1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN LOP2 TUAN 33

17 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 132 KB

Nội dung

Giáo án lớp hai - Nguyễn Thị Thanh Thuý- Trờng tiểu học Yên Phong ***************************************************** Tuần 33 Thứ hai ngày 21 tháng 4 năm 2008 Âm nhạc GVC dạy _________________________________________________ Toán(161) Ôn tập các số trong phạm vi 1000 I.Mục tiêu: Giúp Hs củng cố về đọc viết, đếm, so sánh các số có 3 chữ số. II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy và học Nội dung bài - Gv h/dẫn và khuyến khích Hs làm lần lợt các bài tập rồi chữa bài. Bài 1:HS tự làm vào vở rồi chữa bài, khi chữa bài HS nêu cách nhận xét về đặc điểm của một số: số 555 là số có 3 chữ số giống nhau. Bài 2:Yêu cầu HS điền số thích hợp vào chỗ trống: - 2HS lên bảng làm bài, Hs lớp làm vở và nhận xét bài bạn. - Dới lớp Hs đổi chéo vở kiểm tra bài. Bài 4:Yêu cầu HS điền dấu <; >; = vào chỗ chấm và giải thích lí do chọn dấu để điền vào chỗ trống. - HS làm 2 ý, ý a và ýc rồi chữa bài. Bài 5:Gv nêu yêu cầu bài - HS làm vở , rồi nối tiếp nhau trả lời. - Gv nhận xét. *Củng cố, dặn dò:HS nhắc lại nội dung bài, Gv nhận xét giờ học. Bài 1:Viết các số: - Chín trăm mời lăm: 915 - Sáu trăm chín mơi lăm: 695 - Năm trăm năm mơi lăm: 555 Bài 2:Số? 380, 381, 382, 383, 384, 385, 386, 387, 388, 389, 390. 500, 501, 502, 503, 504, 505, 506, 507, 508, 509, 510. Bài 4:< , >, = ? 372 > 299 631 < 640 265 < 700 909 = 902 + 7 534 = 500 + 34 708 < 807 Bài 5: a.Viết số bé nhất có ba chữ số: 100 b.Viết số lớn nhất có ba chữ số: 999 c.Viết số liền sau của 999: 1000 Tập đọc Bóp nát quả cam I.Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài.Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu phẩy, dấu chấm. 2.Hiểu nghĩa các từ đợc chú giải cuối bài đọc, nắm đợc các sự kiện và các nhân vật lịch sử nói trong bài. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi ngời thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, trí lớn, giàu lòng yêu nớc căm thù giặc. II.Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ bài đọc III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy và học Nội dung bài A.Bài cũ:Gv kiểm tra 2 HS đọc bài Tiếng chổi tre - Gv nhận xét cho điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.H/dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ: * GV đọc mẫu 1 Giáo án lớp hai - Nguyễn Thị Thanh Thuý- Trờng tiểu học Yên Phong ***************************************************** * GV h/dẫn HS luyện đọc a.Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. - Luyện đọc từ khó: b.Đọc từng đoạn trớc lớp - GV gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - Gv h/dẫn luyện đọc câu dài: - HS đọc nghĩa các từ chú giải, Gv giải nghĩa thêm : ngang ngợc, thuyền rồng. c.Đọc trong nhóm: GV theo dõi h/dẫn các nhóm đọc. d.Thi đọc: Gv và cả lớp bình chọn nhóm đọc tốt nhất. Tiết 2 3.H/dẫn tìm hiểu bài ? Giặc Nguyên có âm mu gì đối với nớc ta? ( giả vờ mợn đờng để cớp nớc) ? Thấy sứ giặc ngang ngợc, thái độ của Trần Quốc Toản nh thế nào? ? Vì sao sau khi tâu vua"xin đánh" Quốc Toản lại tự đặt thanh gơm quý lên gáy( vì Quốc Toản phạm thợng sẽ bị chém đầu) ? vì sao vua không những tha tội mà còn th- ởng cho cam quý( vì vua nghĩ Trần Quốc Toản còn nhỏ mà đã biết lo việc nớc) ? Vì sao Trần Quốc Toản vô tình bóp nát cam quý( vì vua coi mình là trẻ con không cho mình tham gia đánh giặc) 4.Luyện đọc lại: - 2, 3 nhóm HS nối tiếp nhau đọc lại toàn bài, 3 HS thi đọc toàn bài. - Gv và HS bình chọn cá nhân đọc tốt nhất. 5.Củng cố, dặn dò: - Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?