trình phân chia tế bào chất diễn ra nh thế nào? - HS: Yêu cầu trả lời nh phần nội dung - ?: ở tế bào thực vật và động vật thì quá trình đó có giống nhau không? - HS: Trả lời - GV: Bổ sung, hoàn thiện kiến thức trờn thoi phõn bo v 2 cc ca t bo. - K cui: NST dón xon dn v mng nhõn xut hin. 2. Phân chia tế bào chất. - Phõn chia t bo cht din ra u kỡ cui - T bo chõt phõn chia dn, tỏch t bo m thnh 2 t bo con - ng vt phn gia t bo tht li chia thnh 2 t bo. - thc vt hỡnh thnh vỏch ngn phõn chia t bo thnh 2 t bo mi. Họạt động 3. Tìm hiểu ý nghĩa của quá trình nguyên phân. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng - ?: Trong sinh học và trong thực tiễn, quá trình nguyên phân có những ý nghĩa quan trọng nào? - HS: Trả lời nh phần nội dung III. í ngha ca nguyờn phõn 1. 1) í ngha sinh hc - Sinh vật nhân thực đơn bào, sinh vật sinh sản sinh dỡng thì nguyên phân chính là cơ chế sinh sản. - Sinh vật nhân thực đa bào, nguyên phân giúp cơ thể sinh trởng và phát triển. 2) í ngha thc tin - Dựa trên cơ sở nguyên phân để tiến hành một số phơng pháp giâm cành, chiết cành, ghép cành. - ứng dụng trong quá trình nuôi cấy mô. 4. Cũng cố. - ?: Nêu đặc điểm của bệnh ung th? - HS: Trình bày một số đặc điểm chính của bệnh ung th ở ngời. * Bệnh ung th: Bệnh ung th đợc xem nh là bệnh về điều hoà phân bào. Để duy trì sự hoạt động bình thờng của một cơ quan nào đó, các tế bào già bị tổn thơng chết đi sẽ đợc thay thế bằng các tế bào mới do quá trình phân bào. Tuy nhiên, do một nguyên nhân nào đó (Do dột biến gen hoặc do virut), chu kì tế bào của một tế bào trong cơ quan nào đó không phân chia bình thờng mà tự phân chia liên tục không ngừng để tạo thành một khối u. Các tế bào khối u lại phân chia liên tiếp và cứ thế kích thớc khối u lớn dần chèn ép các bộ phận khác của cơ thể. Các tế bào khối u có thể tiếp tục bị đột biến và một số tế bào có khả năng di chuyển tới một nơi khác tạo nên nhiều khối u ở các bộ phận khác nhau của cơ thể. Do đó tạo nên bệnh ung th. - Nêu một số nguyên nhân có thể dẫn tới bệnh ung th ở con ngời mà em biết? * BTTN: Cõu 1. Chu k t bo bao gm cỏc pha theo trỡnh t THPT BC Thạch Hà - Hà Tĩnh Gi¸o ¸n sinh häc líp 10 TrÇn Quang Phóc A. G1, G2, S, nguyên phân. B. G1, S, G2, nguyên phân* . C. S, G1, G2, nguyên phân. D. G2, G1, S, nguyên phân. Câu 2. Trong chu kỳ tế bào, ADN và NST nhân đôi ở pha A. G 1 . B. G 2 . C. S* D. nguyên phân Câu 3. Trong quá trình nguyên phân, thoi vô sắc dần xuất hiện ở kỳ A. đầu*. B. giữa. C. sau. D. cuối . Câu 4. Số NST trong một tế bào ở kỳ cuối quá trình nguyên phân là A. n NST đơn. B. 2n NST đơn.* C. n NST kép. D. 2n NST kép. Câu 5. Trong nguyên phân, tế bào động vật phân chia chất tế bào bằng cách A. tạo vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo. B. kéo dài màng tế bào. C. thắt màng tế bào lại ở giữa tế bào.* D. cả A, B, C. Câu 6. Trong nguyên phân, tế bào thực vật phân chia chất tế bào bằng cách A. tạo vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo.* B. kéo dài màng tế bào. C. thắt màng tế bào lại ở giữa tế bào. D. cả A, B, C. Câu 7. Từ 1 tế bào ban đầu, qua k lần phân chia nguyên phân liên tiếp tạo ra được A. 2k tế bào con . B. k/2 tế bào con. C. 2 k tế bào con.