1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN LOP2 TUAN 16

24 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 145,5 KB

Nội dung

Giáo án lớp hai - Nguyễn Thị Thanh Thuý- Trờng tiểu học Yên Phong ******************************************************** Tuần 16 Ngày dạy: Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2007 tập đọc con chó nhà hàng xóm A. Mục tiêu: - HS đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu. - Biết phân biệt giọng kể với giọng đối thoại. - Hiểu nghĩa các từ mới: - Nắm đợc diễn biến câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: qua 1 câu chuyện đẹp về tình thân giữa 1 bạn nhỏ với con chó nhà hàng xóm, nêu bật vai trò của vật nuôi trong đời sống của trẻ thơ. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy và học Nội dung bài I. Bài cũ: 2 HS đọc bài : Bán chó và trả lời câu hỏi 2,3 trong bài. II. Bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài. 2. Hớng dẫn đọc. a. GV đọc mẫu toàn bài. b. Luyện đọc + giải nghĩa từ. * Đọc câu: - HS nối tiếp nhau luyện đọc từng câu. - Luyện đọc đúng các từ khó * Đọc từng đoạn trớc lớp. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trớc lớp - GV hớng dẫn HS đọc đúng một số câu: - 2 HS đọc phần chú giải. * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. Tiết 2 3. Tìm hiểu bài. ? Bạn của Bé là ai. ( Cún Bông, con chó nhà hàng xóm) ? Bé và Cún bông thờng chơi đùa nh thế nào? ( nhảy nhót tung tăng khắp vờn) ? Vì sao bé bị thơng. ( Bé mải chạy theo Cún, vấp phải một khúc gỗ và ngã) ? Khi bé bị thơng cún bông đã giúp bé nh thế 1.Luyện đọc - nhảy nhót, tung tăng, lo lắng, thân thiết, vẫy đuôi, rối rít, thỉnh thoảng. . Bé rất thích chó/ nhng nhà bé không nuôi con nào.// . Cún mang cho bé/ khi thì tờ báo hay cái bút chì,/ khi thì con búp bê.// . Nhìn bé vuốt ve cún/ bác sĩ hiểu/ chính cún đã giúp bé mau lành.// 2.Tìm hiểu bài - Bé, Cún Bông: nhảy nhót, tung tăng 1 Giáo án lớp hai - Nguyễn Thị Thanh Thuý- Trờng tiểu học Yên Phong ******************************************************** nào? ( Cún đi tìm mẹ của bé) ? Những ai đến thăm bé.( bạn bè thay nhau đến thăm, kể chuyện cho bé nghe, tặng quà cho bé) ? Vì sao bé vẫn buồn. ( Bé nhớ Cún bông) ? Cún đã làm cho bé vui nh thế nào.( Cún chơi với bé, khi thì mang cho bé tờ báo, bút chì hay con búp bê, ) ? Bác sĩ nghĩ vết thơng của bé mau lành là nhờ ai. ( Nhờ cún) - Qua câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? ( Tình cảm giữa bé và Cún bông đã giúp bé mau lành bệnh, cún mang lại niềm vui cho bé ) GV: Câu chuyện ca ngợi tình bạn thắm thiết giữa bé và cún bông. cún bông mang lại niềm vui cho bé. Giúp bé mau lành bệnh. Các con vật nuôi trong nhà là bạn của trẻ em. 4. Luyện đọc lại. 3 HS đọc toàn bài. 5. Củng cố dặn dò:Nhận xét giờ học. - Nhắc HS biết yêu quý vật nuôi trong nhà. ________________________________________ Toán (76) Ngày giờ A. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết đợc: - 1 ngày có 24 giờ, biết các buổi và tên gọi các giờ tơng ứng trong ngày, bớc đầu nhận biết đợc đơn vị đo thời gian ngày giờ. - Củng cố biểu tợng về thời gian, đọc giờ đúng trên đồng hồ. - Bớc đầu có hiểu biết về thời gian và sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày. B. Đồ dùng: - GV: Mặt đồng hồ. - HS: Đồng hồ trong bộ đồ dùng học toán. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy và học Nội dung bài 1. HD HS thảo luận về nhịp sống tự nhiên hằng ngày. GV: Mỗi ngày có ban đêm và ban ngày, hết ngày rồi lại đến đêm Ngày nào cũng có buổi sáng, buổi tra, buổi 2 Giáo án lớp hai - Nguyễn Thị Thanh Thuý- Trờng tiểu học Yên Phong ******************************************************** chiều và buổi tối, ? Lúc 5 giờ em đang làm gì? ? Lúc 11 giờ tra em đang làm gì. ? Lúc 3 giờ chiều em đang làm gì. Khi HS trả lời GV quay kim đồng hồ chỉ đúng vào thời điểm của câu trả lời. 2. GV giới thiệu: Một ngày có 24 giờ. Một ngày đợc tính từ 12 giờ đêm hôm trớc đến 12 giờ đêm hôm sau. Sau đó HD HS đọc bảng phân chia thời gian trong ngày. - Gọi vài HS nhắc lại bảng nêu trên trong SGK. - HS luyện tập củng cố bằng cách yêu cầu trả lời các câu hỏi: . 2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ? . 23 giờ còn gọi là mấy giờ? Lu ý HS đôi khi ta có thể nói: 14 giờ chiều, 23 giờ đêm, 3. Thực hành: Bài 1: GV HD HS xem hình, tranh vẽ của từng bài rồi làm bài và chữa bài. - HS đọc số giờ trên vẽ trên từng mặt đồng hồ; đối chiếu với hoạt động cụ thể đợc mô tả qua hình vẽ rồi nêu số thích hợp ở chỗ chấm. Bài 3: Gv giới thiệu cho HS biết sơ qua về đồng hồ điện tử. Từ đó HS điền số thích hợp vào chỗ chấm trong các bài tập còn lại. *GV nhận xét giờ học. 1 ngày có 24 giờ 24 giờ trong một ngày đợc tính từ 12 giờ đêm hôm trớc đến 12 giờ đêm hôm sau. Sáng:1 giờ sáng, 2 giờ sáng 3 giờ sáng, 4giờ sáng, 5 giờ sáng, 6 giờ sáng,7 giờ sáng, 8 giờ sáng, 9giờ sáng,10 giờ sáng. Tra:11giờ tra, 12 giờ tra Chiều: 1giờ chiều (13 giờ), 2giờ chiều (14 giờ), 3giờ chiều(15 giờ), 4 giờ chiều(16 giờ), 6 giờ chiều(18 giờ) Tối : 7 giờ tối(19 giờ), 8giờ tối(20 giờ), 9 giờ tối(21 giờ), Đêm: 10 giờ đêm(22 giờ), 11 giờ đêm(23 giờ), 12 giờ đêm(24 giờ), _______________________________________ đạo đức(16) giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng A. Mục tiêu: 1. HS hiểu: - Vì sao cần giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Cần làm gì và cần tránh những việc gì để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. 2. HS biết giữ gìn trật tự, vệ sinh những nơi công cộng. 3. HS có thái độ tôn trọng những quy định về trật tự, vệ sinh nơi công cộng. B. Đồ dùng: - VBT đạo đức. - Dụng cụ lao động. - Đồ dùng để thực hiện trò chơi sắm vai.( HĐ2) 3 Giáo án lớp hai - Nguyễn Thị Thanh Thuý- Trờng tiểu học Yên Phong ******************************************************** C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1 HĐ1: Phân tích tranh - GV cho HS quan sát tranh: Trên sân trờng có biểu diễn văn nghệ. Một số HS đang xô đẩy nhau chen lên gần sân khấu. ? Tranh vẽ gì? . Việc chen lấn xô đẩy nh vậy có tác hại gì? . Qua sự việc này, các em rút ra điều gì? - GV KL: Một số HS chen lấn nh vậy làm ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ. Nh thế là làm mất trật tự nơi công cộng. HĐ2: Xử lí tình huống. - GV giới thiệu với HS một số tình huống qua tranh và yêu cầu các nhóm thảo luận cách giải quyết rồi sau đó thể hiện qua sắm vai. ND tranh: Trên ô tô, một bạn nhỏ tay cầm bánh ăn, tay kia cầm lá bánh và nghĩ: Bỏ rác vào đâu bây giờ - KL: Vứt rác bừa bãi làm bẩn sàn xe, đ- ờng sá, có khi còn gây nguy hiểm cho những ngời xung quanh. Vì vậy, cần gom rác lại, bỏ vào túi ni lông để khi xe dừng lại thì bỏ đúng nơi quy định. Làm nh vậy là giữ vệ sinh nơi công cộng. HĐ3: Đàm thoại. - GV lần lợt nêu các câu hỏi cho HS trả lời. . Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng có tác dụng gì? - KL: Nơi công cộng mang lại nhiều lợi ích cho con ngời: Trờng học là nơi học tập, bệnh viện , trạm xá là nơi chữa bệnh, đờng sá để đi lại, chợ là nơi mua ,bán., Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng giúp cho công việc của con ngời đợc thuận - HS lần lợt trả lời các câu hỏi. HS nhận xét, bổ sung. - Từng nhóm HS thảo luận về cách giải quyết và phân vai cho nhau để chuẩn bị diễn. - Một số nhóm lên đóng vai. - Sau các lần diễn, lớp phân tích cách ứng xử: . Cách ứng xử nh vậy có lợi, hại gì? . Chúng ta cần chọn cách ứng xử nào? Vì sao? - HS lần lợt trả lời các câu hỏi . Các em biết những nơi công cộng nào? . Mỗi nơi đó có lợi gì? . Để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng các em cần làm gì? và cần tránh những việc gì? 4 Giáo án lớp hai - Nguyễn Thị Thanh Thuý- Trờng tiểu học Yên Phong ******************************************************** lợi, môi trờng trong lành, có lợi cho sức khoẻ. Tiết 2 Tham gia giữ vệ sinh nơi công cộng GV đa HS đến nơi công cộng gần trờng, mang theo dụng cụ lao động cần thiết. HD HS thực hiện nhiệm vụ, giao nhiệm vụ cho từng tổ, nhóm, nêu yêu cầu kết quả cần đạt đợc. . Các em làm đợc những việc gì? . Giờ đây nơi công cộng này nh thế nào? . Các em có hài lòng về công việc của mình không? Vì sao? GVKL: Mọi ngời đều phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. đó là nếp sống văn minh - GV nhận xét tiết học. - HS thực hiện công việc. - HS tự nhận xét, đánh giá. HS trở về lớp. ________________________________________________________________ Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2007 Â m nhạc(16) GVC dạy ___________________________________________________ toán (77) thực hành xem đồng hồ A. Mục tiêu: Giúp HS: - Tập xem đồng hồ. Làm quen với số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ. - Làm quen với các hoạt động sinh hoạt, học tập hằng ngày liên quan đến thời gian. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy và học Nội dung bài GV HD HS làm các BT. Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu của bài. GV gọi HS làm miệng. (2,3em) GV giải thích rõ: 20 giờ, 17 giờ. Bài1: Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh? Thời gian trong tr.1 ứng với đồng hồ B An thức dậy lúc 6 giờ sáng ứng với đồng hồ A. Buổi tối An xem phim lúc 20 giờ 5 Giáo án lớp hai - Nguyễn Thị Thanh Thuý- Trờng tiểu học Yên Phong ******************************************************** Bài2 1 HS đọc yêu cầu. HS quan sát tranh, liên hệ giờ ghi trong đồng hồ với : thời gian thực tế để trả lời câu hỏi. * GV nhận xét giờ học. ứng với đồng hồ D Bài 2: Câu nào đúng, câu nào sai? Tr.1: Câu a sai, câu b đúng Tr.2:Câu c sai, câu d đúng Tr. 3:Câu e đúng, câu g sai kể chuyện(16) con chó nhà hàng xóm A. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Kể lại từng đoạn và nội dung câu chuyện: con chó nhà hàng xóm; Biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Có khả năng theo dõi bạn kể: Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy và học Nội dung bài I. Bài cũ: 2 HS nối tiếp nhau kể chuyện : Hai anh em. II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2.HD kể chuyện: - 1 HS đọc yêu cầu 1. GV HD HS nêu vắn tắt nội dung theo từng tranh. - HS kể chuyện trong nhóm. - Kể chuyện trớc lớp. -Từng nhóm 5 em lên kể trớc lớp. - GV và HS theo dõi bạn kể nhận xét. Gv nêu yêu cầu của bài. - 2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện, lớp nhận xét bình chọn ngời kể hay . 3. Củng cố dặn dò: - HS nêu ý nghĩa câu chuyện. a.Kể lại từng đoạn theo tranh. Tranh 1: Bé cùng cún bông chạy nhảy tung tăng. Tranh 2: Bé vấp ngã, bị thơng, Cún bông chạy đi tìm ngời giúp. Tranh 3: Bạn bè đến thăm Bé. Tranh 4: Cún Bông làm bé vui những ngày Bé bị bó bột. Tranh 5: Bé khỏi đau, lại đùa vui, chơi với Cún bông. b.Kể toàn bộ câu chuyện. 6 Giáo án lớp hai - Nguyễn Thị Thanh Thuý- Trờng tiểu học Yên Phong ******************************************************** - GV nhận xét tiết học. __________________________________________ chính tả (31) con chó nhà hàng xóm A. Mục tiêu: - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện: Con chó nhà hàng xóm. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt: ui/uy, ch/tr, dấu hỏi/dấu ngã. B. Đồ dùng: GV: Viết sẵn bài viết trên bảng. HS: VBT T.việt. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy và học Nội dung bài I. Bài cũ: HS viết bảng con, 2 em viết bảng lớp: II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. HD tập chép. - HS đọc đoạn chép: 2,3 em. - GV đặt câu hỏi nội dung bài. . Vì sao từ Bé trong bài phải viết hoa? ( tên riêng) . Trong hai từ: bé ở câu: Bé là một cô bé yêu loài vật., từ nào là tên riêng? ( Từ Bé thứ nhất là tên riêng) - HS tập viết bảng những chữ khó: 3. Chép bài vào vở. - HS chỉnh sửa t thế ngồi, cách cầm bút để vở, lần lợt viết bài. - HS viết xong đổi chéo vở cho nhau soát lỗi. 4. Chấm bài: Gv chấm điểm một số bài, nhận xét. 5. Hớng dẫn làm bài tập. a. BT2: - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS thảo luận và làm bài theo nhóm. - Các nhóm cử đại diện đọc kết quả . b. BT3: - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS tự làm bài vào vở. sắp xếp, ngôi sao, sơng sớm, xếp hàng, xôn xao, quấn quýt, bị thơng, mau lành, Bài2:Tìm: a.3 tiếng có vần ui:M: núi - búi (tóc), lúi húi, cúi (đầu) b.3 tiếng có vần uy:huy, quy, truy(bài) Bài 3a:Tìm những từ chỉ đồ dùng trong nhà bắt đầu bằng 7 Giáo án lớp hai - Nguyễn Thị Thanh Thuý- Trờng tiểu học Yên Phong ******************************************************** - 2 HS lên bảng chữa bài, HS nhận xét. *GV nhận xét bài và giờ học ch:chiếu, chăn, chổi, chum, chén _________________________________________ Thể dục(31) GVC dạy ________________________________________________________________ Thứ t ngày 5 tháng 12 năm 2007 Thủ công(16) GVC dạy ___________________________________________________ toán (78) ngày, tháng A. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đọc tên các ngày trong tháng. - Bớc đầu biết xem lịch, biết đọc thứ, ngày, tháng trên 1 tờ lịch. - Làm quen với đơn vị đo thời gian: ngày, tháng. - Củng cố nhận biết các đơn vị đo thời gian: ngay, tuần lễ; Tiếp tục củng cố biểu tợng về thời điểm và thời gian; biết vận dụng biểu tợng đó để trả lời các câu hỏi đơn giản. B. Đồ dùng: 1 quyển lịch tháng. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy và học Nội dung bài 1. Giới thiệu cách đọc tên các ngày trong tháng. - GV treo tờ lịch tháng 11 lên bảng và giới thiệu: Đây là tờ lịch ghi các ngày trong tháng 11. - GV khoanh vào số 20 và nói: tờ lịch này cho ta biết, ngày vừa đợc khoanh là ngày mấy trong tháng và ứng với thứ mấy trong tuần lễ. Ngày vừa khoanh là ngày 20 tháng 11. GV viết bảng, HS đọc lại. - Gv chỉ bất kì ngày nào trong tờ lịch yêu cầu HS đọc tên đúng ngày đó. GV: Cột ngoài cùng ghi số chỉ tháng trong năm. dòng thứ nhất ghi tên các ngày trong 1 8 Giáo án lớp hai - Nguyễn Thị Thanh Thuý- Trờng tiểu học Yên Phong ******************************************************** tuần lễ. Số ô còn lại ghi số chỉ các ngày trong tháng. - HS quan sát lịch treo bảng: ? Tháng 11 có bao nhiêu ngày, đọc tên các ngày đó. ? Ngày 26 tháng 11 là thứ mấy. 2. Thực hành: Bài 1: Đọc viết theo mẫu: - HS làm bài ra giấy nháp. - 2 HS lên bảng chữa bài; lớp nhận xét. Bài 2: a. Nêu tiếp nggày còn thiếu trong tháng 12 - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào giấy nháp. - HS nhận xét chữa bài. b. Xem tờ lịch rồi cho biết; - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 3 HS trả lời miệng. HS nhận xét và nêu lại. * GV nhận xét tiết học. Bài1:Đọc, viết theo mẫu Đọc Viết Ngàybảytháng mời một Ngày7 tháng 11 Ngày hai mơi tháng mời một Ngày 20 tháng 11 Ngày ba mơi tháng mời một Ngày 30 tháng 11 Bài2:Nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 12 trong SGK __________________________________________________ Tập đọc Thời gian biểu A. Mục tiêu: - Đọc đúng các từ chỉ giờ. - Biết nghỉ hơi sau các dấu câu giữa các cột, các dòng. - Đọc chậm rãi, rõ ràng, mạch lạc. - Hiểu từ thời gian biểu. - Hiểu tác dụng của thời gian biểu, hiểu cách lập thời gian biểu, từ đó biết lập thời gian biểu của mình. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy và học Nội dung bài I. Bài cũ: 2 HS nối tiếp nhau đọc bài: Con chó nhà hàng xóm. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc: a.GV đọc mẫu toàn bài: Chậm rãi, rõ ràng. b.HS luyện đọc: - 1 HS đọc toàn bài. 1.Luyện đọc: 9 Giáo án lớp hai - Nguyễn Thị Thanh Thuý- Trờng tiểu học Yên Phong ******************************************************** * Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng dòng. * Đọc từng đoạn trớc lớp. - Từng nhóm 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn: Đ1: Tên bài + sáng; Đ2: tra; Đ3: chiều; Đ4: tối. - GV kết hợp giải nghĩa các từ mới trong đoạn. - Hớng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi hợp lí. * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm.( mỗi em đọc 1 đoạn) - 2 HS đọc toàn bài. 3. Tìm hiểu bài. ? Đây là lịch làm việc của ai. ( Ngô Phơng Thảo, HS lớp 2A Trờng tiểu học HB) ? Em hãy kể việc làm của Phơng Thảo hằng ngày.( ) ? Phơng Thảo ghi các việc làm hằng ngày vào thời gian biểu để làm gì? ( Để bạn nhớ việc, làm thong thả, tuần tự, hợp lí, đúng lúc.) ? Thời gian biểu của Thảo có gì khác ngày th- ờng.( 7 giờ đến 11 giờ: đi học; thứ 7: học vẽ, chủ nhật : đến bà.) 4. Thi đọc nhanh, đọc giỏi: Các nhóm thi tìm nhanh đọc giỏi: Đại diện 1 nhóm thi đọc 1 vài thời điểm trong thời gian biểu của bạn Phơng Thảo, HS các nhóm khác phải tìm nhanh, đọc đúng việc làm của bạn Thảo trong thời điểm ấy Sau đó đổi lại. 5. Củng cố dặn dò: - HS ghi nhớ: Thời gian biểu giúp ta sắp xếp thời gian làm việc hợp lí, có kế hoạch, làm cho công việc đạt kết quả. - Mọi ngời đều nên lập thời gian biểu cho mình. - HS về nhà tự lập thời gian biểu. - tiểu học - sắp xếp, rửa mặt, quét dọn Sáng// 6 giờ - 6 giờ 30/ Ngủ dậy,/ tập thể dục,/ vệ sinh cá nhân// 6 giờ 30 - 7 giờ/ Sắp xếp sách vở,/ ăn sáng// 2.Tìm hiểu bài - thời gian biểu - vệ sinh cá nhân ___________________________________________ luyện từ & câu (16) từ chỉ tính chất; câu kiểu: ai thế nào? từ ngữ về vật nuôi A. Mục tiêu: - Bớc đầu hiểu từ trái nghĩa. Biết dùng những từ trái nghĩa là tính từ để đặt những câu đơn giản theo kiểu: Ai ( cái gì, con gì) thế nào? - Mở rộng vốn từ về vật nuôi. B. Đồ dùng: 10 [...]... HS quan sát tranh minh hoạ các con vật rất ngoan và xinh xắn Bộ lông trong SGK của nó màu trắng, mắt nó xanh - 3,4 em nói tên các con vật định kể biếc Nó đang tập bắt chuột - 1, 2 em kể mẫu HS nhận xét, bổ sung Khi em ngủ nó thờng nằm sát - HS nối tiếp nhau kể, lớp nhận xét, bình chọn bên em, em cảm thấy dễ chịu ngời kể hay nhất c Bài 3: (viết) Lập thời gian biểu buổi tối của Bài3:Lập thời gian biểu... xét, bổ sung Bài3:Viết tên các con vật trong c BT3: (viết) - GV nêu yêu cầu của bài, nói với HS: 10 tranh con vật trong tranh đều là các con vật nuôi - Gà trống, vịt, ngan, ngỗng, bồ trong nhà Bài tập này kiểm tra hiểu biết câu, dê, cừu, thỏ, bò, trâu.) của các em về tên các con vật đó - HS quan sát tranh minh hoạ, viết tên từng con vật theo thứ tự vào VBT - HS làm xong đổi chéo vở cho nhau kiểm tra... : xem hoạt hình thời gian biểu của Phơng Thảo 7 giờ - 9 giờ : Học bài - 1, 2 em làm mẫu Lớp làm vào vở BT 9 giờ - 9 giờ 15:Vệ sinh cá nhân - Một số em đọc thời gian biểu vừa lập đợc 9 giờ 15 : Đi ngủ - GV chấm điểm một số bài 3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Yêu cầu HS về nhà lập thời gian biểu _ Tuần 16- Buổi chiều Thứ hai ngày... tên gọi các giờ tơng ứng trong ngày, bớc đầu nhận biết đợc đơn vị đo thời gian là ngày, giờ - Đọc giờ đúng trên đồng hồ - Có hiểu biết về thời gian và sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày B Đồ dùng: Vở BT BT& NC toán C Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học Nội dung bài GV hớng dẫn HS làm và chữa các bài: 1, 2, 3, 4 trang 43, 44 Bài1:Nối theo mẫu Bài 1: Nối theo mẫu: M: 23 giờ _ 11 giờ đêm -... chéo vở cho nhau kiểm c.9 giờ hay 21 giờ tra d.4 giờ hay 16 giờ 20 