Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
407,5 KB
Nội dung
Kế hoạch bài dạy – Lớp 3 Tuần: 31 Thứ ngày Tiết ngày Tiết bài Môn dạy Đầu bài dạy Hai 21 / 4 1 31 Chào cờ 2 61 Tập đọc - Bác só Y-éc-xanh 3 31 Kể chuyện - Bác só Y-éc-xanh 4 151 Toán - Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số 5 31 Đạo đức - Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (tiếp theo) Ba 22 / 4 1 61 Thể dục - Ôn tung và bắt bóng cá nhân. TC: Ai kéo khoẻ 2 61 TN – XH - ĐC: Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời 3 61 Chính tả - Nghe – viết: - Bác só Y-éc-xanh 4 152 Toán - Luyện tập 5 31 Thủ công - Làm quạt giấy tròn (ĐC) Tư 23 / 4 1 62 Tập đọc - Bài hát trồng cây 2 31 LTVC - Từ ngữ về các nước. Dấu phẩy 3 31 Mó thuật - Vẽ tranh: Đề tài các con vật 4 153 Toán - Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số Năm 24 / 4 1 62 Thể dục - Trò chơi: Ai kéo khoẻ 2 31 Tập viết - Ôn chữ hoa V 3 154 Toán - Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (ĐC) 4 62 TN – XH - Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất Sáu 25 / 4 1 62 Chính tả - Nhớ - viết: Bài hát trồng cây 2 31 Âm nhạc - Ôn tập 2 bài hát: Chò Ong Nâu và em bé, Tiếng hát bạn bè mình 3 31 Tậâp làm văn - Thảo luận về bảo vệ môi trường 4 155 Toán - Luyện tập 5 31 SHL - Kiểm điểm cuối tuần 1 Kế hoạch bài dạy – Lớp 3 Thứù hai ngày 21 tháng 4 năm 2008. Tập đọc – Kể chuyện Tiết: 61 - 31 Bài: Bác só Y-éc-xanh I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: A- Tập đọc: 1/ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, chú ý các từ: chân trời, là ủi, vỡ vụn,… - Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung và lời nhân vật. 2/ Rèn luyện kỹ năng đọc – hiểu: - Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung câu chuyện: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh, sống để yêu thương, giúp đỡ nhân loại. B- Kể chuyện: 1/ Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào tranh minh hoạ, nhớ lại và kể đúng nội dung câu chuyện Bác só Y-éc-xanh theo lời của nhân vật. 2/ Rèn luyện kỹ năng nghe: - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể. - Biết nhận xét, đánh giá lời bạn kể. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. - Tranh minh hoạ trong sách. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TẬP ĐỌC 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: KT bài Một mái nhà chung. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài: - Giới thiệu về bác só Y-éc-xanh. b) Luyện đọc: - Đọc diễn cảm toàn bài. - Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghóa từ. Nhắc nhở để HS chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi đúng. c) HD tìm hiểu bài: + Vì sao bà khách ước ao gặp bác só Y-ec-xanh? + Bác só có gì khác so với trí tưởng tượng của bà? + Vì sao bà khách nghó bác só Y-ec-xanh đã quên nước Pháp? - Quan sát tranh và nghe giới thiệu. - Lắng nghe, tập nhận xét giọng đọc. - Đọc nối tiếp từng câu. - Đọc từng đoạn nối tiếp. + Giải nghóa từ. - Đọc từng đoạïn trong nhóm. - Đọc đồng thanh phần cuối. + Vì tò mò và ngưỡng mộ… + Ông mặc bộ quần áo ka-ki không là ủi… + Vì thấy bác só Y-ec-xanh không có ý 2 Kế hoạch bài dạy – Lớp 3 + Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác só Y-ec-xanh? + Vì sao ông vẫn quyết đònh ở lại Nha Trang? d) Luyện đọc lại: - Đọc diễn cảm đoạn cuối rồi HD luyện đọc. - Nhận xét. đònh trở về nước Pháp. + “Tôi là người Pháp … mà không có tổ quốc”. + Ông muốn giúp người Việt; ông muốn thực hiện lẽ sống. - Nghe, nhận xét cách đọc. - Thi đọc theo vai đoạn cuối rồi cả bài. - Nhận xét, bình chọn. KỂ CHUYỆN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa vào tranh, nhớ lại và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời của bà khách. 