(Trần Quốc Toản tuy nhỏ nhng chí lớn./ Trần Quốc Toản gan dạ, biết lo việc nớc tuy còn nhỏ) Gv nhận xét giờ học. Luyện đọc ngang ngợc, thuyền rồng, sứ giả Đợi từ sáng đến tra,/ vẫn không đợc gặp,/ cậu bèn liều chết/ xô mấy ngời lính ngã chúi,/ xăm xăm xuống bến.// Tìm hiểu bài - Sứ giặc ngang ngợc. - Quốc Toản yêu nớc, căm thù giặc Thứ ba ngày 22 tháng 4 năm 2008 Toán(162) Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 I.Mục đích, yêu cầu:Giúp HS: - Củng cố về đọc, viết các số có 3 chữ số. - Phân tích các số có 3 chữ số thành các trăm, chục, đơn vị và ngợc lại. - Sắp xếp các số theo thứ tự xác định; tìm đặc điểm của một dãy số đó. II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy và học Nội dung bài Bài 1:GV viết bài tập trên bảng rồi cho HS thi đua nối nhanh mỗi số với cách đọc Bài 1:Mỗi số sau ứng với cách đọc nào? Chín trăm ba mơi chín: 939 2 Giáo án lớp hai - Nguyễn Thị Thanh Thuý- Trờng tiểu học Yên Phong ***************************************************** tơng ứng. - HS nối tiếp nhau nêu kết quả, GV nh/xét Bài 2: - 2 HS chữa bài, HS làm bài vào vở. - Khi chữa bài; HS nêu : số 842 có 8 trăm, 4 chục, 2 đơn vị. - HS đọc kết quả. Bài 3:1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm. - Gọi 2 em lên bảng làm, cả lớp làm vở rồi nhận xét bài bạn. - Gv nhận xét. Bài 4:Yêu cầu HS nêu đặc điểm của mỗi dãy số: bắt đầu từ số thứ hai mỗi số đều = số đứng liền trớc cộng với 2. - 3 HS lên bảng làm, HS khác làm vở. 4.Củng cố, dặn dò:Gv cho HS nhắc lại nội dung bài Gv nhận xét giờ học. Sáu trăm năm mơi: 650 Ba trăm linh bảy: 307 Bài 2:Viết theo mẫu 965 = 900 + 60 + 5 800 + 90 + 5 = 895 477 = 400 + 70 + 7 200 + 20 + 2 = 220 618 = 600 + 10 + 8 800 + 8 = 808 Bài 3: Sắp xếp các số theo thứ tự lớn dần, bé dần a.Từ bé đến lớn: 257, 2 79, 285, 297 b.Từ lớn đến bé: 297, 285, 279, 257 Bài 4:Viết số thích hợp vào chỗ chấm a.462, 464, 466, 468. b.353, 355, 357, 359. Thể dục(65) GVc dạy __________________________________________________________________ Kể chuyện( 33) Bóp nát quả cam I.Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng nói: - Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong truyện. - Dựa vào các tranh đã sắp xếp lại ; kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Bóp nát quả cam ; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt 2.Rèn kĩ năng nghe:Biết theo dõi bạn kể chuyện; biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp đợc lời kể của bạn. II.Đồ dùng dạy học:4 tranh minh hoạ nội dung truyện. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy và học Nội dung bài A.Bài cũ: - 3 HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn của c/c Chuyện quả bầu, TLCH về ý nghĩa câu chuyện. - Gv và HS khác nhận xét, cho điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2.H/dẫn kể chuyện - 1HS đọc yêu cầu bài. - GV treo tranh nh thứ tự SGK, HS quan sát từng tranh minh hoạ. - HS trao đổi theo nhóm đôi, sắp xếp lại các tranh vẽ theo đúng thứ tự c/c - GV mời 1 HS lên bảng, sắp xếp lại các tranh theo thứ tự đúng. - Cả lớp nhận xét. - Kể chuyện trong nhóm: HS kể tiếp nối nhau kể lần lợt 4 đoạn của c/c dựa theo 4 tranh. - Đại diện một số nhóm kể trớc lớp, sau mỗi lần 2.1.Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện. - 2- 1- 4-3 2.2.Kể từng đoạn câu chuyện dựa theo 4 tranh 3 Giáo án lớp hai - Nguyễn Thị Thanh Thuý- Trờng tiểu học Yên Phong ***************************************************** HS kể, các bạn khác nhận xét về nội dung và lời kể - GV nhận xét cho điểm. - 2,3 HS kể toàn bộ câu chuyện trớc lớp. - GV và cả lớp nhận xét, cho điểm. 3.Củng cố, dặn dò: 2HS nhắc lại nội dung bài.Gv nhận xét giờ học. 2.3.Kể toàn bộ c/c Chính tả(65) Bóp nát quả cam I.Mục tiêu: 1.Nghe viết đúng một đoạn tóm tắt truyện Bóp nát quả cam. 2.Viết đúng một số tiếng có âm đầu s/x hoặc âm chính iê/ i II.C ác hoạt động dạy học: Hoạt động dạy và học Nội dung bài A.Bài cũ: - Gv đọc cho HS viết vào bảng con các từ: - Gv nhận xét chữ viết. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2.H/dẫn nghe viết: *GV đọc đoạn viết - 2HS đọc lại. ? Những chữ nào trong bài chính tả đợc viết hoa, vì sao phải viết hoa?(chữ Thấy viết hoa vì là chữ đầu câu, chữ Vua, Quốc Toản viết hoa vì là tên riêng.) - HS tập viết vào nháp những chữ khó viết. *GV đọc cho HS viết bài vào vở. *GV chấm và nhận xét chữ viết của HS. 3.H/dẫn làm bài tập. Bài tập 2b: 2HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS làm bài trên bảng. - Gv và HS nhận xét bài bạn trên bảng. 4.Củng cố, dặn dò:Gv cho HS nhắc lại nội dung bài.GV nhận xét giờ học. Lớp viết: lặng ngắt, núi non, lao công, lối đi. Viết đúng: Quốc Toản, xiết chặt, căm giận Bài 2b: Điền iê hay i Thuỷ Tiên rất hợp với tên của em.Em thật xinh xắn với nụ cời chúm chím, tiếng nói dịu dàng, dễ thơng.Nh một cô tiên bé nhỏ, Thuỷ Tiên thích giúp đỡ mọi ngời, khiến ai cũng quý. Tự nhiên và xã hội(33) Mặt trăng và các vì sao I.Mục tiêu: Giúp HS: - Sau bài học, khái quát về hình dáng, đặc điểm của mặt trăng và các vì sao. II.Đồ dùng dạy học:Hình vẽ SGK+ giấy vẽ, bút màu III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Khởi động: 2.Hoạt động 1: Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về bầu trời có mặt trăng và các vì sao. ? Tại sao các em lại vẽ mặt trăng nh vậy? Cả lớp hát bài ánh trăng rằm. Bớc 1: HS vẽ Mặt trăng theo trí tởng tợng của các em về mặt trăng. Bớc2:Hoạt động cả lớp 4 Giáo án lớp hai - Nguyễn Thị Thanh Thuý- Trờng tiểu học Yên Phong ***************************************************** Theo em mặt trăng có hình gì? GVkết luận:Mặt trăng giống nh một quả bóng lớn ở rất xa trái đất. 3.Hoạt động 2: Thảo luận về các vì sao? GV kết luận:Những ngôi sao là những quả bóng lửa khổng lồ giống nh mặt trời nhng ở rất xa trái đất. 4.Củng cố, dặn dò:GV nhắc lại nội dung bài, GV nhận xét giờ học. - Khi vẽ xong, HS nói về những điều em biết về mặt trăng. - HS quan sát lại hình vẽ trong SGK và đọc các lời ghi chú. - HS vẽ hình ngôi sao 5 cánh. - HS trao đổi với nhau vì sao vẽ ngôi sao nh vậy. - HS quan sát hình vẽ trong sgk và đọc lời ghi chú trong SGK để nói về các vì sao. Thứ t ngày 23 tháng 4 năm 2008 Toán(163) Ôn tập về phép cộng và phép trừ I.Mục tiêu:Giúp HS củng cố về: - Cộng trừ nhẩm và viết(có nhớ trong phạm vi 1000), không nhớ với các số có 3 chữ số. - Giải toán về cộng trừ. II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy và học Nội dung bài Bài 1:GV h/dẫn phép 30 + 50 nhẩm là 3 chục cộng 5 chục bằng 8 chục và viết là 30 + 50 = 80. Bài 2: Gv cho HS nhắc lại cách đặt tính và tính. - 3 HS lên bảng làm, HS khác làm vở rồi nhận xét kết quả của bạn. Bài 3:2 HS đọc bài toán, cả lớp đọc thầm. ? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? ? Nêu cách giải, 1 em lên bảng giải bài, cả lớp làm bài vào vở. - Một số em đọc bài giải, cả lớp nhận xét, đối chiếu bài bạn làm trên bảng. Gv nhận xét công nhận kết quả đúng. *Củng cố, dặn dò:Gv nhận xét giờ học. Bài 1:Tính nhẩm 30 + 50= 80 70- 50 = 20 20 + 40 = 60 40 + 40 = 80 90 - 30 = 60 60 - 10 = 50 300 + 200 = 500 600 - 400 = 200 Bài 2:Tính 34 68 425 968 + - + - 62 25 361 503 ___ ___ ____ ____ 96 43 786 465 Bài 3: Bài giải Trờng tiểu học đó có số học sinh là: 265 + 234 = 499( học sinh) Đáp số: 499 học sinh Tập đọc Lợm I.Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ khó.Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp 4 của thể thơ 4 chữ. - Biết đọc bài thơ với giọng vui tơi, nhí nhảnh, hồn nhiên. 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ ngữ:loắt choắt, cái xắc, ca lô, thợng khẩn. - Hiểu nội dung bài:Ca ngợi chú bé liên lạc ngộ nghĩnh, đáng yêu dũng cảm. 3.Thuộc lòng bài thơ: II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học: 5 Giáo án lớp hai - Nguyễn Thị Thanh Thuý- Trờng tiểu học Yên Phong ***************************************************** Hoạt động dạy và học Nội dung bài A.Bài cũ:2 HS nối tiếp nhau đọc bài Bóp nát quả cam và TL câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét cho điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2.Luyện đọc. *GV đọc mẫu toàn bài * Đọc nối tiếp từng dòng thơ. - HS đọc tiếp nối nhau từng dòng thơ, chú ý đọc đúng các từ * Đọc từng khổ thơ - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trong bài. - GV h/dẫn HS đọc ngắt nhịp và nhấn giọng đúng các từ: - HS đọc các từ đợc chú giải. *Đọc từng khổ thơ trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. - Gv nhận xét cho điểm. 3.H/dẫn tìm hiểu bài: ? Tìm những nét ngộ nghĩnh, đáng yêu của Lợm trong hai khổ thơ đầu( ngời loắt choắt, xắc xinh xinh, chân đi thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh) GV: Những từ gợi tả Lợm trong hai khổ thơ đầu cho thấy Lợm rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. ? Lợm làm nhiệm vụ gì?( làm liên lạc ngoài mặt trận) GV:Làm nhiệm vụ ngoài mặt trận là chuyển th, chuyển công văn, tài liệu là một công việc vất vả nguy hiểm. ? Lợm dũng cảm nh thế nào?(Vụt qua mặt trận, đạn bay vèo vèo) ? Em hãy tả hình ảnh Lợm trong khổ thơ 4?Em thích khổ thơ nào ? Vì sao? - HS đọc thầm toàn bài nêu câu thơ mình thích. 4.Học thuộc lòng bài thơ - HS nhẩm toàn bài 2 lợt, Gv treo bảng đã viết những từ đầu tiên của mỗi dòng thơ. - HS nhìn bảng học thuộc lòng theo nhóm đôi. - Một số HS đọc bài trớc lớp, Gv và HS khác nhận xét, cho điểm. 5.Củng cố, dặn dò:Gv cho HS nhắc lại nội dung bài, Gv nhận xét giờ học. Đọc bài Bóp nát quả cam Luyện đọc - loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh. Chú bé loắt choắt/ Cái xắc xinh xinh/ Cái chân thoăn thoắt/ Cái đầu nghênh nghênh.// Tìm hiểu bài - Lợm: ngời loắt choắt, xắc xinh xinh, chân đi thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh. - Lợm dũng cảm, gan dạ. Luyện từ và câu(33) Từ ngữ về nghề nghiệp.Đặt câu I.Mục tiêu: 1.Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về nghề nghiệp, về phẩm chất của nhân dân Việt Nam. 2.Rèn kĩ năng đặt câu: Biết đặt câu với những từ tìm đợc. II.