Tiến trình hoạt động.

Một phần của tài liệu GA 10 HKII chuẩn 2 cột (Trang 33 - 36)

1. Kiểm tra sỉ số.

2. Kiểm tra dụng cụ thực hành.3. Tiến trình thực hành. 3. Tiến trình thực hành.

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

- ớng dẫn các bớc thực hành.

- Giới thiệu các phơng pháp nhuộm.

- Yêu cầu quan sát, thực hiện các công việc đối với học sinh.

- Nghe hớng dẫn của GV.

- Kiểm tra dụng cụ và mẫu vật thí nghiệm. - Tiến hành thực hiện các bớc theo sự phân công và hớng dẫn của Giáo viên.

- Lập bản báo cáo theo mẫu SGK.

4. Củng cố.

- HS có thể trả lời một số câu hỏi

Câu 1: Qua thực nghiệm em thấy dễ phát hiện VSV nhân thực hay nhân sơ? Vì sao? Câu 2: Mẹ thờng dặn em: “ăn kẹo xong nhớ phảI súc miệng nhiều lần hoặc đánh răng,

nếu không rất dễ bị sâu răng”. Lời khuyên ấy dựa trên cơ sở khoa học nào?

Câu 3: Khi còn ở trong bụng mẹ, trong khoang miệng của đứa trẻ có vi sinh vật không?

KHi nào trong khang miệng của đứa trẻ có VSV?

5. Dặn dò.

Ngày soạn 2/4/2010

Tiết 30-bài 29. Cấu trúc các loại virut.

I. Mục tiêu.

Qua bài học này, học sinh cần:

- Học sinh phải mụ tả được hỡnh thỏi, cấu tạo chung của virỳt. - Nờu được 3 đặc điểm của virỳt.

II. Ph ơng tiện giảng dạy.

- Tranh vẽ vẽ phúng hỡnh 29.1, 29.2, 29.3 và 30 SGK.

III. Ph ơng pháp giảng dạy. - Hoạt động nhóm.

- Vấn đáp tìm tòi. - Thuyết trình.

IV. Kiến thức trọng tâm.

- Cấu trúc và các kiểu hình thái của virut. V. Tiến trình giảng dạy.

1. ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ. không 3. Tiến trình cụ thể.

a. Vào bài.

Theo các em, vi khuẩn có phảI là loại sinh vật nhỏ nhất cha? VK cha phải là vi sinh vật nhỏ nhất, Qua tìm hiểu bệnh khảm ở cây thuốc lá ngời ta đã tìm ra một loại sinh vật (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

gây bệnh còn nhỏ hơn cả vi khuẩn, có khả năng lọt qua màng lọc vi khuẩn. Loài SV đó gọi là virut, vậy Virut là gì, đặc điểm của nó ra sao, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ở nội dung bài 29.

b. Các hoạt động.

Hoạt động I. Tỡm hiểu cấu tạo của virut

Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung bài học

- ?: Em hóy kể tờn cỏc loại virỳt mà em biết.

- HS: Qua hiểu biết thực tế, nêu ví dụ về một số loại VR.

- GV: Treo tranh hình 29.1 - ?: Nêu cấu tạo của VR?

- HS: Nghiên cứu SGK, quan sát tranh và nêu cấu tạo chung của VR.

- ?: Tại sao virỳt chưa được gọi là 1 cơ thể sống?(chưa cú cấu tạo tế bào).

- HS: Trả lời.

- ?: Em cú nhận xột gỡ về đặc điểm sống

của virỳt? I. Cấu tạo:

1) Khỏi niệm:

- Là thực thể chưa cú cấu tạo tế bào, cú kớch thước siờu nhỏ và cú cấu tạo rất đơn giản.

2) Cấu tạo:

- Lừi là axit nuclờic( ADN hoặc ARN) là hệ gen của virỳt.

- Vỏ là prụtờin( Capsit) được cấu tạo từ cỏc đơn vị prụtờin là capsụme.

- 1 số virỳt cũn cú thờm lớp vỏ ngoài( lipit kộp và prụtờin). Trờn bề mặt vỏ ngoài cú gai glicụprụtờin. Virỳt khụng vỏ là virỳt trần

3) Đặc điểm sống:

- Sống ký sinh nội bào bắt buộc và chỉ nhõn lờn được trong tế bào sống.

Hoạt động II. Tỡm hiểu hỡnh thỏi của vi rut.

Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung bài học - GV: Treo tranh hình 29.2.

- ?: Em hãy nêu đặc điểm hình thái, cấu trúc cảu VR?

- HS: Quan sát tranh, kết hợp nghiên cứu SGK trả lời.

- GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thí nghiệm của Franken và Conrat.

- ?: Trả lời cõu lệnh trang117:

- Virỳt lai mang hệ gen của virỳt chủng

A→tổng hợp ADN, prụtờin của chủng A

- Khi ở ngoài tế bào chủ virỳt biểu hiện như thể vụ sinh nhưng khi nhiễm vào tế bào sống chỳng lại biểu hiện như là thể sống. - Virỳt khụng thể nuụi cấy được như vi khuẩn vỡ chỳng sống ký sinh nội bào bắt buộc.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu GA 10 HKII chuẩn 2 cột (Trang 33 - 36)