2. HD kể chuyện: - HD cách nhớ và diễn đạt từng đoạn chuyện. - Nhận xét để học sinh rút kinh nghiệm. - Nhận xét. - Nghe. - Tập nhẩm miệng (tóm tắt theo từng đoạn của câu chuyện theo tranh). - 1 em khá kể mẫu một đoạn. - Kể trong nhóm đôi. - Thi kể từng đoạn, kể toàn bộ chuyện. - Nhận xét, bình chọn. 4. Củng cố: - Câu chuyện này ca ngợi điều gì? - Nhậïn xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Toán Tiết: 151 Bài : Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số I- MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Phiếu học tập cho BT 2. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: Cho HS làm và nêu phép nhân với số có bốn chữ số: 1708 x 5 =?. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học b) HD thực hiện phép nhân: - Nêu phép nhân 31725 x 3 = ? - Lắng nghe. - Nêu cách đặt tính rồi tính ở bảng con. 3 Kế hoạch bài dạy – Lớp 3 - Khắc sâu cho HS hiểu về những chỗ khó. c) Thực hành: Bài 1: Tính - Nhận xét. Bài 2: Số? - Viết các thừa số như ở trong SGK. - Nhận xét và cho học sinh sửa chữa. Bài 3: - HD thêm để HS nêu được các bước giải. - Chấm một số vở và cho HS sửa chữa. - 1 em trình bày trước lớp. Cả lớp đồng thanh. - Nêu những vấn đề cảm thấy khó khi thực hiện. - Làm tiếp sức (nhóm 4, mỗi em trình bày 1 ý). - 2 em thi trình bày. - Tính nhanh để tìm tích (trong phiếu học tập). - Kiểm tra chéo phiếu và sửa chữa. - Tìm hiểu yêu cầu bài tập. - Thảo luận nhóm 4 (nêu được các bước giải). Bài giải: Số ki-lô-gam thóc chuyển lần sau: 27150 x 2 = 54300 (kg) Cả hai lần chuyển vào kho được: 27150 + 54300 = 81450 (kg) Đáp số: 81450 kg thóc - Kiểm tra chéo vở và sửa bài. 4. Củng cố: - Thi tìm nhanh kết quả: 12340 x 2 =; 10450 x 5=? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS luyện tập thêm. Đạo đức Tiết: 31 Bài: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (tiết 2) I/ MỤC TIÊU: 1. HS hiểu: - Sự cần thiết phải chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi và cách thực hiện. - Quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi; tạo điều kiện phát triển cho bản thân. 2. HS biết: Chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi. 3. - HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em. - Đồng tình, ủng hộ các hoạt độïng chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi. - Biết phản đối những hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi. - Báo cho người có trách nhiệm khi phát hiện hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi. II/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN: - Vở BT Đạo đức 3. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: KT HS về bài Chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở tiết 1. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (T 2) - Nghe giới thiệu; hát bài: Bài 4 Kế hoạch bài dạy – Lớp 3 b) Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra * MT: HS biết về các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, trường, đòa phương; biết quan tâm hơn đến công việc chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi. * TH: Yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra về: tên các loại cây trồng, vật nuôi; các cây trồng, vật nuôi được chăm sóc như thế nào?; em tham gia các hoạt động đó ra sao? - Nhận xét, bổ sung và tuyên dương. c) Hoạt động 2: Đóng vai (BT 5) - Chia nhóm và yêu cầu HS đóng vai theo tình huống đó. - Kết luận: TH 1: Tuấn