Đồ dùng dạy học:Các tranh minh hoạ BT1 6 Giáo án lớp hai - Nguyễn Thị Thanh Thuý- Trờng tiểu học Yên Phong ***************************************************** III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy và học Nội dung bài A.Bài cũ: 2 HS làm lại bài tập 1, 2 tuần 22 - GV và cả lớp nhận xét, cho điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.H/dẫn làm bài tập Bài 1(M):1HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm, nêu yêu cầu bài. - HS quan sát lần lợt 6 tranh minh hoạ trong SGK, thảo luận nhóm đôi để tìm từ chỉ thích hợp với nghề nghiệp của những ngời trong tranh. - Đại diện các nhóm trả lời, Gv nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2(M):2 HS đọc yêu cầu bài. - GV chia lớp thành 2 nhóm, phát giấy khổ to cho 2 nhóm thi tìm từ ngữ chỉ nghề nghiệp. - Đại diện nhóm dán kết quả trên bảng lớp rồi đọc kết quả của nhóm. - HS và Gv nhận xét,, khen ngợi nhóm thắng cuộc. Bài 3(M):- GV nêu yêu cầu bài - HS làm vào vở nháp, 2 HS lên bảng tìm từ theo yêu cầu. - HS đọc các từ tìm đợc, Hs khác nhận xét bổ sung. Bài 4(Viết):Gv nêu yêu cầu:mỗi em đặt 1 câu có từ vừa tìm ở bài 3. - 2 em viết câu trên bảng, cả lớp viết vào vở, một số HS đọc câu của mình, GV nhận xét bổ sung. 3.Củng cố, dặn dò:Gv gọi 2 HS nhắc lại nội dung bài.Gv nhận xét giờ học. Làm lại bài tập 1,2 Bài 1: 1.công nhân ; 2.công an ; 3.nông dân 4.bác sĩ ; 5.lái xe ; 6.ngời bán hàng. Bài 2:Tìm thêm từ ngữ chỉ nghề nghiệp khác mà em biết M: thợ may - thợ hàn, thợ mộc, giáo viên, hoạ sĩ, diễn viên, kiến trúc s Bài 3: Tìm từ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam anh hùng, cao lớn, thông minh, gan dạ, rực rỡ, cần cù, đoàn kết, vui mừng, anh dũng. Bài 4:Đặt một câu với từ tìm đợc ở bài 3 Nhân dân Việt Nam ta rất anh dũng, gan dạ. Bạn Lan học rất thông minh, sáng dạ. Đạo đức(33) Giáo dục nếp sống văn minh bảo vệ môi trờng I.Mục tiêu:Qua tiết học, HS có thể: - Cùng các bạn thực hiện tốt những việc làm thể hiện nếp sống văn minh lịch sự trong cuộc sống, có ý thức bảo vệ môi trờng. - Có thái độ rõ ràng với các hành vi trái với nếp sống văn minh nơi công cộng. II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: - Gv nhận xét, khen ngợi. B.Bài mới: Hoạt động 1:Chơi trò chơi văn minh lịch sự - GV nêu cách chơi, luật chơi. - GV h/dẫn cho 1 HS làm chủ trò nói bất kì một câu nào đó :mời các bạn giơ tay trái.Cả HS kể những việc làm của bản thân ở nhà giúp bố mẹ chăm sóc vật nuôi? Tại sao phải chăm sóc các con vật 7 Giáo án lớp hai - Nguyễn Thị Thanh Thuý- Trờng tiểu học Yên Phong ***************************************************** lớp làm theo(nếu chủ trò nói lời lịch sự, văn minh nhã nhặn, nếu không nói mời thì không làm theo) - Cứ tiếp tục nh vậy, chủ trò nói và HS khác làm theo, bạn nào vi phạm sẽ hát cho cả lớp nghe. Hoạt động2:Thảo luận - Gv đa một vài tình huống, TH1:Tại sao khi nói với ngời khác chúng ta cần phải nói lịch sự nhã nhặn? TH2:Trên đờng đi học về, em gặp một chú thơng binh muốn sang đờng, nhng chú không nhìn thấy mà đờng lại đông, em sẽ làm gì? Th3:Một bạn lớp em thờng xuyên bẻ cành, hái hoa trong vờn cây của nhà trờng, em nhắc nhở bạn nhng bạn không nghe, em nên làm gì để ngăn bạn. Th4:Nhà trờng phát động mỗi bạn mang một cây hoa hoặc cây bóng mát để trồng, bạn em nói không mang và ở nhà chơi. Em sẽ thuyết phục bạn thế nào? Gv nhận xét giờ học và khen ngợi những em có ý thức học và làm theo những điều đã học. nuôi? - HS thảo luận nhóm đôi để nêu ý kiến nên chọn cách làm nào đúng. - Sau đó đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ xung. Thứ năm ngày 24 tháng 4 năm 2008 Toán(164) Ôn tập về phép cộng và phép trừ(tiếp) I.Mục tiêu:Giúp HS củng cố về: - Cộng trừ nhẩm và viết( có nhớ trong phạm vi 100, không