Nguyễn Thị HiếuK094040545Nguyễn Hoàng Phú K094040588Phạm Trần Thùy Phương K094040590Nguyễn Thị Minh ThưK094040612Đinh Cao Hoàng TrangK094040616Đỗ Thị Trâm K094040624Kết hợp thế mạnh của Vincom và Vinpearl, tạo nên năng lực và sức mạnh cạnh tranh của Vingroup Nâng cao vị thế của Công tyTập trung thống nhất trong điều hànhGia tăng khả năng phát triển và quản lý dự ánPhát triển năng lực sales marketingNâng cao năng lực quản lý và vận hành các bất động sản thương mại
Trang 1L o g o
Sáp nhập và hợp nhất
Vincom và Vinpearl
Nhóm 19
Trang 4L o g o
Tổng quan về Vincom và Vinpearl
Thông tin chung Doanh nghiệp sáp
Các dịch vụ du lịch như khách sạn & resort, các dịch vụ vui chơi giải trí,
Trang 5L o g o
Tổng quan về Vincom và Vinpearl
www.themegallery.com Company Logo
Thông tin chung Doanh nghiệp sáp nhập chủ Doanh nghiệp sáp nhập thứ
3.200 Công ty TNHH MTV Vinpearl Hội An 300
CTCP Phát triển đô thị Nam Hà Nội 2.000 Công ty TNHH MTV phát triển và dịch
vụ Vincharm
400
CTCP Đầu tư và Phát triển bất động sản Hải Phòng
300 Công ty TNHH Future Property Invest 1.056
CTCP Đầu tư và Phát triển bất động sản
Trang 6ở Việt Nam
Kết hợp thế mạnh của Vincom và Vinpearl, tạo nên năng lực và sức mạnh cạnh tranh của Vingroup
- Nâng cao vị thế của Công ty
Tăng trưởng doanh thu
và lợi nhuận
từ danh mục các dự án khách sạn, biệt thự nghỉ dưỡng cao cấp của Vinpearl tại các địa điểm hấp dẫn du lịch
Nâng cao năng lực tài chính
và dòng tiền của tập đoàn
Trang 7L o g o
Phương án sáp nhập
Cơ sở định giá và xác định tỷ lệ hoán đổi: việc định giá được thực hiện theo 2 phương pháp là chiết khấu dòng tiền (DCF) và so sánh ngang (dựa trên chỉ số P/E và P/B)
- Phương pháp DCF: dòng tiền được tính tổng hợp từ dòng tiền
các dự án mà công ty đang sở hữu theo nguyên tắc:
+ Dự án đã hoàn thành và đưa vào sử dụng hoặc;
+ Dự án đó đã hoàn thiện xong các thủ tục pháp lý, đang được
triển khai xây dựng vá có phương án kinh doanh chi tiết.
- Phương án so sánh ngang: được tính dựa trên số liệu của các
công ty trong ngành bất động sản, du lịch nghỉ dưỡng có đặc
điểm hoạt động và quy mô vốn hóa tương tự Mẫu lựa chọn chủ
yếu là công ty trong khu vực Đông Nam Á hoạt động cùng ngàng nghề và có quy mô tương tự như Vincom và Vinpearl
Nhóm 19
Trang 9L o g o
Phương án sáp nhập
Tỷ lệ hoán đổi và nguyên tắc hoán đổi:
- Tỷ lệ hoán đổi 1VPL = 0,77VIC, cổ phần công ty Vinpearl (mã
chứng khoán: VPL) đổi lấy 0,77 cổ phần công ty Vincom (mã
chứng khoán: VIC)
- Cổ phần VIC hoán đổi mà cổ đông nhận được công ty
Vinpearl nhận được sẽ được làm tròn xuống đến hàng đơn vị,
số cổ phần VIC lẻ (phần thập phân) phát sinh (nếu có) sẽ được
hủy.
Phương án phát hành cổ phiếu VIC để hoán đổi
www.themegallery.com Company Logo
Số lượng
cổ phần VPL được hoán đổi
Tổng giá trị dự kiến phát hành theo
mệnh giá
Đối tượng phát hành Thời điểm thực hiện
Cổ đông công ty Vinpearl
Trong thời hạn
90 ngày
Trang 10L o g o
Những ảnh hưởng sau sáp nhập
Về hoạt động kinh doanh
+ Sự kiện sáp nhập này nhằm tạo ra sức mạnh mới trong hoạt động quản trị doanh nghiệp, tập trung trí tuệ và
thống nhất chỉ đạo trong các phương thức, chiến lược
đầu tư kinh doanh Đặc biệt trong chiến lược vươn ra
biển lớn, việc sáp nhập sẽ hình thành một pháp nhân tập đoàn có tầm vóc quốc tế và đủ sức mạnh cạnh tranh với các tập đoàn nước ngoài
+ Đây là thương vụ sáp nhập theo chiều ngang điển hình (horizontal merger) giữa hai doanh nghiệp Việt Nam
nhằm mở rộng quy mô, đa dạng hóa ngành nghề, giúp
đạt tới một vị thế và quy mô mới trên thị trường
Trang 11ÁP DỤNG MÔ HÌNH APV ĐỊNH GIÁ TẬP ĐOÀN
VINGROUP SAU KHI SÁP NHẬP
www.themegallery.com Company Logo
Lãi suất phi rủi ro 11%
Lãi suất nợ vay của Vingroup 12%
Cấu trúc vốn mục tiêu của Vingroup 81% nợ, 19% VCSH
Trang 148.299.696.491.526
8.797.678.281.017 9.501.492.543.499
10.261.611.946.978
Khấu