* THPT BC Th¹ch Hµ - Hµ TÜnh  Giáo án sinh học lớp 10 Trần Quang Phúc D. k 2 t bo con. 5. HDVN. - Bài tập: Câu 1: Xem mục I-SGK trả lời. Câu 2: Các NST co xoắn để dễ di chuyển trong quá trình phân bào, còn sau khi phân chia xong, chúng mới giản xoắn thì các gen mới có thể phiên mã đựơc. Câu 3: Nếu các thoi phân bào bị phân huỷ mà các NST đã đợc nhân đôi thì các nhiểm sắc tử sẽ không thể di chuyển về các tế bào con và tạo ra các tế bào tứ bội. Câu 4: Xem mục III-SGK trả lời. - Tìm hiểu nội dung bài mới. Ngày soạn 12/01/2010 Tiết 21-bài 19. Giảm phân. I. Mục tiêu. Sau khi học xong bài này, học sinh cần: - Mô tả đợc đặc điểm các kì trong quá trình giảm phân. - Trình bày đợc diễn biến chình trong kì đầu của quá trình giảm phân 1. - Nêu đợc ý nghĩa của quá trình giảm phân. - Nêu đợc sự khác biệt giữa quá trình giảm phân và nguyên phân. II. Ph ơng tiện giảng dạy. - Tranh vẽ sơ đồ hình 19.1, 10.2 SGK III. Ph ơng pháp giảng dạy. - Vấn đáp tìm tòi - Hoạt động nhóm - Thuyết trình IV. Kiến thức trọng tâm. - Nguyên lí chung của quá trình giảm phân 1. - Sự khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân 1. V. Tiến trình giảng dạy. 1. ổn định lớp: Sĩ số: Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ. Chu kì tế bào đợc chia thành những giai đoạn nào? Trình bày diễn biến của các giai đoạn trong quá trình nguyên phân. 3. Dạy bài mới. a. Vào bài. - ?: dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết số NST ở TB sinh dỡng và giao tử (với bộ NST là 2n)? - ?: Tại sao số NST trong giao tử lại chỉ bằng một nữa trong tế bào sinh dỡng? - HS: Do quá trình giảm phân. - Vậy quá trình giảm phân diễn ra thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu bài mới. b. Các hoạt động. Hoạt động I. Tìm hiểu quá trình giảm phân 1. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng THPT BC Thạch Hà - Hà Tĩnh Giáo án sinh học lớp 10 Trần Quang Phúc - GV: + Chia lớp thành 4 nhóm. + Yêu cầu HS nghiên cứu mục I.SGK kết hợp quan sát tranh sơ đồ hình 19.1 SGK hoàn thành phiếu học tập. - HS: + Nghiên cứu SGK, tiến hành thảo luận theo nhóm trong vòng 5 phút + Đại diện nhóm trả lời + Các nhóm khác bổ sung - GV: Bổ sung hoàn thiện kiến thức. - ?: Tại sao các NST tơng đồng lại phải bắt đôi với nhau trong kì đầu của giảm phân 1? - HS: Trong quá trình cặp đôi các nhiểm sắc tử trong cặp NST tơng đồng có thể trao đổi đoạn cho nhau làm xuất hiện những tổ hợp gen mới. Đay là nguyên nhân làm xuất hiện các biến dị tổ hợp trong di truyền. - ?: Nếu các NST không bắt cặp với nhau thì chuyện gì sẽ xãy ra? - HS: Nếu các NST không cặp đôi với nhau thì sự phân chia các NST về các cực sẽ không đồng đều dẫn đến dẫn đến đột biến về số lợng NST. - ?: Tại sao các NST phải co xoắn cực đại rồi mới phân chia? - HS: NSt dễ phân li và không bi rối. I. Gim phõn 1: - (Nội dung theo phiếu học tập) - Mẫu Phiếu học tập 1: các kì Kì đầu I Kì giữa I Kì sau I Kì cuối I Diễn biến Đáp án phiếu học tập: các kì Kì đầu I Kì giữa I Kì sau I Kì cuối I Diễn biến - Tng t nh k u nguyờn