nhớ với các số có 3 chữ số) - Giải toán về cộng trừ và tìm số hạng cha biết, tìm số bị trừ cha biết II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy và học Nội dung bài Bài 1:Yêu cầu HS tính nhẩm rồi nêu kết quả. - 2HS làm trên bảng, lớp làm vở. - HS dới lớp nối tiếp nhau nêu kết quả các phép tính. - Gv và HS khác nhận xét bài. Bài 2:1HS đọc yêu cầu(Đặt tính và tính) - 3 HS làm bài trên bảng, lớp làm vở. - Nhận xét, đánh giá kết quả của bạn. Bàì 3: 1HS đọc bài toán, cả lớp đọc thầm. - HS nêu cách giải, nêu tóm tắt bài, 1 em làm trên bảng lớp, các em khác làm vở rồi đọc bài giải. Bài 5:1 HS nhắc lại cách tìm số bị trừ và số hạng trong phép trừ và phép cộng - 2HS lên bảng làm, HS khác làm vở, đổi chéo vở kiểm tra bài. Bài 1:Tính nhẩm 500 + 300 = 800 400 + 200 = 600 800 - 500 = 300 600 - 400 = 200 700 + 100 = 800 800 - 700 = 100 Bài 2: Đặt tính rồi tính 65 + 29 55 + 45 100 - 72 345 + 345 674 - 353 517 + 360 Bài 3: Bài giải Em cao số xăng ti mét là: 165 - 33 = 132(cm) Đáp số: 132cm Bài 5:Tìm X X - 32 = 45 X + 45 = 79 X = 45 + 32 X = 79 - 45 X = 77 X = 34 8 Giáo án lớp hai - Nguyễn Thị Thanh Thuý- Trờng tiểu học Yên Phong ***************************************************** *Củng cố, dặn dò:HS nhắc lại nội dung bài.GV nhận xét giờ học. Tập viết (33) Chữ hoa V( kiểu 2) I.Mục tiêu: rèn kĩ năng viết chữ : 1.Biết viết chữ V hoa kiểu 2 theo cỡ vừa và nhỏ. 2.Biết viết ứng dụng cụm từ Việt Nam thân yêu theo cỡ nhỏ; chữ viết đúng mẫu; đều nét và nối chữ đúng quy định. II.Đồ dùng dạy học:Mẫu chữ hoa đặt trong khung chữ. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy và học Nội dung bài A.Bài cũ: HS cả lớp viết bảng con chữ Q hoa kiểu 2. - GV nhận xét chữ viết. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.H/dẫn viết chữ hoa *HS quan sát và nhận xét chữ hoa V kiểu 2 trong khung chữ - Chữ hoa V kiểu 2 cao 5 li; gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản. - GV nêu cách viết, Gv viết mẫu vừa viết vừa nêu cách viết. - HS viết bảng con chữ V hoa kiểu 2, Gv giơ một số bảng viết đẹp để HS quan sát nhận xét. 3.H/dẫn cụm từ ứng dụng:Việt Nam thân yêu - HS nêu cách hiểu nghĩa của cụm từ ứng dụng:Việt Nam là Tổ quốc thân yêu của chúng ta. - HS quan sát cụm từ ứng dụng, thảo luận nhóm đôi để nêu độ cao, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng và cách đặt dấu thanh. 4.H/dẫn viết vào vở tập viết - GV nêu yêu cầu viết: 1 dòng chữ V hoa kiểu 2 cỡ vừa, 2 dòng chữ hoa V kiểu 2 cỡ nhỏ; 1 dòng cụm từ ứng dụng cỡ vừa, 2 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ. - HS nhắc lại t thế ngồi viết và viết bài. 5.Chấm bài: Gv chấm điểm các bài và nhận xét chữ viết của HS. 6.Củng cố, dặn dò:GV nhận xét giờ học. Thủ công(33) Thực hành và trang trí sản phẩm Làm con bớm I.Mục tiêu:Qua tiết học, HS biết cách: - Thực hành thành thạo Làm con bớm và trang trí sản phẩm. - Rèn kĩ năng cắt, gấp để Làm con bớm đẹp đúng kĩ thuật. II.Chuẩn bị:Quy trình Làm con bớm, mẫu, giấy màu, kéo, hồ. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy và học Nội dung bài - HS nhắc lại các bớc thực hiện Làm con 9 Giáo án lớp hai - Nguyễn Thị Thanh Thuý- Trờng tiểu học Yên Phong ***************************************************** - Gv treo tranh quy trình Làm con bớm. - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình làm. - GV theo dõi HS làm và nhắc nhở thêm cho HS làm cánh bớm đều , đẹp. - Gv và một số em làm giám khảo nhận xét sản phẩm của các em. - GV nhận xét, khen ngợi những em có mắt thẩm mĩ làm con bớm có sáng tạo. Gv nhận xét giờ học. bớm. Bớc 1:Cắt giấy Bớc 2:Gấp cánh bớm Bớc 3:Buộc thân bớm. Bớc 4: Làm râu bớm - Mỗi HS làm một con bớm và trang trí màu sắc tuỳ theo sở thích. - HS làm xong trng bày sản phẩm lên bàn. Thể dục (66) GVC dạy _________________________________________________ Thứ sáu ngày 25 tháng 4 năm 2008 Mỹ thuật(33) GVC dạy ____________________________________________ Chính tả(66) Lợm I.Mục tiêu: 1.Nghe viết đúng, chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài thơ Lợm 2.Tiếp tục luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc âm chính dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ s/x hay i/ê II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy và học Nội dung bài A.Bài cũ:GV đọc cho HS viết các từ vào bảng con: - Gv nhận xét chữ viết của HS. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.H/dẫn viết: * GV đọc toàn bài chính tả, 2 HS đọc lại ? Mỗi dòng thơ có bao nhiêu chữ?(4chữ) ? Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ ô nào trong vở( cách lề vở 3 ô) - HS tìm và tự viết vào bảng con những chữ khó viết: *GV đọc từng dòng cho HS viết bài vào vở. - HS viết bài, sau đó soát lỗi bằng bút chì. 3.Chấm bài: Gv chấm điểm một số bài, nhận xét cho điểm. 4.H/dẫn làm bài tập: Bài 2a: cả lớp đọc thầm bài - Cả lớp làm vở, 2 em lên chữa bài, HS khác nhận xét. - Gv nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 3b: GV chia bảng làm 3 cột chọn 3 nhóm chơi trò chơi tiếp sức, mỗi em lên bảng viết nhanh cặp từ chứa tiếng có vần khác nhau iê/ê - Đại diện 3 nhóm lên trớc, sau đó HS nối Viết bảng: lao xao,xoè cánh, làm sao Viết đúng: loắt choắt, nghênh nghênh, thoăn thoắt. Bài 2a: Điền s hay x vào chỗ trống - xen kẽ, hoa sen Bài 3b:Thi tìm nhanh các từ chứa tiếng b.Chỉ khác nhau ở âm i hay iê: M: nàng tiên - lòng tin, lúa chiêm - chim sâu - khiêm tốn - khin khít 10 [...]... lớp theo dõi nhận xét kết quả B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.H/dẫn làm bài tập 11 Giáo án lớp hai - Nguyễn Thị Thanh Thuý- Trờng tiểu học Yên Phong ***************************************************** Bài 1(M):1HS đọc yêu cầu bài.Cả lớp đọc thầm - HS lớp quan sát tranh trong SGK, đọc thầm lời an ủi của bạn gái đến thăm và lời đáp của bạn gái - 3,4 cặp HS thực hành đối thoại trớc lớp, HS khác nghe nhận... thấy lá cờ ở đâu?( cờ trớc bót) ? Hình ảnh lá cờ đẹp nh thế nào?(Lá cờ rực rỡ với ngôi sao vàng năm cánh đang bay phấp phới trên nền trời xanh ) ? Cờ đỏ sao vàng mọc lên những nơi nào nữa? ( cờ bay trên những cành cây, trớc cửa mỗi nhà, cờ trên dòng sông, ) ?Mọi ngời mang cờ đi đâu?(Mọi ngời mang cờ đi dự buổi mít tinh đầu tiên mừng ngày Cách mạng tháng Tám thành công) d.Luyện đọc lại: Tìm hiểu bài... ngã I.Mục tiêu: Sau bài học: - HS biết phân biệt tr/ch, điền đúng thanh hỏi, thanh ngã - rèn kĩ năng trình bày bài II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy và học Nội dung bài Gv yêu cầu HS làm bài tập 1,2 tr.53,54 và bài 1,2 tr.55,56 vở BT Bài 1: Bài1,2( tr.53,55): 2 HS đọc yêu cầu bài, Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh HS khác đọc thầm Tre xanh không đứng khuất mình bóng - HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài... từ khó đọc - ngỡ ngàng, rực rỡ, lũ lợt, xuồng, - Đọc nối tiếp câu lần hai san sát *Đọc từng đoạn: - Gv chia bài thành hai đoạn Tôi ngỡ ngàng ngắm lá cờ rực - HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài rỡ/ với ngôi sao vàng năm cánh/ - GV h/dẫn luyện đọc câu dài, HS đọc, chú ý đang bay phấp phới trên nền trời đọc ngắt nghỉ hơi đúng xanh mênh mông buổi sáng.