hao
(374.635.794.100)
(393.367.583.805)
(416.969.638.833)
(450.327.209.940)
(486.353.386.735) GVHB
DỰ PHÓNG DÒNG TIỀN SAU KHI SÁP NHẬP
Trang 15(214.976.731.941)
(227.875.335.858)
(246.105.362.726)
(265.793.791.745)
CP
QLDN
(980.959.525.269)
(1.030.007.501.532)
(1.091.807.951.624)
(1.179.152.587.754)
(1.273.484.794.775)
EBIT
2.252.081.610.663
2.364.685.691.196
2.506.566.832.668
2.707.092.179.281
2.923.659.553.624
CP lãi
vay
(1.097.254.164.113)
(1.152.116.872.319)
(1.221.243.884.658)
(1.318.943.395.430)
(1.424.458.867.065) NOP
AT
1.576.457.127.464
1.655.279.983.837
1.754.596.782.868
1.894.964.525.497
2.046.561.687.537
FCF
1.951.092.921.564 2.048.647.567.642
2.171.566.421.701 2.345.291.735.437
2.532.915.074
Trên đây là kết quả định giá cho Vingroup sau khi sáp nhập của nhóm Có thể thấy rằng, giá trị vốn chủ sở hữu của công ty sau khi định giá lại là 16.992.787.235.505 cao hơn giá trị thị trường vốn chủ sở hữu 10.556.569.188.706, chứng tỏ Vingroup
có giá trị cao hơn sau khi sáp nhập Đây là kết quả đã được thực tế chứng minh, khi trong năm 2012 Vingroup đã thu được những lợi ích rất tốt từ việc sáp nhập
Nhóm 19
Trang 16L o g o
Những ảnh hưởng sau sáp nhập
Nhược điểm của mô hình APV:
- Tỉ suất phi rủi ro không chính xác tuyệt đối, có nơi lấy tỉ suất sinh lợi của trái phiếu chính phủ 5 năm nhưng cũng
có người lấy lợi suất của trái phiếu 2 năm.
- Phần bù rủi ro chưa chính xác, và ở Việt Nam người ta
thường lấy từ 8-10%, và chưa có một tổ chắc nào trong
nước đánh giá phần bù rủi ro của Việt Nam mà phải lấy
nguồn từ nước ngoài
Hai điều này đã làm sai lệch tỉ suất sinh lợi trên vốn chủ
sở hữu và điều này ảnh hưởng trực tiếp đến tỉ suất chiết khấu
Tuy nhiên đây cũng là mô hình tối ưu nhất để đánh giá
Trang 17L o g o
Giải pháp sau sáp nhập
Tên giao dịch và trụ sở sau khi sáp nhập:
Tên giao dịch tiếng Việt:
Tên giao dịch đối ngoại: Vingroup Joint Stock Company
Tên giao dịch viết tắt: VINGROUP JSC
Địa chỉ trụ sở chính: 07 Bằng Lăng 1 – Khu đô thị sinh thái
Vincom Village – P.Việt Hưng – Q.Long Biên – Tp Hà Nội.
Dịch vụ vui chơi giải trí, làm đẹp, ăn uống
Hoạt động sang tác, nghệ thuật và giải trí
Nhóm 19
Trang 18thêm các Ủy ban chuyên trách để hỗ
trợ cho Ban Giám đốc trong việc quản
lý, điều hành
Trang 19+Toàn bộ người lao động của Công ty Vinpearl vẫn tiếp tục làm việc tại Công ty TNHH một thành viên hoặc chi nhánh trực thuộc Vincom hoặc hình thức hoạt động khác (gọi tắt
là “Đơn Vị Mới”) sau khi thực hiện sáp nhập Đơn Vị Mới
sẽ kế thừa toàn bộ lao động, các quyền và nghĩa vụ phát
sinh từ quan hệ lao động từ Vinpearl
+Đơn Vị Mới có quyền sắp xếp lại lao động (nếu cần) và
thực hiện mọi công việc liên quan đến người lao dộng
theo quyết định của Đơn Vị Mới và quy định của Pháp luật.
Nhóm 19
Trang 20trách Các ủy ban chuyên
trách
Trang 21- Đăng ký kinh doanh:
+ Vincom sẽ phải tiến hành đăng ký kinh doanh lại để
điều chỉnh vốn điều lệ và các hoạt động kinh doanh cho phù hợp;
+ Vinpearl phải xin phép hủy bỏ hoạt động của doanh
nghiệp, hủy niêm yết tại HOSE;
Nhóm 19
Trang 22L o g o
Giải pháp sau sáp nhập
- Sau khi thực hiện sáp nhập, ngoài những yếu tố tích cực
mang đến từ lợi ích sáp nhập, VIC cũng sẽ gặp một số rủi ro và thách thức từ việc sáp nhập như sau:
+ Thị giá của VIC có thể bị ảnh hưởng;
+ Những kết quả tích cực từ sáp nhập có thể không được như mong đợi của các cổ đông
+ Kết quả kinh doanh trong từng lĩnh vực hoạt động còn chưa đạt được những kết quả thành công như mong đợi.
+ Môi trường hoạt động kinh doanh sẽ ít nhiều thay đổi,dự báo cầu về bất động sản sẽ thấp cho đến hết 2013, cạnh tranh ngày càng gay gắt trong lĩnh vực kinh doanh du lịch, khách sạn Việc thích ứng với môi trường mới để khai thác những cộng hưởng
có thể mang lại một cách tối đa cũng là một vấn đề cần quan
Trang 23L o g o
Click to edit company slogan