phõn song xy ra tip hp gia cỏc NST kộp trong cp tng ng, cú th dn n trao i on NST. - Cỏc NST tip tc co xon. - Mng nhõn v nhõn con tiờu bin. - Cỏc NST co xon cc i. - Cỏc NST kộp di chuyn v mt phng ca xớch o ca t bo v tp trung thnh 2 hng. - Mi NST kộp tng ng di chuyn theo t vụ sc v mt cc t bo. - Khi v cc t bo cỏc NST kộp dn dn gión xon. - Mng nhõn nhõn con xut hin, thoi vụ sc tiờu bin. - Phõn chia t bo cht to nờn 2 t bo con cú s lng NST kộp gim i mt na. Hoạt động II. Tìm hiểu giảm phân II. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng - Quan sát sơ đồ hình 19.2, nghiên cứu SGK. - Trình bày đặc điểm của quá trình giảm II. Gim phõn II: 1) c im: - Các NST không nhân đôi mà tự phân chia THPT BC Thạch Hà - Hà Tĩnh Giáo án sinh học lớp 10 Trần Quang Phúc phân II. - HS: TL nh phần nội dung. - ?: Quá trình tạo giao tử đực và cái diễn ra thế nào? - HS: TL nh phần nội dung - ?: Quan sát hình 19.1 và cho biết tại sao giảm phân lại tạo nên số lợng tế bào con với số lợng NST giảm đi một nữa? - HS: K gia ca GP1 cỏc NST kộp khụng tỏch m trt v mi cc nờn cui GP1 t bo cha b NST n kộp v k trung gian GP2 cỏc NST khụng nhõn ụi v tỏch nhau thnh NST n v mi t bo). gồm các kì tơng tự nh nguyên phân: Kì đầu II, kì giữa II, kí sau II, kì cuối II. - Kết quả: Từ một tế bào có 2n NST, qua giảm phân tạo ra 4 tế bào có n NST. 2) S to giao t. - Các cơ thể đực: 4 tế bào con tạo ra 4 tinh trùng và đều có khả năng thụ tinh. - Các cơ thể cái: 4 tế bào tạo ra 1 trứng có khả năng thụ tinh, và 3 thể cực không làm nhiệm vụ sinh sản. - ở các loài thực vật, sau khi giảm phân các tế bào phải trải qua một số lần phân bào để tạo thành hạt phấn hoặc túi phôi. Hoạt động III. Tìm hiểu ý nghĩa của giảm phân. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng - ?: Nêu ý nghĩa của giảm phân? - HS: Nêu đợc nh phần nội dung. III. í ngha ca gim phõn: - S phõn ly c lp ca cỏc NST (v trao i on) to nờn rt nhiu loi giao t. - Qua th tinh to ra nhiu t hp gen mi gõy nờn cỏc bin d t hp Sinh gii a dng v cú kh nng thớch nghi cao. - Nguyờn phõn, gim phõn v th tinh gúp phn duy trỡ b NST c trng cho loi. 4. Củng cố. - ?: So sánh nguyên phân và giảm phân? Nguyên phân Giảm phân - Đặc trng cho tất cả các dạng tế bào. - Chỉ đặc trng cho tế bào sinh dục. - TB có bộ NST nh TB mẹ (2n). - TB có bộ NST giảm đi (n). - Gồm 1 lần nhân đôI AND, NST và 1 lần phân chia. - Gồm 1 lần nhân đôi AND và NST nhng có 2 lần phân chia. - Gian kì gia hai lần có nhân đôI AND và NST. - Kì chuyển tiếp giữa phân chia 1 và phân chia 2 không có sự nhân đôI AND và NST. - Kì đầu ngắn, không có tiếp hợp và trao đổi chéo. - Kì đầu 1 dài (hàng tháng, hàng năm), có tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 NST tơng đồng. - Kì sau: Yếu tố phân li về hai cự là hai nhiễm sắc tử chị em của một NST kép, phân li khỏi nhau, mỗi nhiểm sắc tử đi về 1 cực. - Kì sau 1: Yếu tố phân li là thành viên trong cặp tơng đồng. Mỗi thành viên là một NST bố hoặc mẹ (với 2 nhiễm sắc tử chị em) phân li về 2 cực. - Phơng thức sinh sản vô tính, vẫn giữ nguyên bộ gen qua cá thế hệ. - Phơng thức sinh sản hữu tính, bảo đảm quá trình