// *Đọc trong nhóm *Thi đọc c.Tìm hiểu bài - HS đọc... 5 x X = 35 cách tìm số bị chia cha biết và thừa số trong X=5x3 X= 35 : 5 phép nhân X = 15 X =7 * HS nhắc lại nội dung bài.Gv nhận xét giờ học Tập làm văn (33) Đáp lời an ủi - Kể chuyện đợc chứng kiến I.Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng nói:Biết đáp lại lời an ủi 2.Rèn kĩ năng viết:Biết viết một đoạn văn ngắn kể về một việc làm tốt của em hoặc của bạn em II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy và học Nội dung... thấp, đêm, tối, nhóm làm trọng tài, 2 nhóm còn lại cử đại ngắn, hiền, nhanh, dữ, chậm diện lên thi tiếp sức.Nhóm nào tìm nhanh và tìm đúng sẽ thắng - Gv và một tổ trọng tài nhận xét, cho Bài 3:Chọn dấu câu thích hợp để điền điểm Bài 3: Gv treo bảng phụ đã có nội dung vào ô trống trong đoạn văn sau: 12 Giáo án lớp hai - Nguyễn Thị Thanh Thuý- Trờng tiểu học Yên Phong *****************************************************... lên bảng làm, HS khác làm vở, + lẩn trốn ; nhận xét bài + quyển vở ; vỡ nát Bài 2(Tr.55): Bài 2: Tìm các từ có thanh hỏi hoặc - HS làm và trả lời miệng, Gv nhận xét, thanh ngã có nghĩa thích hợp để điền vào chỗ trống chốt kết quả đúng GV nhận xét giờ học 16 Giáo án lớp hai - Nguyễn Thị Thanh Thuý- Trờng tiểu học Yên Phong ***************************************************** Toán Ôn tập phép nhân và... kết quả tính Bài 1:Tính nhẩm 30 x 3 = 90 nhẩm vào vở rồi nối tiếp nhau đọc kết quả, 20 x 4 = 80 40 : 2 = 20 20 x 2 = 40 Gv ghi nhanh lên bảng 80 : 4 = 20 90 : 3 = 30 Bài 2:HS nêu yêu cầu bài, nêu cách tính lần Bài 2: Tính 4 x 6 + 16 =24 + 16 20 : 4 x 6 = 5 x 6 lợt từ phải sang trái = 40 = 30 - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở, nhận xét bài bạn Bài 3: 1 em đọc bài toán, cả lớp đọc thầm Bài giải -... Lá cờ rực rỡ với ngôi sao vàng - Gv và HS khác nhận xét cho điểm năm cánh bay phấp phới trên nền 3.Củng cố, dặn dò: trời xanh - Nêu nội dung bài:Nhân dân tổ chức buổi mít tinh đầu tiên mừng ngày Cách mạng tháng Tám thành công - Gv nhận xét giờ học 15 Giáo án lớp hai - Nguyễn Thị Thanh Thuý- Trờng tiểu học Yên Phong ***************************************************** Thứ năm ngày 24 tháng 4 năm 2008... ***************************************************** bài, nêu yêu cầu Trời đã vào thu Những đám mây bớt - HS đọc, xác định đoạn văn có mấy ô đổi màu Trời bớt nặng Gió hanh heo trống và điền dấu - HS đọc lại đoạn văn đã điền đúng dấu đã rải khắp cánh đồng Trời xanh và cao câu, nêu nội dung của đoạn văn dần lên *Gv củng cố bài- nhận xét giờ học Chính tả Luyện viết: Bóp nát quả cam I.Mục tiêu: - HS nghe,viết đúng, . Việt Nam anh hùng, cao lớn, thông minh, gan dạ, rực rỡ, cần cù, đoàn kết, vui mừng, anh dũng. Bài 4:Đặt một câu với từ tìm đợc ở bài 3 Nhân dân Việt Nam ta rất anh dũng, gan dạ. Bạn Lan học rất. bài. - GV treo tranh nh thứ tự SGK, HS quan sát từng tranh minh hoạ. - HS trao đổi theo nhóm đôi, sắp xếp lại các tranh vẽ theo đúng thứ tự c/c - GV mời 1 HS lên bảng, sắp xếp lại các tranh theo thứ. Thị Thanh Thuý- Trờng tiểu học Yên Phong ***************************************************** Bài 1(M):1HS đọc yêu cầu bài.Cả lớp đọc thầm. - HS lớp quan sát tranh trong SGK, đọc thầm lời an ủi

Ngày đăng: 09/07/2014, 10:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w