anh nên tưới cây và giải thích. TH 2: Dương nên đắp lại bờ ao. TH 3: Nga nên dừng chơi, cho lợn ăn. TH 4: Hải khuyên bạn không nên đi vào bãi cỏ. d) Hoạt động 3: Trò chơi “ai nhanh, ai đúng” (BT 6) - Nêu cách chơi: Liệt kê các việc làm cần thiết, hay không nên là theo các yêu cầu ở BT 6. - Tổng kết. hát trồng cây. -Thống nhất các ý kiến trong nhóm tổ. - Trình bày trước lớp. - Thảo luận giải quyết tình huống và phân vai. - Trình bày trước lớp. - Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi chất vấn. - Các nhóm chơi thi đua. - Nhận xét. 4. Củng cố: - Kết luận chung: Cây trồng, vật nuôi rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Vì vậy, em cần biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi . - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Tham gia các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi. Thứ ba ngày 22 tháng 4 năm 2008 Thể dục Tiết: 61 Bài: Ôn tung và bắt bóng. Trò chơi: “Ai kéo khoẻ” I/ MỤC TIÊU: - Ôn tung và bắt bóng cá nhân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng. - Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ”. Yêu cầu biết cách chơi và tương đối chủ động. II/ ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: - Đòa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi, cờ, sân chơi trò chơi, 2 quả bóng. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Đònh lượng PP và HT tổ chức 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu. - Khởi động các khớp. - Đi đều theo nhòp. 10’ x x x x x x x x x x - x x x x x x x x x x 5 Kế hoạch bài dạy – Lớp 3 - Tập bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay. - Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ”. 3. Phần kết thúc: - Đi chậm thành vòng tròn, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. - Giao bài tập: Ôn tung và bắt bóng. 13’ 7’ 5’ x x x x x 4 m x x x x x x x x x x x x x x x - x x x x x x x x x x x x Tự nhiên và Xã hội Tiết: 61 Bài: Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời I/ MỤC TIÊU: Giúp HS biết: - Có biểu tượng ban đầu về hệ Mặt Trời. - Nhận biết được vò trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. - Có ý thức luôn giữ cho Trái Đất xanh, sạch, đẹp. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Các hình trong sách giáo khoa. - Mô hình Trái Đất quay quanh Mặt Trời. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: KT kiến thức về bài Trái Đất. Quả đòa cầu. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài: TĐ là một hành tinh trong hệ MT b) Hoạt động 1: Quan sát theo cặp * MT: Có biểu tượng ban đầu về Mặt Trời; nhận biết được Trái Đất trong hệ Mặt Trời. * TH: - Giảng hành tinh là tinh thể chuyển động quanh MT. - HD quan sát theo cặp (hình 1). - Kết luận: Trong hệ MT có 9 hành tinh chuyển động không ngừng quanh MT và cùng MT tạo thành hệ Mặt Trời. c) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * MT: Biết trong hệ MT, Trái Đất là hành tinh có sự sống; có ý thức luôn giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch, đẹp. * TH: - Nêu câu hỏi thảo luận: - Nghe giới thiệu bài. - Lắng nghe. - Quan sát theo cặp. - Trình bày trước lớp. - Thảo luận nhóm 4. 6 Kế hoạch bài dạy – Lớp 3 + Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào có sự sống? + Ta làm gì để Trái Đất luôn xanh, sạch, đẹp? - Kết luận: Như ở mục Bạn cần biết. d) Thi kể về hệ Mặt Trời: - HD cách thi kể: Hãy kể trước lớp những hiểu biết của mình về hệ Mặt Trời. - Nhận xét. - Trình bày trước lớp. - Thi kể trước lớp. - Nhận xét, bình chọn. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Xem lại bài; tìm hiểu thêm về hệ Mặt Trời. - Biết cùng với mọi người gìn giữ, tô điểm cho Trái Đất ngày một tươi đẹp. Chính tả Tiết: 61 Bài: Nghe - viết : Bác só Y-éc-xanh I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Rèn kỹ năng viết chính tả: - Nghe - viết chính xác đoạn văn thuật lại lời bác só Y-éc-xanh. - Làm đúng BT phân biệt dấu thanh dễ lẫn. Viết đúng, chính xác lời giải câu đố. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2b. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: - Nhận xét bài viết tiết trước. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài: Nghe – viết: Bác só Y-éc-xanh b) Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả. - HD tìm hiểu nội dung: + Vì sao bác só Y-éc-xanh lại ở Việt Nam? - HD nhận xét chính tả. * Đọc cho HS viết. * Chấm, chữa bài. c) HD làm bài tập: Bài tập 2b: Thanh hỏi / thanh ngã; giải câu đố. - Nhận xét, chốt lời giải: biển, lơ lửng, cõi tiên, thơ thẩn. Lời giải: giọt mưa. - Nghe giới thiệu. - Đọc lại bài chính tả. + Vì ở đây, ông ta có điều kiện nghiên cứu về bệnh nhiệt đới và thấy lòng mình thanh thản hơn - Nhận xét chính tả và cách trình bày. - Đọc thầm, ghi ra nháp các tiếng khó. * Viết bài vào vở. - Nêu yêu cầu đề bài. - 2 em thi làm. - Thi đọc lại câu đố. - Viết vào vở. 7 Kế hoạch bài dạy – Lớp 3 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS luyện viết các tiếng còn sai. Toán Tiết: 152 Bài: Luyện tập I- MỤC TIÊU: Giúp HS: - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính nhân; rèn luyện kỹ năng tính nhẩm. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Phiếu học tập cho BT 3. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: KT HS về phép nhân có năm chữ số. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài: Luyện tập b) Thực hành: Bài 1: Tính - Nêu từng phép tính. - Nhận xét. Bài 2: - HD tìm hiểu đề bằng tóm tắt. - Chấm một số vở và cho HS sửa chữa. Bài 3: Tính giá trò của biểu thức - Nhận xét. Bài 4: Tính nhẩm - Viết từng phép tính. - Nhận xét. - Lắng Nghe. - Tính nhanh vào bảng con. - Sửa chữa, làm lại bài vào vở. - Tìm hiểu yêu cầu bài tập. - Nêu các bước giải rồi giải: Bài giải: Số lít dầu đã chuyển ra khỏi kho: 10715 x 3 = 32145 ( l ) Số lít dầu còn lại trong kho: 63150 – 32145 = 31005 ( l ) Đáp số: 31005 l dầu - Kiểm tra chéo vở, rồi sửa bài. - Thảo luận nhóm 4 (phiếu học tập). - Nhận xét và sửa chữa. - Nhẩm miệng trong nhóm đôi. - Nêu nhanh kết quả. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS luyện tập thêm. Thủ công Tiết: 31 Bài: Làm quạt giấy tròn I/ MỤC TIÊU: - HS biết cách làm quạt giấy tròn. 8 Kế hoạch bài dạy – Lớp 3 - Làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kỹ thuật. - HS yêu thích sản phẩm của mình làm ra; thích làm đồ chơi. II/ GV CHUẨN BỊ: - Mẫu quạt giấy tròn và tranh quy trình . - Giấy thủ công, giấy bìa, kéo, hồ ; các bộ phận để làm quạt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: - Nhận xét kỹ năng làm đồng hồ để bàn. - Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài: Làm quạt giấy tròn b) HD quan sát, nhận xét: - Giới thiệu mẫu cái quạt và các bộ phận làm quạt giấy tròn, rồi đặt câu hỏi đònh hướng: c) Hướng dẫn mẫu: - HD các bước như ở SGV: + Bước 1: Cắt giấy; + Bước 2: Gấp, dán quạt; + Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh. ĐC: Sản phẩm quạt không nhất thiết phải tròn xoe; Có thể dùng bìa cứng làm cán quạt. d) Thực hành: - Quan sát, giúp đỡ thêm. - Nhận xét. - Nghe giới thiệu. - Quan sát, nhận xét về: + Nếp gấp, cách gấp, buộc chỉ,… + Quạt có cán cầm; dán nối hai tờ giấy. - Quan sát. - 1 em làm mẫu trên các bộ phận làm quạt do giáo viên chuẩn bò. - Nhận xét để rút ra kinh nghiệm. - Thực hành theo nhóm 4. - Trình bày trước lớp. - Nhận xét, bình chọn. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS tự luyện tập thêm; chuẩn bò cho tiết sau. Thứ tư ngày 23 tháng 4 năm 2008 Tập đọc Tiết: 62 Bài: Bài hát trồng cây I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ: rung cành cây, vòm cây,… - Biết cách ngắt nghỉ hơi giữa các dòng thơ; đọc bài thơ với giọng vui, thân ái. 2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu: - Hiểu được nghóa các từ trong bài. 9 Kế hoạch bài dạy – Lớp 3 - Hiểu bài thơ muốn nói với các em: Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lưọi và hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa. - Bảng phụ ghi nội dung khổ thơ cần HD luyện đọc, học thuộc lòng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: KT 3 HS về bài Bác só Y-éc-xanh. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài: Bài hát trồng cây b) Luyện đọc: - Đọc diễn cảm toàn bài. - HD luyện đọc, giải nghóa từ, kết hợp nhắc HS ngắt nghỉ hơi và phát âm đúng. - Nhận xét. c) HD tìm hiểu bài: + Cây xanh mang lại những gì cho con người? + Hạnh phúc của người trồng cây là gì? + Những từ ngữ nào được lặp đi, lặp lại trong bài thơ? Cách lập ấy có tác dụng gì? d) Học thuộc lòng bài thơ: - HD học thuộc lòng. - Nhận xét. - Nghe giới thiệu bài. - Nghe, nhận xét giọng đọc. - Đọc từng dòng thơ nối tiếp trước lớp. - Đọc từng khổ thơ trước lớp. + Giải nghóa từ. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Đọc ĐT cả bài. + Tiếng hát mê say của các loài chim; ngọn gió mát; bóng mát, hạnh phúc… + Được mong chờ cây lớn, được chứng kiến cây lớn lên hằng ngày. + “Ai trồng cây”, “Người đó có”, “Em trồng cây”. Tác dụng nhấn mạnh về người hăng hái trồng cây. - 2 em thi đọc lại bài thơ. - Nhận xét, bình chọn. - Tự học thuộc lòng bài thơ. - Thi đọc thuộc từng khổ thơ; thi đọc thuộc cả bài. 4. Củng cố: - Bài thơ này muốn nói với các em điều gì? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS tiếp tục luyện học thuộc lòng. Luyện từ và câu Tiết: 31 Bài: Từ ngữ về Các nước. Dấu phẩy I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Mở rộng vốn từ về các nước (kể tên và chỉ vò trí trên bản đồ). - Ôn luyện về dấu phẩy. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ ghi bài tập 3. 10 [...]... TC: Chuyển đồ vật 2 63 TN – XH - Ngày và đêm trên Trái Đất 3 63 Chính tả - Nghe – viết: Ngôi nhà chung 157 Toán 32 Thủ công - Làm quạt giấy tròn 1 64 Tập đọc - Cuốn sổ tay 2 32 LTVC 3 32 Mó thuật 4 158 Toán 1 64 Thể dục - Tung và BB theo nhóm 3 người TC: Chuyển đồ vật 2 32 Tập viết - Ôn chữ hoa X 3 159 Toán 4 64 TN – XH - Năm, tháng và mùa (ĐC) 1 64 Chính tả - Nghe- viết: Hạt mưa 2 32 Âm nhạc - Học hát:... cho đòa phương 3 32 4 160 Toán - Luyện tập chung (ĐC) 5 21 3 5 Sáu 2/6 Tập đọc 4 Năm 1/5 63 1 Tư 30 / 4 2 5 Ba 29 / 4 Chào cờ 4 Hai 28 / 4 32 32 SHL - Kiểm điểm cuối tuần - Người đi săn và con vượn (ĐC) Kể chuyện - Người đi săn và con vượn - Luyện tập chung - Bài toán liên quan đến rút về đơn vò (tiếp theo) - Đặt và TLCH Bằng gì? Dấu chấm, dấu hai chấm - Tập nặn tạo dáng: Nặn hoặc xé dán hình người... việc vệ sinh trường lớp; chăm sóc bồn hoa - Nộp các khoản phí 3 Nói về Lê-nin nhân kỷ niệm 138 năm ngày sinh của Ông(22/4/1870): 4 Nói về ngày Mẹ Trái Đất: - Trình bày các vấn đề cấp bách hiện nay về môi trường và những nổ lực của các nước trên thế giới 20 Kế hoạch bài dạy – Lớp 3 Tuần: 32 Thứ ngày Tiết ngày Tiết bài Môn dạy Đầu bài dạy 1 32 156 Toán 32 Đạo đức - Dành cho đòa phương 63 Thể dục - Ôn tung... – Lớp 3 + Bước 2: Gấp, dán quạt; + Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh - HD cách trang trí ĐC: Sản phẩm quạt không nhất thiết phải tròn xoe; Có thể dùng bìa cứng làm cán quạt c) Thực hành: - Quan sát, giúp đỡ thêm buộc chặt chỉ vào đúng nếp gấp giữa Khi dán, cần bôi hồ mỏng, đều) - Nêu một vài ý tưởng trang trí - Thực hành làm quạt giấy tròn - Trình bày trước lớp - Nhận xét, bình chọn - Nhận xét, đánh... có: 10250 : 3 = 34 16 dư 2 Vậy ta có thể may được nhiều nhất là 34 16 bộ quần áo và còn thừa 2 mét vải Đáp số: 34 16 bộ quần áo Kế hoạch bài dạy – Lớp 3 Thừa 2 mét vải - Chấm một số vở, nhận xét và cho HS sửa bài Bài 3: Tìm thương, số chia - Nhận xét 4 Củng cố: - Nhận xét tiết học 5 Dặn dò: - Dặn HS luyện tập thêm - Nhận xét và sửa chữa - Thi đua nhóm (làm vào phiếu học tập) - Trình bày trước lớp ... Dặn dò: - Dặn HS xem lại bài 31 - Viết nhanh bộ phận Bằng gì ra nháp - Lên bảng gạch dưới - Làm lại bài vào vở Kế hoạch bài dạy – Lớp 3 Mó thuật Tiết: 32 Bài: Tập nặn, tạo dáng: Nặn hoặc xé dán hình người (Có giáo viên chuyên) - Toán Tiết: 1 53 Bài: Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số I- MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép chia trường hợp có một lần chia... 1: Tính - Trình bày trước lớp - Nhận xét Bài 2: Đặt tính rồi tính - Tìm hiểu yêu cầu bài tập - Giúp HS nêu được các bước giải - Nêu được các bước giải trong nhóm 4 - Chấm một số vở, nhận xét và cho HS sửa bài Bài 3: Tính giá trò của biểu thức - Chấm một số vở, nhận xét và cho HS sửa bài 32 Bài giải: Số xi măng đã bán là: 36 550 : 5 = 731 0 ( kg ) Số xi măng còn lại là: 36 550 – 731 0 = 29240 ( kg ) Đáp số:... Toán Tiết: 157 Bài: Bài toán liên quan đến rút về đơn vò (tiếp theo) I- MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vò II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ ghi bài tập 3 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Ổn đònh: 2 Kiểm tra: Nêu bài toán liên quan đến rút về đơn vò cho HS giải: 7 can đựng: 35 lít mật ong 2 can đựng: … lít mật ong? 3 Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của... Dặn HS luyện tập thêm 19 Kế hoạch bài dạy – Lớp 3 Sinh hoạt lớp – Tuần 31 I/ MỤC TIÊU: - HS thực hiện tốt nội quy trường lớp, đi học đúng giờ và đầy đủ - HS biết vâng lời thầy cô, cha mẹ, yêu quý bạn bè - Biết tự học và tích cực học tập để chuẩn bò cho cuối năm - Biết về môi trường hiện nay trên thế giới - Biết về Lê-nin II/ SINH HOẠT LỚP: 1 Nhận xét tình hình lớp học trong tuần: * Nề nếp: + Đi học đúng... sửa bài Bài 3: Tính giá trò của biểu thức - Chấm một số vở, nhận xét và cho HS sửa bài Bài 4: Xếp hình - Đặt tính rồi tính - Nêu lại cách chia - Nêu những chỗ còn cảm thấy khó - Thảo luận nhóm 4 (mỗi em trình bày 1 ý) - Trình bày trước lớp - Tìm hiểu yêu cầu bài tập - Nêu được các bước giải trong nhóm 4 Bài giải: Số xi măng đã bán là: 36 550 : 5 = 731 0 ( kg ) Số xi măng còn lại là: 36 550 – 731 0 = 29240 . bài dạy – Lớp 3 Tuần: 31 Thứ ngày Tiết ngày Tiết bài Môn dạy Đầu bài dạy Hai 21 / 4 1 31 Chào cờ 2 61 Tập đọc - Bác só Y-éc-xanh 3 31 Kể chuyện - Bác só Y-éc-xanh 4 151 Toán - Nhân số. Tiếng hát bạn bè mình 3 31 Tậâp làm văn - Thảo luận về bảo vệ môi trường 4 155 Toán - Luyện tập 5 31 SHL - Kiểm điểm cuối tuần 1 Kế hoạch bài dạy – Lớp 3 Thứù hai ngày 21 tháng 4 năm 2008. Tập. phẩy 3 31 Mó thuật - Vẽ tranh: Đề tài các con vật 4 1 53 Toán - Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số Năm 24 / 4 1 62 Thể dục - Trò chơi: Ai kéo khoẻ 2 31 Tập viết - Ôn chữ hoa V 3 154 Toán