tạo thành giao tử. Nhờ tổ hợp di truyền tạo nên sự đa dạng về kiểu gen qua các thế hệ. THPT BC Thạch Hà - Hà Tĩnh Giáo án sinh học lớp 10 Trần Quang Phúc 5. DDVN: - Trả lời các câu hỏi cuối bài. Câu 1: Xem mục I.SGK trả lời. Câu 2: Các NST tơng đồng trong giảm phân tiếp hợp với nhau nên có thể xảy ra trao đổi chéo làm tăng biến dị tổ hợp. Hơn nữa do NST tơng đồng bắt đôi thành từng cặp nên sự phân li của NST làm giảm số lợng NST đI một nữa. Câu 3: Có thể so sánh về các đặc điểm nh: Số lần phân chia, số lần nhân đôi NST, vị trí sắp xếp của NST trên mặt phẳng xích đạo, kết quả phân chia Câu 4: Xem mục III.SGK trả lời - Tìm hiểu nội dung bài mới. Ngày soạn 20/01/2010 Tiết 22-bài 20. thực hành Quan sát các kì của nguyên phân trên tiêu bản rễ hành. I. Mục tiêu. Sau khi học xong bài này, học sinh cần: - Xác định đợc các kì khác nhau của nguyên phân dới kính hiển vi. - Vẽ đợc các tế bào ở các kì của nguyên phân quan sát đợc dới kính hiển vi. - Rèn luyện đợc khả năng quan sát tiêu bản trên kính hiển vi. II. Ph ơng tiện giảng dạy. - Kính hiển vi quan học có vật kính x10 và x40, thị kính x10 hoặc x15. - Tiêu bản cố định lát cắt dọc rễ hành hoặc các tiêu bản tạm thời. III. Ph ơng pháp giảng dạy. - Hoạt động nhóm. - Vấn đáp tìm tòi. - Thuyết trình. THPT BC Thạch Hà - Hà Tĩnh Giáo án sinh học lớp 10 Trần Quang Phúc IV. Tiến trình thực hành. 1. ổn định lớp: Sĩ số: Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày diễn biến các kì quá trình nguyên phân của tế bào? 3. Nội dung và cách tiến hành. Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung và cách tiến hành - GV:+ Nêu mục tiêu bài thực hành. + Hớng dẫn nội dung và cách tiến hành. + Phân công nhóm thực hành, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm. - HS: + Nghe hớng dẫn của GV + Chia nhóm, nhận nhiệm vụ và tiến hành hoạt động theo nhiệm vụ phân công. - HS: Thực hiện đày đủ các bớc theo tiến trình sau: + Quan sát tiêu bản dới kính hiển vi theo hớng dẫn. + Nhận biết các kì của quá trình nguyên phân trên tiêu bản. + Vẽ tế bào ở một số chu kì khác nhau quan sát đợc trên tiêu bản kính hiển vi vào vở. I. Cách tiến hành quan sát các kì của nguyên phân d ới kính hiển vi. - B1: Đặt tiêu bản cố định lên kính hiển vi và điều chỉnh sao cho vùng có mẫu vật vào giữa hiển vi trờng, nơi có nguồn sáng tập trung. - B2: Quan sát toàn bộ lát cắt dọc của rễ hành từ đầu nọ đến đầu kia dới vật kính x10 để sơ bộ xác định vùng rễ có nhiếu tế bào đang phân chia. - B3: Chỉnh vùng có nhiều tế bào đang phân chia vào giữa hiển vi trờng và chuyển sang quan sát dới vật kính x40. 4. Thu hoạch. - Học sinh hoàn thành các hình vẽ, có chú thích đầy đủ. - Giải thích tại sao cùng một kì nào đó của nguyên phân, trên tiêu bản lại có thể trông rất khác nhau? (Cùng một kì nào đó của quá trình nguyên phân nhng nếu nhìn ở các góc độ khác nhau trên kính hiển vi thì hình ảnh lại khác nhau). 