Giáo án lớp hai - Nguyễn Thị Thanh Thuý- Trờng tiểu học Yên Phong ******************************************************** - Các nhóm kiểm tra báo cáo e.10 giờ hay 22 giờ Bài 3: Số ? g.6 giờ hay 18 giờ -1 HS nêu yêu cầu của bài Bài 3:Số? - HS thảo luận nhóm đôi quan sát mô hình An cùng bố về quê thăm bà lúc 7 đồng hồ trả lời câu hỏi... bài5 (trang 45 VBTBTNC toán) + Hai HS nêu yêu cầu bài (Vẽ thêm kim đồng hồ để đồng hồ chỉ thời gian tơng ứng) + HS làm bài vào vở, đổi chéo vở kiểm tra bài + HS nêu nhận xét phần kiểm tra - 1 HS đọc yêu cầu bài 6(Viết theo mẫu) - HS tự làm vào vở , nối tiếp nhau trả lời - GV nhận xét * GV nhận xét giờ học Tập làm văn Ôn :Chia vui - Kể về anh chị em A Mục tiêu: 21 Giáo án lớp hai - Nguyễn Thị Thanh Thuý-... Mỹ thuật (16) GVC dạy _ toán (80) luyện tập chung A Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Các đơn vị đo thời gian: Ngày, giờ; ngày, tháng - Xem giờ đúng, xem lịch tháng B Đồ dùng: - Tờ lịch tháng - Đồng hồ C Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy và học Nội dung bài GV tổ chức hớng dẫn HS làm và chữa từng bài Bài1 - 2 HS đọc yêu cầu của bài Bài 1: Đồng hồ nào ứng với - HS quan sát và... nớc trong 5 Nhận xét: - Gv tuyên dơng những bài viết đẹp - Nhận xét giờ học _ Tập làm văn (16) Khen ngợi; kể ngắn về con vật Lập thời gian biểu A Mục tiêu: 1 Rèn kĩ năng nói: - Biết nói lời khen ngợi - Biết kể về 1 vật nuôi 2 Rèn kĩ năng viết: - Biết lập thời gian biểu 1 ngày B Đồ dùng: VBT T.Việt C Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy và học I Bài cũ: 2 HS đọc bài 3 tuần 15;... yêu cầu của bài, và mẫu - HS trao đổi theo cặp, viết những từ tìm đ- khoẻ tốt - xấu, ngoan - h, nhanh- chậm, ợc vào giấy nháp cao - thấp, khoẻ- yếu - 3 HS đại diện cho 3 nhóm lên viết - GV và cả lớp nhận xét Bài2:Đặt câu với mỗi từ trong cặp b BT2: (viết) - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài từ trái nghĩa Bạn Lan có nớc da trắng tập - HS làm bài vào vở BT 2,3 em lên bảng to Chiếc bảng đen là ngời...Giáo án lớp hai - Nguyễn Thị Thanh Thuý- Trờng tiểu học Yên Phong ******************************************************** GV: Bảng phụ viết BT1 HS: VBT TV C Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy và học Nội dung bài Bài cũ: 2 HS lên bảng làm BT2, BT3 ở tuần 15 II Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.Hớng dẫn làm BT Bài1:Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ BT1: (miệng) sau:tốt, ngoan, nhanh, trắng, cao, - 1 HS đọc yêu . giờ. Bài1: Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh? Thời gian trong tr.1 ứng với đồng hồ B An thức dậy lúc 6 giờ sáng ứng với đồng hồ A. Buổi tối An xem phim lúc 20 giờ 5 Giáo. lại từng đoạn theo tranh. Tranh 1: Bé cùng cún bông chạy nhảy tung tăng. Tranh 2: Bé vấp ngã, bị thơng, Cún bông chạy đi tìm ngời giúp. Tranh 3: Bạn bè đến thăm Bé. Tranh 4: Cún Bông làm bé. với mỗi từ sau:tốt, ngoan, nhanh, trắng, cao, khoẻ tốt - xấu, ngoan - h, nhanh- chậm, cao - thấp, khoẻ- yếu. Bài2:Đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa Bạn Lan có nớc da trắng. Chiếc

Ngày đăng: 09/07/2014, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w