5. Tổng kết- HDVN. - ?: Yêu cầu HS trình bày nội dung cần nắm qua buổi thực hành. - Dặn dò nghiên cứu nội dung bài mới. - Dặn dò các nhóm làm vệ sinh sạch sẽ, cất dụng cụ thí nghiệm. THPT BC Thạch Hà - Hà Tĩnh Giáo án sinh học lớp 10 Trần Quang Phúc Ngày soạn 25/01/2010 Phần ba. Sinh học vi sinh vật. Chơng I. Chuyển hoá vật chất và năng lợng ở vi sinh vật Tiết 23-bài 22. Dinh dỡng, chuyển hoá vật chất và năng lợng ở vi sinh vật. I. Mục tiêu bài học. Sau khi học xong bài này, học sinh cần: - Trình bày đợc các kiểu dinh dỡng của vi sinh vật dựa theo nguồn cacbon và năng lợng. - Phân biệt đợc các kiểu hô hấp và lên men ở vi sinh vật. - Nêu đợc 3 loại môi trờng nuôi cấy cơ bản của vi sinh vật. II. Ph ơng tiện giảng dạy. - Tranh hình các kiểu dinh dỡng của VSV. III. Ph ơng pháp giảng dạy. - Vấn đáp tìm tòi. - Hoạt động nhóm. - Thuyết trình. IV. Trọng tâm bài học. - Các kiểu dinh dỡng. - Quá trình hô hấp và lên men. V. Tiến trình bài giảng. 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Dạy bài mới. a. Vào bài: Antony van Leeuwenhoek (1632-1723), nhà Vi sinh vật học ngời Hà Lan là ngời đầu tiên tìm ra các loại vi sinh vật bằng các loại kính hiển vi tự tạo. Ngày nay, với sự phát triển cao của khoa học kĩ thuật, thế giới sinh vật nhỏ bé dã dần đợc khám phá. Trong nội dung bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về quá trình dinh dỡng, chuyển hoá vật chất và năng lợng ở vi sinh vật. b. Các hoạt động: Hoạt động I. Tìm hiểu khái niệm vi sinh vật. Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung bài học I. Khỏi nim vi sinh vt. THPT BC Thạch Hà - Hà Tĩnh [...]... nghiệm 2, 3: 1g bột bánh men hoặc nấm men thuần khiết - Đổ nhẹ 10ml dung dịch đờng vào ống nghiệm 1 và 2 - đổ nhẹ 10ml nớc lã đun sôi để nguội vào ống nghiệm 3 - Để các ống nghiệm trên ở nhiệt độ 30- 320 C 2 Quan sát và báo cáo - Đờng Nấm men CO2 + C2H5OH + Năng lợng - Kết quả nhận xét: Theo bảng mẩu Nhận xét Có bọt khí CO2 nổi lên Có mùi rợu Có mùi đờng Có mùi bánh men ống nghiệm 1 x ống nghiệm 2 x x... Hà - Hà Tĩnh Hô hấp hiếu khí - - Hô hấp kị khí Lên men Giáo án sinh học lớp 10 * Đáp án PHT: Hô hấp hiếu khí Là quá trình ô xi hóa Khái niệm các phân tử hữu cơ Chất nhận ôxi phân tử e- cuối cùng Sản phẩm CO2, H2O năng lợng tạo thành Nấm, ĐVNS, xạ Ví dụ : khuẩn, VK axêtic, nấm cúc đen Ngày soạn: 21 / 02/ 2 010 Tiết 24 -bài 23 Trần Quang Phúc Hô hấp kỵ khí Lên men QT phân giải cacbon hidro Là quá trình... trúc các loại virut THPT BC Thạch Hà - Hà Tĩnh - - Giáo án sinh học lớp 10 Trần Quang Phúc Ngày soạn 2/ 4 /2 010 Tiết 30-bài 29 Cấu trúc các loại virut I Mục tiêu Qua bài học này, học sinh cần: - Hc sinh phi mụ t c hỡnh thỏi, cu to chung ca virỳt - Nờu c 3 c im ca virỳt II Phơng tiện giảng dạy - Tranh v v phúng hỡnh 29 .1, 29 .2, 29 .3 v 30 SGK III Phơng pháp giảng dạy - Hoạt động nhóm - Vấn đáp tìm tòi... thối? - (Vận dụng KT giải thích: rác thải xuống sông đọng lại VK phân hủy H2S Kết hợp với kim loại Sunfua kim loại (Pbs, HgS, ) không tan lắng xuống bùn màu đen) - Câu 2 Sắp xếp hiệu suất NL thu đợc ở các quá trình hô hấp hiếu khí, kỵ khí, lên men theo thứ tự từ thấp đến cao 1p.tử Glucozơ H2HK H2KK lên men 38ATP 22 25 ATP 2ATP - ( Hô hấp hiếu khí > Hô hấp kỵ khí > Lên men) - Câu 3 ứng dụng lên men?... sinh học lớp 10 Trần Quang Phúc NaCl (5-6%), nén chặt, đậy kín rồi để ở nơI ấm 28 -30oC b Báo cáo - Kiểm tra các sản phẩm sữa chua và rau quả - Giải thích kết quả - Trả lời câu hỏi lệnh 4 Tổng kết - GV: Nêu tầm quan trọng của các ứng dụng trên đối với đời sống con ngời - Cho HS dọn dẹp lớp sạch sẽ 5 HDVN: - Tìm hiểu nội dung bài mới: Sinh trởng của VSV Ngày soạn: 25 / 02/ 2 010 Tiết 26 -bài 25 Sinh trởng... hỡnh - Nm mc, vi khun t 1 mol glucụz 1molATP/1mol glucụz 1-2molATP/1molglucụz Cõu 3: Vi chớn qua 3-4 ngy cú mựi chua vỡ dch qu vi cha nhiu ng nờn d b nm men trờn v xõn nhp vo gõy lờn men sau ú cỏc vi sinh vt chuyn hoỏ ng ru axit(mựi chua) THPT BC Thạch Hà - Hà Tĩnh - - Giáo án sinh học lớp 10 Trần Quang Phúc Ngày soạn: 28 / 02/ 2 010 Tiết 25 -bài 24 Thực hành: Lên men êtilic và lactic I Mục tiêu Học xong... Tĩnh - - Giáo án sinh học lớp 10 Trần Quang Phúc Ngày soạn 15/03 /2 010 Tiết 28 Kiểm tra 1 tiết I Mục tiêu - Củng cố, khắc sâu kiến thức từ bài 18 - 26 - Rèn luyện đức tính cần cù, trung thực, phát huy khả năng làm việc độc lập ở học sinh - Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh II Chuẩn bị 1 Giáo viên - Chuẩn bị đề ra và đáp án 2 Học sinh - Ôn tập tốt nội dung đã học III Tổ chức hoạt động dạy học... thớc của từng tế bào trong quần thể E Kích thớc của quần thể C Trọng lợng từng cá thể trong quần thể Câu 2: Công thức nào sau đây nói về sự tăng số lợng tế bào của vi sinh vật? Biết rằng n là số lần phân chia, No là số tế bào ban đầu A No x 2 x n C No x 2n+1 E No + 2n n * n + 1 B No x 2 D No x 2 Câu 3: Trong môi trờng nuôi cấy không liên tục, tốc độ sinh trởng riêng của vi sinh vật đợc đo bằng số... Câu 2: c im so sỏnh Lờn men lactic Lờn men ru Vi khun lactic ng hỡnh - Nm men ru, cú th cú Loi vi sinh vt hoc d hỡnh nm mc, vi khun - Lờn men ng hỡnh hu nh - Nm men: ru ờtilic, CO2 ch cú axit lactic - Nm mc, vi khun ngoi Sn phm - Lờn men d hỡnh cũn cú ru, CO2 cũn cú cỏc cht thờm CO2 ấtilic v axit hu hu c khỏc c khỏc Nhn bit Cú mựi chua Cú mựi ru - Lờn men ng hỡnh - Nm men ru 2molATP/1mol glucụz 2molATP/1mol... lnh thp, vi khun gõy h hng thc n thuc nhúm a m (0.5 im) - Nhit ny khụng thớch hp nờn cỏc vi khun gõy h hng thc n b c ch (0.5 im) THPT BC Thạch Hà - Hà Tĩnh - - Giáo án sinh học lớp 10 Ngày soạn 28 /03 /2 010 Tiết 29 -bài 28 Trần Quang Phúc Thực hành Quan sát một số vi sinh vật I.Mục tiêu Qua bài thực hành, học sinh cần: - Quan sát đợc hình ảnh một số loại vi khuẩn trong khang miệng và nấm trong váng da . Tĩnh Giáo án sinh học lớp 10 Trần Quang Phúc Ngày soạn 25 /01 /2 010 Phần ba. Sinh học vi sinh vật. Chơng I. Chuyển hoá vật chất và năng lợng ở vi sinh vật Tiết 23 -bài 22 . Dinh dỡng, chuyển hoá. CO 2 , H 2 O năng lợng Năng lợng Rợu, dấm, năng lợng Ví dụ : Nấm, ĐVNS, xạ khuẩn, VK axêtic, nấm cúc đen VK phản nitrat, nấm men rợu VK lắc tíc, nấm men Ngày soạn: 21 / 02/ 2 010 Tiết 24 -bài. ng ru axit(mựi chua). THPT BC Thạch Hà - Hà Tĩnh Giáo án sinh học lớp 10 Trần Quang Phúc Ngày soạn: 28 / 02/ 2 010 Tiết 25 -bài 24 Thực hành: Lên men êtilic và lactic. I. Mục tiêu. Học xong bài này,

Ngày đăng: 09/07/2014, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w